Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 13 năm 2010

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 13 năm 2010

I. MỤC TIÊU :

 - Củng cố cho HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.

-HS tự làm tốt bài tập Vở luyện tr53

II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 7 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 932Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 13 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tin học: tiết 25
(GV bộ môn dạy)
*********************************************
Đạo đức:
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
(Thiết kế buổi 1)
*********************************************
Toán
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. MụC tiêu :
 - Củng cố cho HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
-HS tự làm tốt bài tập Vở luyện tr53
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em làm bài 1 –Luyện tập.
2. Luyện tập 
Bài 1 :
-Gọi 2 HS nêu yêu cầu đề bài: Nhẩm rồi viết theo mẫu vào chỗ chấm trong bảng.
- Cho HS làm vở rồi trình bày miệng
- Gọi HS nhận xét
Bài 2:
- Gọi 2 em đọc đề 
- Gợi ý HS nêu các cách giải 
- Cho HS tự tóm tắt đề và làm bài. 
-Gọi 2 em lên bảng giải 2 cách.
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- 3 em lên bảng.
- 2 em đọc.
Tính nhẩm
Các bước nhẩm
Viết
45 x 11
Bước 1
Bước 2
Bước 3
45 x 11
58 x 11
Bước 1
Bước 2
Bước 3
58 x 11
-2 em đọc đề:
“Có 11 túi gạo tẻ và 11 túi gạo nếp. Mỗi túi gạo tẻ cân nặng 25 kg, mỗi túi gạo nếp cân nặng 12 kg. Hỏi có tất cả bao nhiêu kg gạo? ”
- HS tự tóm tắt đề và làm bài. 
- 2 em lên bảng giải 2 cách.
 ********************************************************************
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Tiếng Anh: bài 5: tiết 1
(GV bộ môn dạy)
******************************************
An toàn giao thông
Bài 4: Lựa chọn đường đi an toàn 
 I. Mục tiờu:
- HS biết giải thớch điều kiện con đường an toàn và khụng an toàn
- Biết căn cứ mức độ an toàn cửa con đường để cú thể lập được con đường an toàn đi tới trường.
- Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.
- Cú ý thức và thúi quen chỉ đi con đường an toàn dự cú phải đi vũng xa hơn
 II. Chuẩn bị:
- Một hộp phiếu cú ghi nội dung thảo luận
- Băng dớnh để đớnh, dỏn giấy lờn tường, kộo.
- Hai sơ đồ trờn giấy cỡ lớn, thước để chỉ lờn sơ đồ.
- Giấy A4 phỏt cho cỏc nhúm lớn
 III. Cỏc hoạt động chớnh:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
HĐ3: Con đường an toàn đi đến trường
- GV cho HS vẽ sơ đũ con đường từ nhà đến trường ( hoặc sơ đồ GV đó chuẩn bị nếu HS khụng vẽ được sơ đồ)
- Gọi HS chỉ con đường an toàn, con đường khụng an toàn.
GV kết luận và chỉ ra cho cỏc em hiểu con đường nào là an toàn và khuyờn cỏc em nờn chọn con đường đi đến trườmg an toàn dự phải đi hơi xa một tớ nhưng an toàn.
HĐ4: Hoạt động hổ trợ
- GV cho HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường.Xỏc định phải đi qua mấy điểm (đoạn đường) an toàn và mấy điểm khụng an toàn.
GV hỏi thờm: Em cú thể đi đường nào khỏc đến trường? Vỡ sao em khụng chọn đường đú?
* Kết luận: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, cỏc em cần lựa chọn con đường đi tới trường hợp lớ và bảo đảm an toàn, ta chỉ nờn đi theo con đường an toàn dự cú phải đi xa hơn.
4, Củng cố - Dặn dũ:
- Đỏnh giỏ kết quả học tập.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Yờu cầu HS nào đó được đi chơi bằng tàu, thuyền kể lại và cả lớp sưu tầm ảnh tàu, thuyền đi trờn sụng, trờn biển.
- Hát tập thể.
HS nhỡn sơ đồ chỉ và núi con đường an toàn.
- Trước khi vẽ HS cho biết nhà em ở đâu, gần hay xa trường học
- HS thực hành, mỗi em vẽ một sơ đồ.
- HS trỡnh bày sản phẩm trước lớp, HS ở cựng đường cú thể nhận xột.
*********************************************
Hát Nhạc:
ôn tập bài cò lả-tđn: số 4
(GV bộ môn dạy)
********************************************************************Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Luyện từ và Câu
 Mở rộng vốn từ : ý chí- Nghị lực
I. MụC đích, yêu cầu :
1.Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện 
được đúng tinh thần kiên trì vượt khó.
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. đồ dùng dạy học :
- Phiếu cỡ lớn kẻ sẵn các cột a, b (BT1) thành các cột DT - ĐT - TT (theo BT2)
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS nêu 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất
- Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm : đỏ - xinh
2. Bài mới:
* GT bài: 
- Nêu MĐ - YC cần đạt của tiết học
* HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1 
- Chia nhóm 4 em yêu cầu thảo luận, tìm từ. Phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi nhóm khác bổ sung
- Nhận xét, kết luận
a. quyết tâm, bền chí, vững lòng, vững dạ, kiên trì...
b. gian khó, gian khổ, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi 1 số em trình bày 
VD :
- Gian khổ không làm anh nhụt chí. (DT)
- Công việc ấy rất gian khổ. (TT)
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Đoạn văn yêu cầu viết về ND gì ?
+ Bằng cách nào em biết được người đó ?
- Lu ý : Có thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn bằng một thành ngữ hay tục ngữ.
- Giúp các em yếu tự làm bài
- Gọi HS trình bày đoạn văn
- Nhận xét, cho điểm
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 26
- 2 em trả lời.
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận trong nhóm
- Dán phiếu lên bảng
- Bổ sung các từ nhóm bạn cha có
- Đọc các từ tìm được
- Làm VBT
- 1 em đọc.
- HS làm VBT.
- 1 số em trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
– một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
– bác hàng xóm của em
– người thân của em
– em đọc trên báo ...
- 1 số em đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học hoặc đã biết.
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT.
- 5 em tiếp nối trình bày đoạn văn.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn có đoạn hay nhất.
- Lắng nghe
******************************************
Luyện từ- Câu
Câu hỏi và d ấu chấm hỏi
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
2. Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước.
 - HS khá giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2. 3/ I
- Phiếu khổ lớn và bút dạ để làm bài/ III
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực (Bài 3)
2. Bài mới:
* GT bài: Hằng ngày, khi nói và viết, các em thờng dùng 4 loại câu : câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ về câu hỏi.
HĐ1: HDHS làm việc để rút ra bài học
- Treo bảng phụ kẻ sẵn các cột
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1 
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời
- GV chép 2 câu hỏi vào bảng phụ.
Bài 2. 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS trả lời
- GV ghi vào bảng.
- Em hiểu thế nào là câu hỏi ?
HĐ2 : Nêu Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu HTL
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho 2 em
- GV chốt lời giải đúng.
+ Lu ý : có khi trong 1 câu có cả cặp từ nghi vấn
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trước lớp
- Nhóm 2 em làm bài.
- Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Gợi ý : tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm ...
- Nhận xét, tuyên dương
3. Dặn dò:
- Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- CB : Làm hoàn thành VBT và CB bài 27
- 2 em đọc.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- Từng em đọc thầm Người tìm đường lên các vì sao, phát biểu.
- 1 em đọc.
- 1 số em trình bày.
- 1 em đọc lại kết quả.
- 1 em trả lời, lớp bổ sung.
- 2 em đọc.
- Lớp đọc thầm và HTL.
- 1 em đọc.
- HS tự làm bài.
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm bài.
- 3 nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Chọn cặp hỏi đáp thành thạo, tự nhiên nhất
- 1 em đọc.
- HS tự làm VBT và đọc câu hỏi mình đã đặt.
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
*********************************************
Tiếng Anh: bài 5: tiết 1
(GV bộ môn dạy)
********************************************************************Thứ bảy ngày 20 tháng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. MụC tiêu :
 Giúp HS ôn tập, củng cố về :
- Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2 dm2, m2
- Thực hiện được với nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
* Giảm tải: - Giảm 2 phép tính ở bài 2: 324 x 250 ; 309 x 207
 - Bài 4: Không yêu cầu giải bằng 2 cách
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em giải bài 2/ 74 SGK
2. Luyện tập :
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, diện tích rồi sau đó nêu cách đổi
VD : 1 yến = 10kg
 7 yến = 7 x 10kg = 70kg
 và 70kg = 70 : 10 = 7 yến
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Kết luận, ghi điểm
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài
 2a) 62 980 2b) 97 375 2c) 548
 900
- Ghi điểm từng em
Bài 3:
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận 
- Gọi đại diện nhóm trình bày, GV ghi bảng.
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận.
Bài 4:
- Gọi 1 em đọc đề
- Gợi ý HS nêu các cách giải
- Gọi HS nhận xét
Bài 5:
- Gọi HS đọc bài tập
- Yêu cầu tự làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 6
- 3 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
– 1 yến = 10kg
 1 tạ = 100kg
 1 tấn = 1000kg
 1 dm2 = 100cm2
 1 m2 = 100dm2
- HS tự làm VT, 3 em lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm VT.
– 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39
 = 10 x 39 = 390
– 302 x 16 + 302 x 4 
 = 302 x (16 + 4)
 = 302 x 20 = 6040
– 769 x 85 - 769 x 75 
 = 769 x (85 - 75)
 = 769 x 10 = 7690
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận, làm bài.
– C1: (25 + 15) x 75 = 3000 (l)
– C2: 25 x 75 + 15 x 75 = 3000 (l)
- 1 em đọc.
- HS làm VT, 1 em lên bảng.
a) S = a x a 
b) S = 25 x 25 = 625 (m2)
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN BUOI 2LOP 4MINH in.doc