Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 27

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 27

HĐ1:Kiểm tra bài cũ:4P

MT: -Gọi HS ĐTLBài thơ về tiểu đội xe không kính+câu hỏi

-Nhận xét,ghi điểm

HĐ2: Luyện đọc :12P

MT:Đọc lưu loát toàn bài, đúng tên riêng nước ngoài.

PP:L/tập,quan sát,giảng giải

ĐD:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Giới thiệu bài:Cho HS quan sát tranh minh họa ,

Bài gồm 3đoạn:theo 3 đoạn văn của bài

3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.

Luyện đọc các từ:Cô-péc-ních,Ga-li-lê .

-HS đọc chú giải,hiểu từ sgk+hs hỏi(chúa trời),cho hs biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm

-Hướng dẫn giọng đọc : giọng kể chậm rãi

-Luyện đọc theo cặp.1 em đọc cả bài-GVđọc mẫu cả bài

 

doc 22 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN:27
Thứ,ngày
Môn
Tiết
 Tên bài dạy
HAI
22/3/2010
Tập đọc
Toán
Khoa học
3
4
5
Dù sao trái đất vẫn quay
Luyện tập 
Các nguồn nhiệt
BA
23/3/2010
Toán
LTVC
Chính tả
Kể chuyện
1
3
4
1Chiều
Kiểm tra định kì lần 3
Câu khiến
(Nhv)Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Kể chuyện đựơc chứng kiến,được tham gia
TƯ
24/3/2010
NĂM
25/3/2010
Toán
Tập đọc
LTVC
TLV
1
2
3
4
Diện tích hình thoi
Con sẻ
Cách đặt câu khiến
Kiểm tra viết:Miêu tả cây cối 
 SÁU
26/3/2010
Toán
TLV
Khoa học
SHTT
1
3
4
5
Luyện tập 
Trả bài văn miêu tả cây cối 
Nhiệt cần cho sự sống
Sinh hoạt lớp
Kí duyệt của BGH:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 27: Thứ hai ngày tháng năm 20...
Tập đọc: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
Hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:4P
MT: 
-Gọi HS ĐTLBài thơ về tiểu đội xe không kính+câu hỏi
-Nhận xét,ghi điểm
HĐ2: Luyện đọc :12P
MT:Đọc lưu loát toàn bài, đúng tên riêng nước ngoài.
PP:L/tập,quan sát,giảng giải
ĐD:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Giới thiệu bài:Cho HS quan sát tranh minh họa , 
Bài gồm 3đoạn:theo 3 đoạn văn của bài
3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
Luyện đọc các từ:Cô-péc-ních,Ga-li-lê ...
-HS đọc chú giải,hiểu từ sgk+hs hỏi(chúa trời),cho hs biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
-Hướng dẫn giọng đọc : giọng kể chậm rãi
-Luyện đọc theo cặp.1 em đọc cả bài-GVđọc mẫu cả bài
HĐ3:Tìm hiểu bài:10P
MT:Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
PP:Thảo luận,hỏi đáp,giảng giải
ĐD:Chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê.; sơ đồ quả đất trong vũ trụ
-Cho HS đọc lướt cả bài.Thảo luận theo nhóm 4,trình bày
-GVchốt ý,giảng giải
Câu 1:Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?Thời đó,người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ,còn mặt trời,mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó.Cô-péch-ních đã CM ngược lại: trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
Câu 2:Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?Ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péch-ních.
Câu 3:Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông?Cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời.
Câu 4:Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
+GVminh hoạ bằng hình ảnh vũ trụ
HĐ4: Đọc diễn cảm:7P
MT:biết đọc với giọng kể chậm rãi,bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
ĐD:Bảng phụ ghi đoạn 3 
-Y/c 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-Hướng dẫn đọc bài:gv đọc mẫu 
-HS luyện đọc 3 đoạn :Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê:“Dù sao thì trái đất vẫn quay”; đọc với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của hai nhà bác học.
-HS thi đọc Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS 
HĐ5:Củng cố,dặn dò:2P
MT:Giáo dục HS .
-Nội dung?Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.Giáo dục 
-Về nhà luyện đọc,CBB 
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG(Tr139)
Hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1:Bài cũ(4P)
MT:ôn về chia phân số
- Chấm vở một số em,kiểm tra việc học ở nhà
-GV nhận xét và ghi điểm HS
HĐ2: Luyện tập(28P)
MT:-Rút gọn được phân số.Nhận biết được phân số bằng nhau.Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
PP:luyện tập,quan sát,thực hành
ĐD:bảng nhóm,vở,bảng phụ ghi mẫu
Giới thiệu bài:
Bài 1:-HS nhắc lại cách rút gọn cách so sánh phân số
-Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau
HS nêu yêu cầu bài, làm vào vở, 3 HS lên bảng.
a/Rút gọn 
 b/ Các phân số bằng nhau là
-HS tự làm bài gv theo dõi chấm.Nhận xét,sửa sai.
Bài 2:-HS nêu yêu cầu bài, làm vào vở, 2 HS lên bảng.HS tự làm bài
a/ Phân số chỉ ba tổ HS là: 
b/ Số HS của ba tổ là: 32 x (bạn )
Bài 3: cho hs đọc đề ,hd tóm tắt,giải,gv chốt ý
 Nhà 15km Thị xã
 ?km
Bài giải
 Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là:
 (km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi là:
 15 – 10 = 5 (km).
 Đáp số: 5 (km)
Bài 4:Hs khá giỏi làm thêm bài 4
*Hệ thống kiến thức,kĩ năng phần phân số cho hs chuẩn bị kiểm tra GK2
HĐ3:Củng cố,dặn dò(4P)
-Chấm,chữa:còn tg cho hs làm lại bài 4 vào vở,rèn kĩ năng cho hs trình bày bài kiểm tra
-NX,dặn dò về nhà.CB kiểm tra GK2
KHOA HỌC: CÁC NGUỒN NHIỆT 
Hoạt động
Hoạt động
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
MT:Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
- Kể tên và nói về công dụng của các vật cách nhiệt?
-Nêu ứng dụng thực tế về vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt ?
-Nhận xét ghi điểm
HĐ2:Nói về các nguồn nhiệtvà vai trò của chúng.
MT:Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
PP:thảo luận,minh hoạ,quan sát
ĐD:Tranh ảnh về việc sử dung các nguồn nhiệt trong sinh hoạt
GV giới thiệu ghi đề lên bảng.
-Cho hs thảo luận theo nhóm 
Bước1:Yêu cầu các nhóm nêu các nguồn nhiệt.
-Hãy tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
-HS có thể tập hợp tranh ảnh về các ứng dụng của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm.
Bước 2: HS báo cáo, phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm: Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy (lưu ý: khi các vật bị cháy hết lửa sẽ tắt), điện, (các bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là đang hoạt động).
- Vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hằng ngày:Phân làm 3 nhóm : đun nấu, sấy khô, sưởi ấm
Bước 3:GV có thể giới thiệu thêm:Khí bi-ô-ga(khí sinh học) là 1 loại khí đốt, được tạo thành bởi cành cây,rơm rạvùi trong bùn,ao tù,phân thông qua quá trình lên men.Khí bi-ô-ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử dụng rộng rãi.
HĐ3: Các rủi ro nguy hiểm khi sd các nguồn nhiệt.
MT:Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
PP:giảng giải,thảo luận
ĐD:, Diêm,nến, bàn là, kính lúp (hôm trời nắng).
Bước 1:-Tổ chức cho HS thảo luận N2 trong nhóm.
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra.
Cách phòng tránh. 
Bước 2:HS trình bày.Các nhóm bổ sung ,chốt ý
- Tắt điện bếp khi không dùng, không vặn lửa quá to, theo dõi khi đun nước, không để sôi đến cạn ấm, đậy kín phích giữ nước nóng
HĐ3: Tiết kiệm nhiệt
MT:Thực hiện được một số biện pháp tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. 
PP:giảng giải, báo cáo
ĐD:tư liệu 
Cho hs trả lời câu hỏi theo báo cáo.
-Tại sao ta phải tiết kiệm nhiệt?
-Em đã thực hiện tiết kiệm nhiệt như thế nào?
-Nêu ví dụ về tiết kiệm nhiệt?
-Tiết kiệm nhiệt để làm gì?
=>GVchốt ý.GD HSvề bảo vệ môi trường
HĐ4:Củng cố-dặn dò
-ứng dụng vào thực tế cuộc sống
-HD hs vận dụng qua nội dung bài
-Nhận xét, dặn về CBB sau
Trường Tiểu học Triệu Sơn	 Kiểm tra chất lượng giữa Học kì II
Họ và tên: ..................................... Môn: Toán	 Lớp 4 .....Năm học:2009-2010 Thời gian: 40 phút(Không kể giao đề)
......................................................................................................................................
Câu 1: (2điểm)Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng:
a)Phân số nào bằng phân số 
	A. 	B. 	C. 
b)Phân số nào sau đây lớn hơn 1
	A. 	B. 	C. 
c)Phân số nào là phân số bé nhất:
	A. 	 B. 	C. 	
d)Phân số nào là phân số tối giản
	A. 	 B. 	C. 	
Câu 2 :(2điểm)Tính rồi rút gọn : 
a) + = ..................................... b) - = ................................................
.......................................................... .............................................................
.......................................................... .............................................................
c) = ........................................ d) : = ................................................
......................................................... ...................................................................
......................................................... ..................................................................
Câu 3 :(2điểm) Tính giá trị biểu thức : 	 
a) + =....................... ............. b)2 =.......................................... 
........................................................... .............................................................
........................................................... ...........................................................
Câu 4 :(3 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 65 m, chiều rộng bằng chiều dài .Tính diện tích mảnh vườn đó ?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 5: (1điểm)Một hình bình hành có độ dài đáy là 5dm,chiều cao là 34 cm thì có diện tích là.................
Kể chuyện: 
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶCTHAM GIA
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1.Kiểm tra bài cũ:
-Kể chuyện đã nghe,đã đọc về chủ đề dũng cảm (1em)GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ2: Hướng dẫn HS phân tích đề
*MT: HS nắm được mục tiêu của đề yêu cầu.Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK.
*PP:hỏi đáp.Đàm thoại.
*ĐD:Dàn ý kể chuyện viết s ... dốc, có nhiều khối đá nổi ở ven bờ.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá nhân
 Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3.
- Nêu được tên dãy núi Bạch Mã.
- Mô tả đường đèo Hải Vân?
 Bước 2:
- GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam).
- GV nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân 
 Bước 3:
- Quan sát lược đồ hình 1, cho biết vị trí thành phố Huế & Đà Nẵng trong vùng duyên hải miền Trung?
- Dựa vào bảng số liệu trang 133 hãy so sánh nhiệt độ của Huế & Đà Nẵng?
 Bước 4:
- GV nhắc lại sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía bắc & phía nam nhất là trong tháng 1 (mùa đông của miền Bắc).
4. Củng cố - Dặn dò:
GV yêu cầu HS:
- Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình của duyên hải.
- Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía Bắc & vùng phía Nam của duyên hải; về đặc điểm gió mùa hè & thu đông của miền này.
- Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung.
- HS trả lời.
- HS quan sát
- Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về vị trí, giới hạn & đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung
- Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông ở đây thường ngắn.
- HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung.
- HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3 & nêu.
- Dãy núi Bạch Mã.
- Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải là sườn núi dốc xuống biển.
- HS cùng nhau nhận xét lược đồ, bảng số liệu & trả lời.
- Vị trí của Huế ở phía Bắc đèo Hải Vân, Đà Nẵng ở phía Nam.
- Nhiệt độ của Huế & Đà Nẵng chênh lệch trong tháng 1, Huế lạnh hơn Đà Nẵng 1 độ C & tháng 7 thì giống nhau, đều nóng.
(Từ đó HS nhận thấy rõ hơn vai trò của bức tường chắn gió mùa đông của dãy Bạch Mã).
HS thực hiện.
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Tập làm văn
Tiết 54: TRAÛ BAØI VAÊN MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI
Hoạt động 
Hoạt động cụ thể
1. OÅn ñònh: 
2. KTBC:
3. Daïy baøi môùi: 
* HÑ 1: Nhaän xeùt chung veà keát quaû laøm baøi 
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn HS chöõa baøi
4. Cuûng coá - daën doø: 
Mieâu taû caây coái (baøi vieát).
 GV nhaän xeùt chung baøi laøm cuûa.
a. Giôùùi thieäu baøi ghi baûng.
b. Höôùng daãn HS hoaït ñoäng
GV vieát leân baûng ñeà baøi cuûa tieát TLV (kieåm tra vieát) tuaàn 20.
Neâu nhaän xeùt:
Öu ñieåm:
+ Xaùc ñònh ñuùng ñeà baøi
+ Bieát mieâu taû.
+ Boá cuïc roõ raøng 3 phaàn baøi laøm toát.
Nhöõng thieáu soùt haïn cheá:
+ Môû baøi ngaén
+ Taû sô saøi hoaëc thieân veà lieät keâ 
+ Caûm xuùc chöa hay
+ Dieãn ñaït chöa toát, caâu vaên coøn luûng cuûng
Thoâng baùo ñieåm soá cuï theå.
GV traû baøi cho töøng HS.
Höôùng daãn HS söûa loãi
GV phaùt phieáu cho töøng HS laøm vieäc. Nhieäm vuï:
Ñoïc lôøi nhaän xeùt cuûa GV.
Ñoïc nhöõng choã GV chæ loãi trong baøi.
Vieát vaøo phieáu hoïc taäp caùc loãi trong baøi laøm theo töøng loaïi & söûa loãi.
Yeâu caàu HS ñoåi baøi laøm, ñoåi phieáu cho baïn beân caïnh ñeå soaùt loãi coøn soùt, soaùt laïi vieäc söûa loãi
GV nhaän xeùt tieát hoïc, bieåu döông nhöõng HS vieát baøi toát ñaït ñieåm cao & nhöõng HS bieát chöõa baøi trong giôø hoïc. 
Toán LUYỆN TẬP
Hoạt động
 Hoạt động cụ thể
HĐ1. Bài cũ : (2’)
 MT: Vẽ, cắt hình thoi ở nhà
-Kiểm tra hình thoi về nhà em đã tập vẽ và cắt ra.
-Nhận xét,sữa sai,
HĐ2: Thực hành .(30p)
MT : Bước đầu biết vận dụng công thức tình diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan .
PP : Trực quan , thực hành .
ĐD: 8 Phiếu A3 làm bài 1
Bài1: Baøi taäp 1:
Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi
Baøi taäp yeâu caàu ta laøm gì?
Neâu caùch tính dieän tích hình thoi?
 GV toå chöùc cho HS thi ñua caëp ñoâi- caû lôùp giaûi vaøo vôû. 2 HS leân baûng.
a) Baøi giaûi
Dieän tích hình thoi ñoù laø :
19 x 12 : 2 = 114(cm2)
 Ñaùp soá : 114 cm2
b) Baøi giaûi
Ñoåi 7dm = 70cm
Dieän tích hình thoi ñoù laø :
(70 x 30) : 2 = 1050(cm2)
 Ñaùp soá :1050 cm2
Bài 2:Baøi taäp 2:
Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi
Baøi toaùn cho bieát gì?
Baøi toaùn hoûi gì?
Muoán tính dieän tích hình thoi ta laøm theá naøo? 
Yeâu caàu HS giaûi vaøo vơ
û.a) Baøi giaûi
Dieän tích taám kính hình thoi laø:
(14 x 10) : 2 = 70(cm2)
 Ñaùp soá :70 cm2
Baøi taäp 3: Goïi HS ñoïc yeâu caàu baøi
 Baøi giaûi
 Dieän tích hình thoi laø:
 (4 x 6) : 2 = 12(cm2)
 Ñaùp soá :12 cm2
HĐ4.Củng cố-Dặn dò: (3p’)
-Các nhóm cử đại diện thi đua tính diện tích hình bình hành ở bảng
- Nêu lại cách tính diện tích hình bình hành
I. Muïc ñích yeâu caàu caàn ñaït:
 Nhaän bieát ñöôïc hình thoi vaø moät soá ñaëc ñieåm cuûa noù.
 Laøm tính caån thaän, vaän duïng tính vaøo thöïc teá.
II.Chuaån bò:
Caùc hình cho BT3, BT4
Neáu coøn thôøi gian cho HS laøm BT3 taïi lôùp.
+ HS ñoïc yeâu caàu baøi.
a. 4HS caàm 4 hình tam giaùc gheùp thaønh hình thoi nhö yeâu caàu SGK vaø giaûi baøi toaùn.
b
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ñònh:
2. KTBC:
Dieän tích hình thoi 
- Neâu quy taéc, coâng thöùc tính dieän tích hình thoi?
- Hai ñöôøng cheùo hình thoi nhö theá naøo?
- GV nhaän xeùt – ghi ñieåm
3. Daïi baøi môùi: 
a. Giôùi thieäu baøi ghi baûng.
b. Höôùng daãn HS hoaït ñoäng.
* Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh. 
Baøi b caùc em löu yù ñieàu gì?
GV cuøng HS nhaän xeùt – tuyeân döông
GV chaám moät soá vôû - nhaän xeùt.
 Baøi 4: Thùc hµnh.
- Cho HS thùc hµnh theo cÆp
- GV cuøng HS nhaän xeùt – tuyeân döông.
4. Cuûng coá - daën doø:
 - Muoán tính dieän tích hình thoi ta laøm theá naøo? 
- GV nhaän xeùt tieát hoïc
- Chuaån bò baøi: Luyeän taäp chung
+ HS leân baûng neâu.
+ vieát coâng thöùc
+ HS nhaän xeùt
HS ñoïc yeâu caàu baøi
 Tính dieän tích hình thoi 
 HS khaùc nhaän xeùt.
HS ñoïc yeâu caàu baøi, ghi toùm taét vaø giaûi vaøo vôû.
+ 2 HS giaûi leân baûng.
- HS nhaän xeùt baøi baïn
************************************************************
Khoa học
Tiết 54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SÔNG. 
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
 - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 108, 109.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
 Các nguồn nhiệt.
- Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh?
- Nêu vai trò của các nguồn nhiệt.
- Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt, ta phải làm gì?
- Nhận xét, chấm điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS hoạt động:	
 Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ GV lần lượt đưa ra các câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lời.
+ Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.
+ Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông.
1. Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc nóng mà bạn biết.
2. Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?
a) Sa mạc.
b) Nhiệt đới.
c) Ôn đới
d) Hàn đới.
	Câu hỏi:
3. Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây lá rụng về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào?
a) Sa mạc
b) Nhiệt đới
c) Ôn đới
d) Hàn đới
4. Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
5. Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?
6. 1 số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
a) Trên 0oc
b) 0oc
c) Dưới 0oc
7. Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
a) Âm 20oc ( 20oc dưới 0oc )
b) Âm 30oc ( 30oc dưới 0oc )
c) Âm 40oc ( 30oc dưới 0oc )
8. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng.
9. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi.
10. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật và thực vật?
Hoạt động 2: Thảo luận.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
- GV gợi ý cho HS sử dụng những kiến thức đã học về:
Sự tạo thành gió.
Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
Sự hình thành mưa, tuyết, băng.
Sự chuyển thể của nước.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Kể tên 1 số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ lạnh?
- Kể tên 1 số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ nóng?
- Xem lại bài học. Chuan bị tiết sau.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- GV nhận xét tiết học.
 Hát 
- HS nêu
Hoạt động nhóm, lớp.
- Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã sưu tầm được.
- HS có thể kể tên các con vật bất kì miễn là chúng sống được ở xứ lạnh hoặc xứ nóng.
- Nhệt đới
- Ôn đới
- Nhiệt đới.
- Sa mạc và hàn đới
- 00c
- Âm 30oc
- Tưới cây che giàn.
- Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.
- Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát.
- Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió
- (Trong 1 thời gian nhóm nào kể được nhiều là nhóm đó được nhiều điểm).
- Mỗi loài sinh vật có nhu câu về nhiệt khác nhau.
- Nhiệt tác động lên mọi sinh vật 1 cách mạnh mẽ, nhiệt độ có thể là dấu hiệu quan trọng báo rằng sinh vật đó sống hay chết.
Hoạt động lớp.
- Gió sẽ ngừng thổi.
- Trái Dất trở nên lạnh giá.
- Khi đó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ chẳng có mưa và không có tuyết, sẽ chắng có sự sống.
- Trái Đất trở thành 1 hành tinh chết, chỉ còn băng và đá sỏi thôi.
- HS nêu.
**********************************************
SINH HOẠT TUẦN 27
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
- Đưa ra kế hoạch tuần tới.
II. NỘI DUNG
1.Kiểm điểm trong tuần:
 - Giáo viên:
 	 + Về ý thức tổ chức kỷ luật
 + Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
 + Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao.
 +Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
2. Triển khai công tác tuần tới: 
- Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực đọc và làm theo lời Bác dạy.
- Phát động phong trào giúp nhau học tốt.
- Tổ chức đôi bạn cùng tiến.
- Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Lên kế hoạch bồi dưỡng HS yếu, hs khá giỏi giúp đở hs yếu kém.
- Giữ gìn lớp học sạch sẽ.
 3. Tổng kết: 
- Hát kết thúc.
- Nhận xét.
 Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN T27.doc