Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 26

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 26

HĐ1.Đánh giá hoạt động Đội

*MT: Đánh giá hoạt động, tổng kết điểm thi đua của tuần qua

*Đđ:vườn trường *Ra sân ổn định tổ chức:ca hát

- CĐ trưởng điều khiển lớp sinh hoạt

- Các PĐTnhận xét chung tình hình hoạt động của phân đội trong tuần qua.

-CĐ trưởng tổng kết điểm của những bạn có số điểm cao nhất để biểu dương hoa điểm 10

-CPTtổng kết hoạt động tháng 3: (theo sổ Đội)

*Ưu điểm:

 -Các em đi học khá đều, đúng giờ, trang phục khá gọn gàng, sạch sẽ.

 -Vệ sinh lớp học, khu vực được phân công sạch sẽ.

 -Tham gia các hoạt động hội thi 26/3 đạt thành tích cá nhân ,câu lạc bộ tốt, có chất lượng.

 -Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài(Tuyền,Ngọc,Nhạn,Thuý,.)

 *Nhược điểm:-Hoạt động tập thể còn chưa tốt

 -Một số em còn thiếu khăn quàng, áo quần còn bẩn(Việt, Độ,Đức,Khánh).

 -Có một vài em chưa chú ý nghe giảng.

*Bình chọn danh hiệu của phân đội

 

doc 28 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26: SINH HOẠT ĐỘI
 Các hoạt động 
 Hoạt động cụ thể
HĐ1.Đánh giá hoạt động Đội 
*MT: Đánh giá hoạt động, tổng kết điểm thi đua của tuần qua
*Đđ:vườn trường
*Ra sân ổn định tổ chức:ca hát
- CĐ trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các PĐTnhận xét chung tình hình hoạt động của phân đội trong tuần qua.
-CĐ trưởng tổng kết điểm của những bạn có số điểm cao nhất để biểu dương hoa điểm 10
-CPTtổng kết hoạt động tháng 3: (theo sổ Đội)
*Ưu điểm:
 -Các em đi học khá đều, đúng giờ, trang phục khá gọn gàng, sạch sẽ.
 -Vệ sinh lớp học, khu vực được phân công sạch sẽ.
 -Tham gia các hoạt động hội thi 26/3 đạt thành tích cá nhân ,câu lạc bộ tốt, có chất lượng.
 -Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài(Tuyền,Ngọc,Nhạn,Thuý,...)
 *Nhược điểm:-Hoạt động tập thể còn chưa tốt
 -Một số em còn thiếu khăn quàng, áo quần còn bẩn(Việt, Độ,Đức,Khánh)....
 -Có một vài em chưa chú ý nghe giảng.
*Bình chọn danh hiệu của phân đội 
HĐ2.Kế hoạch hoạt động tuần tới
*MT:HS đề ra được kế hoạch hoạt động và giải pháp cho tuần tới
-Kế hoạch hoạt động: 
 HỘI KHOẺ 26/3
+Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
+Lớp trưởng tổ chức tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ,kiểm ta vở ở nhà
+Các bạn luôn đoàn kết, bạn học khá giúp đỡ bạn yếu.
+Xây dựng đôi bạn cùng tiến
+Duy trì sĩ số 100%
+Tiếp tục hoàn thành vở mà các em còn bỏ trống.
+đổi mới không gian lớp học theo mùa hè
+Duy trì và phát triển nề nếp
-Giải pháp thực hiện:
HĐ3. Tập luyệnTDTT
*MT: Tập luyện các môn dự thi
-Ca múa tập thể
-Đồng diễn thể dục
-Các môn khác
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN:26
Thứ,ngày
Môn
Tiết
 Tên bài dạy
HAI
15/3/2010
Tập đọc
Toán
Khoa học
3
4
5
Thắng biển
Luyện tập 
Nóng lạnh và nhiệt độ(T2)
BA
16/3/2010
Toán
LTVC
Chính tả
Kể chuyện
1
3
4
1Chiều
Luyện tập 
Luyện tập về câu kể :Ai là gì?
(Nghv)Thắng biển
Kể chuyện đã nghe,đã đọc
TƯ
17/3/2010
NĂM
18/3/2010
Toán
Tập đọc
LTVC
TLV
1
2
3
4
Luyện tập chung
Ga-vrốt ngoài chiến luỹ
MRVT:Dũng cảm
LTXD kết bài trong bài văn miêu tả cây cối 
 SÁU
19/3/2010
Toán
TLV
Khoa học
SHTT
1
3
4
5
Luyện tập chung
Luyện tập miêu tả cây cối 
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Sinh hoạt Đội
Kí duyệt của BGH:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN26:
Tập đọc: THẮNG BIỂN
Hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:4P
MT: 
-Gọi HS ĐTLBài thơ về tiểu đội xe không kính+câu hỏi
-Nhận xét,ghi điểm
HĐ2: Luyện đọc :12P
MT:Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
PP:L/tập,quan sát,giảng giải
ĐD:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Giới thiệu bài:Cho HS quan sát tranh minh họa , 
Bài gồm 3đoạn:
Đoạn1: nhỏ bé./Đoạn2:Tiếp theochống giữ. Đoạn3:(còn lại)-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
Luyện đọc các từ:nuốt tươi,mỏng manh, dữ dội, rào rào, quật, chát mặn 
-HS đọc chú giải,hiểu từ sgk+hs hỏi
-Hướng dẫn giọng đọc :+Đoạn 1:giọng chậm rãi ở .
+Đoạn 2:Đọc với giọng gấp gáp hơn,nhấn giọng các từ ngữ gợi tả,các từ tượng thanh,hình ảnh so sánh nhân hoá.
-Luyện đọc theo cặp.1 em đọc cả bài-GVđọc mẫu cả bài
HĐ3:Tìm hiểu bài:10P
MT:Hiểu nội dung:Ca ngợi lòng dũng cảm,ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê,giữ gìn cuộc sống bình yên.
PP:Thảo luận,hỏi đáp,giảng giải
ĐD:Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
-Cho HS đọc lướt cả bài.
Câu 1:Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự:Biển đe doạ(Đ1;Biển tấn công(Đ2;Người thắng biển(Đ3).
Câu 2:Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1.Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ  nhỏ bé”.
Câu 3:(HS đọc Đ 2)Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt:“Một bên là biển,là gió chống giữ”.
Câu 4:(HS đọc Đ3)Những từ ngữ,hình ảnh nào .....con người trước cơn bão biển?.“Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi .. sống lại”.
HĐ4: Đọc diễn cảm:7P
MT:Đọc diễn cảm đoạn 3 với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
ĐD:Bảng phụ ghi đoạn 3 
-Y/c 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
-Yêu cầu HS luyện đọc đoạn 3
-Tổ chức cho HS thi đọc Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS 
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
HĐ5:Củng cố,dặn dò:2P
MT:Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
-Nội dung?ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển
-Giáo dục về tinh thần dũng cảm
-Về nhà luyện đọc,CBB 
TOÁN:
LUYỆN TẬP(Tr136)
Hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1:Bài cũ(4P)
MT:ôn về chia phân số
- yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 125.Chấm vở một số em
-GV nhận xét và ghi điểm HS
HĐ2: Luyện tập(28P)
MT: -Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số.
-Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
PP:luyện tập,quan sát,thực hành
ĐD:bảng nhóm,vở,bảng phụ ghi mẫu
Giới thiệu bài:
Bài 1: Tính rồi rút gọn.Gọi HS đọc đề bài.
-Chú ý kết quả phải tối giản nên tính rồi rút gọn là đương nhiên
-HS tự làm bài gv theo dõi chấm
 Nhận xét, sửa sai.
Bài 2:Tìm X
Muốn tìm thừa số chưa biết?Số chia chưa biết?
-HS tự làm bài vào vở,gv theo dõi chấm,chữa
a). x X = b). : X = 
 X = : X = : 
 X = X= 
Hs khá giỏi làm thêm bài 3,4
Bài 3: Tính
-Cho hs nhận ra cách nhẫm nhanh của bài này ,trong phép nhân phân số có TS=MS 
-Cho hs trả lời miệng 3 phép tính có dạng như vậy
Bài 4:
-T/C cho các nhóm chơi TÌM CÂY CHO SÓC NÂU
+Hang SÓC NÂU là đáp án của bài giải 4
-Thi đua giải theo nhóm 4 vào phiếu Ao
-Trình bày: Độ dài đáy của HBH đó là:
 Đáp số:1m
-Chấm bài cho hs theo nhiều mức độ khác nhau
HĐ3:Củng cố,dặn dò(4P)
-Chấm,chữa:còn tg cho hs làm lại bài 3,4 vào vở,rèn kĩ năng cho hs trình bày
-Nhận xét,dặn dò về nhà hoàn thành bài tập.CBbài sau
KHOA HỌC: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt)
Hoạt động
Hoạt động
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
-Em thực hiện bảo vệ mắt do tác động của as như thế nào?
-Nhận xét ghi điểm
HĐ2:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
MT:Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên. Vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.
PP:thảo luận,minh hoạ,quan sát
ĐD:Theo nhóm:1 chiếc chậu, 1 chiếc cốc thuỷ tinh
 -Phích đựng nước sôi.
GV giới thiệu ghi đề lên bảng.
-Cho hs quan sát theo nhóm 4,thảo luận 
Bước1:Thí nghiệm:Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm.SGKDự đoán theo suy nghĩ của bản thân.
-Tổ chức HS làm thí nghiệm trong nhóm. Hướng dẫn HS: đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ.
Bước 2: Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả.
Kết quả thí nghiệm: Nhiệt độ của cốc nứơc nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên.
+Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh.
Bước 3:Tiếp nối nhau lấy ví dụ:
+Các vật nóng lên do thu nhiệt: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng; Múc canh nóng vào bát, ta thấy muôi, thìa, bát nóng lên; Cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng lên,
+Các vật lạnh đi do toả nhiệt: Để rau, củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh; Cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; Chườm đá lên trán, trán lạnh đi, 
+Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả nhiệt thì lạnh đi.
+Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102.
HĐ3: Nước nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi
MT:Biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi.Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan
PP:giảng giải, quan sát 
ĐD:Một ít nước đá.2 chiếc chậu,lọ có cắm ống thuỷ tinh
Bước 1:-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm.
Bước 2:HS trình bày.Các nhóm bổ sung ,chốt ý
 Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mực nước đánh dấu ban đầu.
+Hãy giải thích vì sao?Chất lỏng khi nóng lên thì nở ra và co lại khi lạnh đi.Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thì nước co lại mà không nở ra.
-Đọc nội dung mục BCB
HĐ4:Củng cố-dặn dò
-ứng dụng vào thực tế cuộc sống
-HD hs vận dụng qua nội dung bài
-Nhận xét, dặn về học thuộc mục bạn cần biết.
Thứ ba ngày tháng năm 2010
TOÁN: LUYỆN TẬP(Tr137)
Hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1:Bài cũ(4P)
MT:ôn về chia phân số
-Yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126.Chấm vở một số em
-GV nhận xét và ghi điểm HS
HĐ2: Luyện tập(28P)
MT:Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
PP:luyện tập,quan sát,thực hành
ĐD:bảng nhóm,vở,bảng phụ ghi mẫu
Giới thiệu bài:
Bài 1: Tính rồi rút gọn.Gọi HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm hai phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. HS có thể tính rồi rút gọn cũng có thể rút gọn ngay trong quá trình tính như đã giới thiệu trong bài 1, tiết 127.
-Chú ý kết quả phải tối giản 
Bài 2:-GV viết đề bài mẫu lên bảng y/c hs tự làm theo như đã học ở +,-,x với STN=>
 2 : = : = x = 
-HS làm bài vào VBT. Có thể trình bày như sau:
a). 3 : = = 
b). 4 : = = = 12
c). 5 : = = = 30
Hs khá giỏi làm thêm bài 3,4
Bài 3: Tính(chỉ làm cách nào em cho là nhanh nhất)
a/ b/
-Cho hs làm thêm
Bài 4: GV gắn mẫu hd cho hs cách làm để tạo đk cho hs giỏi học thêm
*Muốn so sánh 1 số gấp hoặc kém số kia bn lần thì ta làm thế nào?(lấy SỐ LỚN :SỐ BÉ)
-HS tự nhẫm để tìm ra số lần
-Chấm bài cho hs theo nhiều mức độ khác nhau
HĐ3:Củng cố,dặn dò(4P)
-Chấm,chữa:còn tg cho hs làm lại bài 3,4 vào vở,rèn kĩ năng cho hs trình bày
-Nhận xét,dặn dò về nhà hoàn thành bài tập.CBbài sau
CHÍNH TẢ (Nghv): THẮNG BIỂN
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1.Kiểm tra bài cũ:
*MT: chấm phần rèn chữ,ôn phân biệt d/gi;ên/ênh
*ĐD:vở,bảng con
-Chấm bài tập một số em,gọi hs lên bảng viết: học giỏi,theo dõi, GV đọc cho HS viết: con dao, sợi dây, gió thổi, lênh khênh, trên cao
-Nêu gương một số em viết chữ đẹp
HĐ2: Hướn ... 
 Bài 4
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS thực hiện tính chiều rộng, sau đó tính chu vi và diện tích của mảnh vườn.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS thực hiện phép tính:
 : 2 = : = Í = 
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Kết quả làm bài đúng:
a). : 3 = = 
b). : 5 = = 
c). : 4 = = = 
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS cả lớp.
ĐỊA LÍ: ÔN TẬP
I. Mục tiêu :
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ .
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này . 
- HS khá, giỏi: Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu đất đai.
II. Chuẩn bị :
-Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL?
 gV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 *Hoạt động cả lớp: 
 - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ .
 -GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Tahí Bình, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ .
 -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp .
 *Hoạt động nhóm: 
 -Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT .
Đặc điểm thiên nhiên
Khác nhau
-Địa hình 
-Sông ngòi 
-Đất đai
-Khí hậu 
ĐB Bắc Bộ
ĐB Nam Bộ
 -GV nhận xét, kết luận .
 * Hoạt động cá nhân :
 -GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ?
 a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta .
 b/.ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả nước.
 c/.Thành phố HN có diện tích lớn nhấtvà số dân đông nhất nước.
 d/.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
-GV nhận xét, kết luận .
4.Củng cố - Dặn dò: 
 GV nói thêm cho HS hiểu .
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lên bảng chỉ .
-HS lên điền tên địa danh .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
-Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT.
-Đại điện các nhóm trình bày trước lớp .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc và trả lời .
 +Sai.
 +Đúng.
 +Sai.
 +Đúng .
HS nhận xét, bổ sung.
HS cả lớp chuẩn bị .
THỂ DỤC: BàI 51
MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUyỆN tƯ ThẾ CƠ BẢn
TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN gẬY ”
I. Mục tiêu 
 -Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 
 -Trò chơi: “Trao tín gậy ”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được trò chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo. 
II. Địa điểm – phương tiện 
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị 2 còi (cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một sợi dây. Kẻ sân, chuẩn bị 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi. 
III. nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
-Khởi động: Cán sự điều khiển khởi động xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung. 
 -Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
2 . Phần cơ bản
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung bài tập kèn luyện tư thế cơ bản , một tổ học trò chơi “trao tín gậy”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
 Ø Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay :
 -GV nêu tên động tác. 
 -GV làm mẫu và giải thích động tác. 
 -Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống nhất của cán sự, GV quan sát đến chỗ HS thực hiện sai để sửa -GV cho một số HS thực hiện động tác tốt làm mẫu cho các bạn tập. 
 -Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác. 
 Ø Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người 
 -Từ đội hình vòng tròn, GV cho HS điểm số theo chu kỳ 1 – 2, cho số 2 tiến 4 – 5 bước, quay sau, bước sang trái hoặc phải thành đứng đối diện để tung và bắt bóng. 
 Ø Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người 
 -Tiếp nối đội hình tập trên, GV cho ba cặp cạnh nhau tạo thành hai nhóm, mỗi nhóm 3 người để tung bóng cho nhau và bắt bóng.
 Ø Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
 -GV tổ chức cho HS thi nhảy dây và tung bắt bóng. 
b) Trò Chơi Vận Động 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi 
 -Nêu tên trò chơi : “Trao tín gậy ”. 
 -GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu :
 Các trường hợp phạm quy :
 -Xuất phát trước lệnh. 
 -Không chạy vòng qua cờ. 
 -Không trao tín gậy cho nhau ở trong khu vực giới hạn đã quy định. 
 -Cho một nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV. 
 -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi. 
 -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 
3. Phần kết thúc -GV cùng HS hệ thống bài học. -Đi đều và hát.
 -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh: Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra ) 
 -Tổ chức trò chơi hồi tĩnh: “Làm theo hiệu lệnh”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 phút
1 phút 
mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
1 phút
18 – 22 ph
9 – 11 phút 
2 phút 
2 phút 
2 phút 
2 – 3 phút 
1 phút 
9 – 10 phút 
1 – 2 phút 
2 – 3 lần 
1 – 2 lần 
4 – 6 phút
 1 phút 
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
1 phút
1 phút 
€ € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
Gv
 Gv
€€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
GV5 
-HS hô “khỏe”.
THỂ DỤC: BÀI 52
DI CHUYỂN TUNG , BẮT BÓNG , NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY ”
I. Mục tiêu 
 -Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 
 -Học di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác cơ bản đúng. 
 -Trò chơi: “Trao tín gậy”. Yêu cầu biết cách chơi, tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 
II. Địa điểm – phương tiện 
Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị 2 còi ( cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một sợi dây. Kẻ sân, chuẩn bị 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. 
-GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
 -Khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên của sân trường 120 – 150m. 
 -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 5 HS thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
 2 . Phần cơ bản
GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung bài tập kèn luyện tư thế cơ bản , một tổ học trò chơi “Trao tín gậy”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 Ø Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai hoặc ba người 
 -GV nêu tên động tác. 
 -GV làm mẫu và giải thích động tác. 
 -Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống nhất của cán sự, GV quan sát đến chỗ HS thực hiện sai để sửa (Nếu nhiều HS sai, GV phải làm mẫu và giải thích thêm rồi mới cho các em tiếp tục tập.) 
 -GV cho một số HS thực hiện động tác tốt làm mẫu cho các bạn tập. 
 -Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác. 
 Ø Học mới di chuyển tung và bắt bóng 
 -GV nêu tên động tác. 
 -GV hướng dẫn và cùng một nhóm HS làm mẫu : 
 Chuẩn bị: Kẻ hai vạch giới hạn cách nhau 1m ở giữa sân, cách hai vạch giới hạn sang hai bên (phía ngoài) 2 – 2,5m kẻ hai vạch chuẩn bị A và B, 2 – 4 quả bóng. 
 -HS tập hợp thành 2 – 4 đội, mỗi đội chia làm hai nhóm, đứng theo hàng dọc sau vạch chuẩn bị. Nhóm 1 đứng sau vạch chuẩn bị A, nhóm 2 sang đứng sau vạch chuẩn bị B. Em số 1 nhóm 2 của mỗi đội cầm bóng. 
 TTCB: Đứng chân trước chân sau, hai tay buông tự nhiên, mặt hướng theo hướng chạy. Riêng HS có bóng, cầm bóng bằng tay thuận. 
 Động tác: Khi có lệnh số 1 ở nhóm 2 của đội cầm bóng chạy đến vạch giới hạn, chuyền bóng bằng hai tay cho số 1 của nhóm 1, sau đó đi thường về tập hợp ở cuối hàng. Số 1 của nhóm 1 bắt bóng bằng hai tay rồi chạy đến vạch giới hạn, chuyền tung bóng bằng hai tay cho nhóm hai. Cứ tập lần lượt như vậy cho đến hết, nếu để bóng rơi, nhặt bóng lên để tiếp tục tập. 
 -Cho các tổ tự quản tập luyện. 
 Ø Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
 b) Trò Chơi Vận Động: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi: “ Trao tín gậy ”. -GV nhắc lại cách chơi. 
-GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV giải thích thêm để tát cả HS đều nắm vững cách chơi cách chơi. 
 -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 
3 .Phần kết thúc -GV cùng HS hệ thống bài học. -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh :Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra). 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 phút
1 phút 
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
1 phút
18 – 22 phút
9 – 11 phút 
 1 – 2 phút 
 4 – 5 phút 
2 – 3 phút 
9 – 11 phút
1 – 2 lần 
1 – 2 lần 
4 – 6 phút
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
1 phút
€ € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
Gv
 Gv
€€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
GV5 
-HS hô “khỏe”.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN T26.doc