Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 11

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 11

HĐ1: Giới thiệu bài :

MT:Biết n/d chương mới Giới thiệu chương 2:Vật chất và năng lượng

Giới thiệu bài: Nước có những tính chất gì?

HĐ2: Quan sát

MT: biết t/c của nước kg màu ,kg mùi,không vị

PP:quan sát,thử nghiệm, thảo luận

ĐD:1cốc nước,1cốc sữa, 2 thìa(cho 1nhóm),phiếu B1:Tổ chức quan sát:-các nhóm đặt 2 cốc sữa và nước lên bàn

-Gv phát phiếu y/c quan sát,dùng các giác quan thử nghiệm,ghi vào phiếu.

Các giác quan sử dụng để quan sát Cốc nước Cốc sữa

Mắt-nhìn

Lưỡi-nếm

Mũi-ngữi

B2:Hs làm việc theo nhóm

B3:Trình bày,nhận xét,chốt ý

KL:Nước là 1 chất lỏng kg màu,kg mùi,kg vị.(cho hs nêu ứng dụng)

 

doc 15 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học:
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
Hoạt động 
Hoạt động cụ thể
HĐ1: Giới thiệu bài :
MT:Biết n/d chương mới
Giới thiệu chương 2:Vật chất và năng lượng
Giới thiệu bài: Nước có những tính chất gì?
HĐ2: Quan sát
MT: biết t/c của nước kg màu ,kg mùi,không vị
PP:quan sát,thử nghiệm, thảo luận
ĐD:1cốc nước,1cốc sữa, 2 thìa(cho 1nhóm),phiếu
B1:Tổ chức quan sát:-các nhóm đặt 2 cốc sữa và nước lên bàn
-Gv phát phiếu y/c quan sát,dùng các giác quan thử nghiệm,ghi vào phiếu.
Các giác quan sử dụng để quan sát
Cốc nước
Cốc sữa
Mắt-nhìn
Lưỡi-nếm
Mũi-ngữi
B2:Hs làm việc theo nhóm
B3:Trình bày,nhận xét,chốt ý
KL:Nước là 1 chất lỏng kg màu,kg mùi,kg vị.(cho hs nêu ứng dụng)
HĐ3: Thí nghiệm
MĐ: Biết hình dạng, hướng chảy,thấm qua 1 số vật và hoà tan 1 số chất
PP:thí nghiệm,quan sát, hỏi đáp,thử nghiệm,thảo luận
ĐD:cốc trong suốt,thìa, khay,1tấm kính, đường, muối,cát,xốp,vải,túi ni long,khăn lau,phiếu(cho 1 nhóm 5 em)
Phân nhóm 5 cho cả tiết học
1/Hình dạng của nước.*B1:Các nhóm đặt 1chai,lọ,cacủa nhóm c/bị lên bàn.Y/c rót nướcvào. Đặt nằm ở một số vị trí.
*B2:Tự rút ra KL:Nước có hình dạng nhất định kg?Giải thích vì sao?
KL:Nước kg có hình dạng nhất định(cho hs nêu ứng dụng)
2/Nước chảy như thế nào? *B1: Gv cho hs làm thí nghiệm như H4 sgk(chú ý làm cẩn thận kẻo nước tràn ra ngoài khay)
*B2:Nước chảy ntn?(các nhóm nêu ý kiến của mình)
KL:Nước chảy từ trên cao xuống thấp,lan ra mọi phía(cho hs nêu ứng dụng)
3/Nước thấm qua vật hay không? *B1:Gv y/c hs thí nghiệm:nhúng xốp(vải,giấy)vào nước, đổ nước vào túi ni long
*B2:Nêu nhận xét về tính thấm của nước.
KL:Nước thấm qua một số vật(cho hs nêu ứng dụng)
4/Nước có hoà tan chất hay không? *B1: Y/c thực hành thí nghiệm như hình 5(bỏ muối,cát, đường vào 3 cốc nước khuấy điều)
*B2:Chất nào được hoà tan trong nước?em có kết luận gì?
KL:Nước hoà tan một số chất.(cho hs nêu ứng dụng)
Kết luận chung:(cho hs đọc mục BẠN CẦN BIẾT)
HĐ4:Củng cố,dặn dò
MT: GD,vận dụng
-Giáo dục,liên hệ thực tế cho hs ,vận dụng vào tiết học sau
-Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị bài sau
Toán:
 NHÂN VỚI 10,100,1000...CHIA CHO 10,100,1000...
Hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1. Kiểm tra bài cũ(4P): 
 Tính chất giao hoán của phép nhân
HĐ2.Hình thành kiến thức(12P)
MT:Biết nhẩm phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,
PP:nêu vấn đề,thực hành,hỏi đáp
ĐD:GSK,bảng cn
HĐ3. Thực hành(17P): 
MT: Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc khi chia) cho 10, 100, 1000,
PP:Thực hành
ĐD: vở,phiếu
HĐ4.Củng cố - dặn dò: 2 P
- 2 H nêu công thúc, T/C giao hoán, chữa bài tập 4( 58)
-Nhận xét
1. Giới thiệu bài: 
a/ Nhân một số với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10. 
35 x10 = ? 350 : 10 = ?
Hs nêu miệng
 35 x10 = 350 350 : 10 = 35
*Khi nhân một số với 10...
* Khi chia số tròn chục cho 10
b/ Nhân một số với 10, 100, 1000 hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, 
- Gv ghi phép nhân,chia lên bảng
35 x 100 = 3500: 100 =
35 x 1000 = 35000: 1000=
- Hs trao đổi cách làm trên cơ sở các kiến thức đã học
- Gv HD cách tìm ra KQ, từ KQ giúp H nhận ra cách nhân,chia nhẫm
- Hs nhận xét như SGK
- Gv cho hs mỗi em lấy 1 số VDđể hs thực hiện và rút ra qui tắc - nhận xét chung
Bài 1:Tính nhẩm:cho hs thi điền nhanh vào phiếu cá nhân
a/18 x 10 = ; 82 x 100= b/9000:10 = ; 6800:100 =
 18 x 100 = ; 75 x 100 = 9000:100 = ; 420:10 =
 18 x 1000=; 19 x 10 = 9000:1000=; 2000:1000=
* Bài 2: Viết số thích hợp vào (.)chú ý cách nhẩm mẫu ở sgk:Hs làm vào vở(KKhs khá,giỏi làm hết)
70kg=....yến 800kg=.....tạ 300tạ=....tấn
120tạ=....tấn 5000kg=...tấn 4000g=....kg
Chấm bài tập
Nhận xét tiết học, giao bài về nhà
 Ôn lại bài ở nhà
 Thứ ba ngày tháng năm 2009
Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
Hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1: . Kiểm tra bài cũ (4P)
MT: Ôn nhân ,chia nhẩm với 10,100,1000...
- 2H nêu lại cách nhân với 10, 100, 1000,...chia cho 10, 100, 1000,và tính 
43 x100:10= 21000:100 x10=
Nhận xét,ghi điểm 
HĐ2:Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
MT: - Nhận biết được T/C kết hợp của phép nhân
PP:nêu vấn đề,thảo luận,
ĐD:Phiếu,bảng phụ
1. Giới thiệu bài: 
2. So sánh giá trị của 2 biểu thức:
 ( 2 x3) x4 và 2 x (3 x4 ) gv ghi đề cho hs tính và nêu kquả 
 ( 2 x3) x 4 =24 2 x (3 x4)=24 
So sánh 2biểu thức đó? (2 x3) x 4 =2 x (3x4)
3. Tính giá trị các biểu thức sau: nhóm 4
- Gv treo bảng phụ, giới thiệu cấu tạo bảng và cách làm,phát phiếu cho các nhóm
a
b
c
(a x b) x c
a x (b xc)
3
7
15
5
2
10
4
6
100
 a x b x c ( a x b )x c a x( b x c)
-Các nhóm trình bày,rút ra kết luận,phát biểu qtắc
-Quy tắc này vận dụng khi nào,ta sang phần thực hành 
HĐ3: Thực hành
MT: -Vận dụng T/C kết hợp của phép nhân để tính toán
PP:thực hành,trò chơi
ĐD:vở,thẻ trắng
Hs xem tất cả các bài tập,nêu cách làm
Bài1:Cho hs quan sát mẫu để có 2 cách làm:có thể vận dụng t/c giao hoán và kết hợpVD.a/ C1:4 x 5 x3=(4x5)x3=20x3=60
 C2: = 4x(5x3)=4x15=60 
Y/c hs đánh dấu vào cách làm nhanh nhất
Bài 2: Tính theo cách thuận tiện nhất
-Làm cách nào để có cách tính thuận tiện nhất?(Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp)
a/13 x 5 x 2 = 13 x (5x2) = 13 x 10=130
 b/2 x 26 x5 =(2x5) x 26=10 x 26 =260
Chấm bài hs,hs khá giỏi làm thêm 1b,2b
Bài 3:cho hs chơi Tìm hang cho thỏ:hang thỏ mang số là đáp số của bài giải,ai giải nhanh đúng là tìm ra hang thỏ
HĐ4:Củng cố-dặn dò
MT: nx và hd học ở nhà
-Hdẫn làm hết bt ở nhà
-Nhận xét,rèn kĩ năng.Dặn dò chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
LUY ỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HĐ1:Kiểm tra bài cũ
HĐ2: Xác định đề tài trao đổi
MT:Các em nắm được đề tài, nội dung, hình thức trao đổi
PP:phân tích,hỏi đáp
ĐD: Bảng phụ
HĐ 3: Đóng vai 
MT:Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái đạt mục đích đặt ra
PP: Thực hành, đóng vai
ĐD:Đụng cụ dựng cảnh
HĐ4. Củng cố, dặn dò:
MT:Giáo dục
PP:dùng lời
Nhận xét kiểm tra giữa HK1
giới thiệu bài “ Luyện tập trao đổi với người than”
a) Hướng dẫn hs phân tích đề tài
- Đề bài: Em và một người thân trong gia đình (bố, mẹ, anh, chị) cúng đọc 1 truyện nói về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của người đó đồng thời nói lên chí hướng của em. 
- Hãy cúng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên
-Phân tích gạch dưới từ quan trọng ở đề bài
b) Hướng dẫn thực hiện cuộc trao đổi
- Gợi ý 1: (Tìm đề bài trao đổi)
Treo bảng phụ: ghi sẵn tên 1 số nhân vật các em đã biết khi đọc sách báo, sgk.
- Gợi ý 2: (xác định nội dung trao đổi)
Dàn ý của cuộc trao đổi
 + Hoàn cảnh sống của nhân vật
 + Nghị lực của nhân vật 
 + Sự thành đạt
- Gợi ý 3: (Xác định được hình thức trao đổi)
Người nói chuyện với em là ai
Em xưng hô ntn?
Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân nói chuyện
+ Từng cặp học sinh đóng vai thực hiện trao đổi( tự chuẩn bị lời thoại,gv hổ trợ dựng cảnh,)hs chuẩn bị 4 phút
+Từng cặp hs đóng vai trao đổi trước lớp
- Lớp nhận xét,gv nhận xét bổ sung
- Chọn cặp đóng vai hay nhất .Ghi điểm 
-Giáo dục hs theo ý nghĩa và nội dung trao đổi
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài
Tập làm văn:
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:.
MT:Kiểm tra kĩ năng trao đổi ý kiến
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
- 2 em thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống
HĐ2: Nhận xét:
MT:Hs hiểu được thế nào là mở bài,2 kiểu mở bài trong bài văn kể chuyện
PP:thảo luận,hỏi đáp
ĐD:Bảng phụ
Giới thiệu bài “ Mở bài trong bài văn kể chuyện
 Bài 1::nhóm 4 thảo luận
1/ 2 HS đọc truyện “ Rùa và thỏ”lớp đọc thầm
Bài 2:2/HS đọc y/c bài 2
- Cả lớp làm bài,các nhóm trình bày bài làm, lớp nhận xét
GV Kết luận: Đoạn mở bài “ Trời mùa thu . tập chạy”
Bài 3: Cho hs thảo luận N2,trình bày.GVnhận xét
Kết luận: Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu của câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
à Chốt lại: Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
* Phần ghi nhớ:
 + Mở bài có mấy cách ?
 + Thế nào là mở bài trực tiếp ?
 + Thế nào là mở bài gián tiếp ?
GVgắn bảng phụ ghi 1 số kiểu mở bài,cho hs nhận ra 2 kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp
HĐ3: Luyện tập
MT: Bước đầu biết nhận ra,viết đoạn mở bài 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách gián tiếp và trực tiếp
PP: thực hành,thảo luận
ĐD:bảng nhóm ,vbt
Bài 1: đọc bài tập,thảo luận nhóm 2+ghi bài vào VBT
 a: Mở bài trực tiếp ( Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện )
 b, c, d: mở bài gián tiếp ( Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)
- Kể phần mở đầu theo 2 cách 
 + 1 em kể theo cách mở bài trực tiếp ( Cách a )
 + 1 em kể theo cách mở bài gián tiếp ( cách b, c, d )
Kết luận: (gắn bảng nhóm) chấm bài
Bài 2:
Mở bài: Từ “ Hồi ấy..bác Lê “ truyện mở bài trực tiếp – kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
Bài 3: 
Mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp
Bằng lời của người dẫn chuyện
Bằng lời của bác Lê
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
MT: h/d học ở nhà
-Về nhà hoàn thành bài tập vào vở
-Chuẩn bị bài
 Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
Hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1: Giới thiêu bài
 Luyện đọc:
MT: Giới thiệu chủ điểm,luyện đọc đúng,trôi chảy,hiểu một số từ khó
PP: Mẫu,thực hành nhóm
ĐD:bảng phụ
Giíi thiÖu bµi.Chủ điểm hôm nay là gì?
-Em hãy quan sát tranh,cho biết tên chủ điểm nói lên điều gì?
-GvPhân đoạn
+Đ1Vào đời vuađể chơi +Đ2:(Lên 6 tuổi...chơi diều)
+Đ3: Sau vìcủa thầy +Đ4:Đoạn còn lại
-Cho hs luyện đọc đoạn,hs đọc nối tiếp
Rút từ khó: thả diều, mảng gạch vỡ, mỗi lần
Giải thích từ:trạng, kinh ngạc
- Luyện đọc câu dài:
*Thầy phải kinh ngạc..đến đó / vàchơi diều.
*Đã học thìnhư ai nhưng / sách của chú..Còn đèn là / vỏ trứng.vào trong.
-Luyện đọc theo nhóm2.1hs đọc toàn bài
-Giáo viên đọc mẫu
HĐ2:Tìm hiểu bài
MT:Hiểu nội dung bài,tôn trọng anh hùng dân tộc
PP:Hỏi đáp,thảo luận nhóm
ĐD:Bảng phụ
Phân nhóm 5 thảo luận trả lời câu hỏi
Câu 1.bỏ từ tư chất thay từ sự (đọc đoạn 1,2):Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc bài 20 trang trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Câu 2(đọc đoạn 3)Nhà nghèo N/Hiền phải bỏ học, ngày đi chăn trâu,cậu đứng ngoài nghe giảng nhờ.Tối đến,đợi bạn học thuộc bài rồi ... :
-Hs nêu y/c bài tập 2,gv phát phiếu
-Y/c HS trao đổi và làm bài.Mỗi chỗ chấm chỉ điền 1 từ 
-GV kết từ đúng: Câu a/ đã.
 Câu b /chào mào đã hót.
 Cháu vẫn đang xa.
 Mùa na sắp tàn.
-Tại sao chỗ trống này em điền từ(đã,sắp, sang)?
Hs làm bài vào VBT
HĐ4: Bài tập 3
MT: Nhận ra cách dùng sai của trợ động từ và chữa
PP:Thực hành
ĐD:Vởbt,bảng nhóm
-2 HS đọc bài tập 3
HS thảo luận nhóm 4,làm vào bảng nhóm
Đại diện nhóm lên dán phiếu học tập
HS nhận xét bài làm
Gọi HS đọc lại câu chuyện
Hỏi:Tại sao thay từ đã làm việc bằng từ đang ?
+Tại sao bỏ từ đang? 
+Tại sao bỏ từ sẽ ? +Truyện đáng cười ở điểm nào
HĐ5:Củng cố-dặn dò
-Chấm bài hs
-Rèn kĩ năng sử dụng văn bản
-Nhận xét , dặn dò bài sau.
KỂ CHUYỆN: BÀN CHÂN KÌ DIỆU
Hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1:Kiểm tra bài cũ 
Nhận xét chất lượng kể chuyện GK1
Chú ý một số em có kĩ năng kể còn yếu
HĐ2: Kể chuyện
MT: HS được nội dung câu chuyện:Bàn chân kì diệu
PP:Kể chuyện,quan sát
ĐD:Tranh,bảng phụ ghi tóm tắt nd tranh
Giới thiệu bài :Em nào nhớ tên tác giả của bài thơ Em thương lớp ba. Tác giả là Nguyễn Ngọc Ký.Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký là một tấm gương sáng về học tập Từ một cậu bé bị tàn tật ông đã trở thành một nhà thơ, nhà văn..Hiện nay ông là nhà giáo ưu tú dạy môn ngữ văn ở thành phố Hồ Chí Minh.
Kể chuyện
-GV kể lần 1: Kể chậm rãi thong thả.
Chú giải(bệnh chuột rút,liệt hai tay,mềm nhũn,thập thò,buông lõng,bất động,quay ngoắt,co quắp)
-GV kể lần 2:theo tranh
Tr1:Kí đến xin cô học
Tr2:Cô giáo kg nhận vì 2 tay Kí mềm nhũn
Tr3:Cô phát hiện Kí tập viết bằng chân
Tr4:Cô nhận Kí vào học
Tr5:quá trình cô dạy Kí học
Tr6:Kí nhận huy hiệu BÁC HỒ,thi đỗ ĐH TH văn
-Kể lần 3(nếu cần)
HĐ3:HS kể chuyện
MT:kể lại được từng đoạn ,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu
PP: Kể chuyện,thảo luận,quan sát
Hướng dẫn kể chuyện
Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
Yêu cầu HS kể từng đoạn trước lớp
HS xem bảng phụ ghi gợi ý.
+Hai cánh tay Ký có gì khác mọi người?
+Khi cô giáo đến nhà, Ký đang làm gì?
+Ký đã cố gắng như thế nào ?
+Ký đã đạt được những thành công gì?
+Nhờ đâu Ký đạt những thành công đó? 
Nhận xét từng HS kể.
HS thi kể toàn câu chuyện.
HĐ4:Củng cố, dặn dò:
MT:Hiểu được ý nghĩa câu chuyện
-Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?(Ca ngợi tấm gương của Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực ,có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.)
-Rèn kĩ năng
-Dặn dò,nhận xét,chuẩn bị bài sau
TẬP ĐỌC:	 CÓ CHÍ THÌ NÊN
Hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1:Kiểm tra bài cũ
-2HS đọc bài:Ông Trạng thả diều+ câu hỏi 1.2 trong SGK
- Nội dung chính của bài
HĐ2: Luyện đọc 
MT:Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng ,chậm rãi
PP:Thực hành,làm mẫu
ĐD:Bảng phụ ghi luyện đọc
.Giới thiệu bài:Treo tranh minh hoạ và hỏi tranh vẽ gì?
-GV chốt nội dung tranh và giới thiệu vào bài. 
Luyện đọc:7 HS đọc nối tiếp 7 câu tục ngữ của bài 2,3 lượt 
-GV sửa lỗi phát âm, -HS đọc chú giải,ngắt giọng
 - Ai ơi / đã quyết thi hành
 Đã đan / thì lận tròn vành mới thôi!
 - Người có chí / thì nên
 Nhà có nền / thì vững
-Yêu cầu hs đọc theo cặp.2HSđọc toàn bài
-GV đọc mẫu
HĐ3:Tìm hiểu bài 
MT:-Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : cần có ý chí giữ vững mục tiêu đã chọn ,không nản lòng khi gặp khó khăn
PP: đàm thoại,thảo luận
Phân nhóm 5 nhẫm thuộc 7câu tục ngữ,thảo luận 3câu hỏi
-Tổ chức cho hs đàm thoại: cử 1 hs điều hành cuộc đàm thoại.GVchốt ý đúng cho hs
Câu 1:a/ câu tục ngữ 1+4:Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn
b/câu tục ngữ 2+5: ý chí vượt khó vươn lên trong học tập,cuộc sống,vượt qua khó khăn của gia đình ,bản thân.
c/Câu tục ngữ 3+6+7 :Khuyên gữi vững mục tiêu đã chọn ,không nản lòng,nản chí khi gặp khó khăn và khẳng định:có ý chí thì nhất định thành công.
Câu 2: đáp án C
VD:- Vần điệu:hành –vành; này-bày;nên-nền;cua-rùa;cả-rả
-Hình ảnh:gần gủi,quen thuộc
-Trình bày: ngắn gọn,chỉ 2 vế hoặc 2 câu thơ
Câu 3:hs tự nêu
HĐ4: Đọc d/c và HTL
MT:thuộc 7 câu tục ngữ,diễn cảm tốt
PP:thực hành
*Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
-Tổ chức theo nhóm 3.Gọi HS đọc
-Tổ chức thi đọc cả bài
-Nhận xét giọng đọc ghi điểm
HĐ5:Củng cố- dặn dò
-HS nêu nội dung?(phải có ý chí,quyết tâm thực hiện mực tiêu đề ra,không nản lòng khi gặp khó khăn)
-Giáo dục hs
-GV nhận xét tiết học
-Dặn học thuộc lòng ,hiểu 7 câu tục ngữ.
Khoa học:
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
MƯA TỪ ĐÂU RA?
Hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1:Kiểm tra bài cũ
MT: Ôn 3thể của nước
3HS- Nước tồn tại ở những thể nào ?
 -Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất gì?
 -Trình bày sự chuyển thể của nước ?
Nhận xét,ghi điểm
HĐ2:Sự hình thành mây. MT:Hiểu được sự hình thành mây.
PP:Thảo luận,diễn trình
ĐD:tranh Ao
*Giới thiệubài: Mây và mưa được hình thành từ đâu ? Các em học bài hôm nay để biết điều đó.
*Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát hình vẽ, đọc mục 1,2,3 vẽ rồi nhin sơ đồ trình bày sự hình thành của mây.
-GV gắn tranh lớn HS trình bày.(vài nhóm)
Kết luận: Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh ngưng tụ lại thành những giọt nhỏ li ti, nhiều hạt nước nhỏ đó kết lại với nhau tạo thành mây
HĐ3: Mưa từ đâu ra ? MT:Giải thích được hiện tượng nước mưa từ đâu.
PP:thảo luận,quan sát
ĐD:Minh hoạ cho câu chuyện
 *Yêu cầu nhìn vào hình và trình bày lại câu chuyện về giọt nước.
-Nhóm 4 thảo luận, kể lại câu chuyện của giọt nước.Trình bày
-GVkết luận:Các đám mây được bay lên cao hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh . Các hạt nước nhỏ kết hợp lại thành những giọt nước lớn hơn, nặng trĩu và rơi xuống thành mưa. Nước mưa lại trôi xuống sông, hồ, ao đất liền. 
*Kết luận: Hiện tượng nước biến thành hơi nước rồi thành mây mưa luôn lặp đi lặp lại tạo thành vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
HĐ4:Trò chơi“Tôi là ai’? 
MT:Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên và sự hình thành tuyết.
PP:Trò chơi
ĐD:Biểu tượng 6 hiện tượng tự nhiên
-Khi nào thì có tuyết rơi ? (đọc mục bạn cần biết.) Trả lời: 
- Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 00C hạt nước sẽ là tuyết.
- Nhóm 6và đặt tên:Nước,Hơi Nước,Mây Trắng,Mây Đen,Giọt Mưa, Tuyết.Yêu cầu giới thiệu về mình. 
-Tên mình là gì ?Mình ở thể nào ? Mình ở đâu ?
 -Điều kiện nào thì mình biến thành người khác ? 
Nhóm trình bày, nhận xét. Bình chọn nhóm tốt nhất
HĐ5: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình.
-HS đọc mục BCB ở sgk
-Tại sao phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên x/q mình ?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học mục bạn cần biết, luôn có ý thức giữ gìn môi trường tự nhiên quanh mình. 
Luyện từ và câu: TÍNH TỪ
Hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1: Bài cũ
MT: ôn về động từ
Gọi HS đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ.
Ghi vào nháp,trình bày.Nhận xét
HĐ2: Nhận xét
MT:Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật,hoạt động ,trạng thái
PP:
ĐD
:
1/Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về tính từ và cách sử dụng tính từ để khi nói viết ,câu văn có hình ảnh hơn, lôi cuốn và hấp dẫn người đọc người nghe hơn. 
2/Bài 1:Hs đọc truyện Cậu học sinh ở Ác-boa,đọc thầm,đọc chú giải.
+Câu chuyện kể về ai?
3/Bài 2:Yêu cầu HS đọc bài 2.Phát phiếu cho hs làm N4
-HStrình bày,nhận xét.gv chốt ở bảng phụ
a/ Tính tình tư chất của cậu bé là:chăm chỉ, giỏi.
b/Màu sắc của sự vật là :trắng phau, xám.
c/Hình dáng, kích thước và các đặc điểm là :
Thị trân: nhỏ/ Vườn nho: con con/ những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính / Dòng sông: hiền hoà /Da thầy: nhăn nheo
KL:Những tính từ chỉ tính tình ,tư chất của cậu bé hay từ chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng,kích thước và đặc điểm của sự vật được gọi là tính từ.VD:
Bài 3:-Gọi hs đọc y/c bài
-GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn lên bảng
+Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?( đi lại)
->Tính từ là từ miêu tả đặc điểm , tính chất của sự vật, hoạt động trạng tháilàm cho động từ đó trở nên sinh động và gợi tả hơn
+Thế nào là tính từ?(hs nêu ghi nhớ và cho ví dụ)
HĐ3:Luyện tập
MT:Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn đặt được câu có dùng tính từ
PP:Thực hành
ĐD:vở,bảng phụ
Bài 1: Gọi HS đọc đề, Yêu cầu trao đổi nhóm đôi.Làm vỏ bt
GV nhận xét.chấm bài hs
a/gầy gò, cao, sáng,thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng,
 b/quang, sạch bóng, xám, trắng ,xanh, dài, hồng, to tướng,, dài, thanh mảnh.
Bài 2:Gọi HS đọcđề,cho chuẩn bị đặt câu rồi nói nối tiếp
 -Bạn hoặc người thân của em có đặc điểm gì? Tính tình ra sao? 
Gọi HS đặt câu.GV nhận xét ,chấm.Yêu cầu HS viết vào vở.
HĐ4:Củng cố-dặn dò
MT:Giúp hs học ở nhà
-Thế nào là tính từ?cho ví dụ. 
-Nhận xét ,dặn về nhà học thuộc ghi nhớ,vận dụng khi miêu tả 
-CBB: Mở rộng vốn từ: Ý chí - nghị lực
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Toán: MÉT VUÔNG 
Hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1: Bài cũ
 MT:Kiểm tra các kiến thức cũ về dm2 và mối quan hệ giữa dm2 và cm2
-Chấm bài tập hs
-gọi hs làm bt4(T64)
HĐ2: Bài mới
MT:Biết mét vuông là đơnvị đo diện tích ;đọc,viết đựơc mét vuông “m2” Biết được 1m2=100dm2.Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2,cm2
PP:Quy nạp,quan sát,thực hành
ĐD:Bảng mét vuông
Giới thiệu mét vuông: 
Cùng với đon vị cm2, dm2 , để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đo mét vuông .
- Gv chỉ hình vuông đã chuẩn bị và nói : Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m
- Giới thiệu cách đọc,viết: mét vuông viết tắt là: m2
- Yêu cầu hs quan sát hình vuông đã chuẩn bị, đếm số ô vuông 1 dm2 có có trong hình vuông - Hs quan sát số ô vuông 1dm2 có trong hình vuông và phát hiện ra mối quan hệ : 1m2= 100 dm2 và ngược lại
- Chỉ định hs đọc lại nhiều lần : 1m2= 100dm2và 
ngược lại 100dm2= 1m2
HĐ3: Thực hành
MT:vận dụng làm bt liên quan đến đo diện tích
PP:Thực hành,phân tích
ĐD:Vở,phiếu
Bài 1:phát phiếu cho hs điền cá nhân rồi đọc
B ài 2:-Lưu ý hs cần lưu ý đến mối quan hệ giữa các đơn vị m2,dm2, cm2 .
- Yêu cầu hs tự làm bài .
Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
1m2= 100dm2 1m2=10000cm2
10000cm2=1m2 100dm2=1m2
Bài 3:
- Yêu cầu hs đọc đề 
- Giúp hs tìm hiẻu đề :
+ Người ta dùng bao nhêu viện gạch để lót nền?(200vi ên)
+ Diện tích mỗi viên gạch là bao nhiêu ?(30x30=900cm2)
Như vậy diện tích căn phòng chính là diện tích của bao nhiêu viên gạch? (200x900=180000cm2) 
HSgiải vào vở,chú ý đổi đv đo(180000cm2=18m2 ) 
Bài 4: nếu còn tg cho hs làm,gv hd về nhà
HĐ4: Củng cố,dặn dò
-Chấm bài tập hs
-Về nhà làm hết bài tập
-Nhận xét,chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN T11.doc