Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 17 năm 2010

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 17 năm 2010

A/ Mục tiêu:

 1- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chông đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

 2- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn

 3- Quyền được góp phần xây dựng quê hương; Quyền được giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mình.( liên hệ)

B/ Đồ dùng dạy học: tranh minh họa, bảng phụ ghi nội dung bài

 

doc 37 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 984Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 17 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tiết 1:	Tập đọc
 Ngu Công xã Trịnh Tường
A/ Mục tiêu:
 1- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chông đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
 2- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn
 3- Quyền được góp phần xây dựng quê hương; Quyền được giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mình.( liên hệ)
B/ Đồ dùng dạy học: tranh minh họa, bảng phụ ghi nội dung bài 
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát 
 II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Thầy cúng đi bệnh viện.
 III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: 
- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Chia đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
 - Giải nghĩa từ khó.
- GV nhận xét
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
+ Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về thôn?
+) Rút ý 1: Ông Lìn đào mương dẫn nước từ rừng về.
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? 
+)Rút ý 2: Tập quán canh tác và cuộc sống của người dân ở thôn Phìn Ngan thay đổi.
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+)Rút ý3: Trồng cây thảo quả để bảo vệ nguồn nước.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS giỏi đọc.
- Đoạn 1: Từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến như trước nữa.
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1:
- Tìm nguồn nước, đào mương dẫn nước 
- HS đọc đoạn 2:
- Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước ; không làm nương nên không còn hịên tượng
- HS đọc đoạn 3:
- Ông hướng dẫn cho bà con trồng cây Thảo quả.
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 	IV- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc lại bài và học bài cũ
Tiết 3:	Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIấU:
- HS biết thực hiện cỏc phộp tớnh với số thập phõn và giải cỏc bài toỏn liờn quan đến tỉ số phần trăm.
- Làm được cỏc bài tập 1a, 2a, 3; HS khỏ, giỏi làm được tất cả cỏc bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Tỡm một số biết 30% của nú là 72?
- GV nhận xột, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tớnh.
- Hướng dẫn HS thực hiện tớnh.
- Nhận xột, chữa bài.
Bài 2: Tớnh.
- Hướng dẫn HS tớnh giỏ trị của biểu thức với cỏc số thập phõn.
- Nhận xột, chữa bài.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xỏc định yờu cầu của bài.
- Yờu cầu HS túm tắt và giải bài toỏn.
- Nhận xột, chữa bài.
Bài 4: Hướng dẫn HS khỏ, giỏi làm thờm.
- Hướng dẫn HS xỏc định cõu trả lời đỳng.
- Nhận xột, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dũ
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS làm bảng con, bảng lớp: 
 72 100 : 30 = 240
- 1 HS nờu yờu cầu của bài.
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp đặt tớnh vào vở nhỏp, ghi kết quả phộp tớnh vào vở:
216,72 : 42 = 5,16 
109,98 : 42,3 = 2,6
1 : 12,5 = 0,08
- 1 HS nờu yờu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lờn bảng.
a, (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2 
 = 50,6 : 2,3 + 43,68 
 = 22 + 43,68
 = 65,68
b, 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2 
 = 8,16 : 4,8 – 0,1725 
 = 1,7 – 0,1725 
 = 1,5275
- HS nờu yờu cầu của bài.
- HS xỏc định yờu cầu của bài.
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở. 
a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thờm là:
 15875 – 15625 = 250 ( người )
 Tỉ số phần trăm số dõn tăng thờm là:
 250 : 15625 = 0,016
 0,016 = 1,6 %
b. Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thờm là:
 15875 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dõn của phường đú là.
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đỏp số: a,1,6%; b,16129 người. 
- HS xỏc định cõu trả lời đỳng: C.
Chiều: Tiết 2: Luyện đọc
Thầy cúng Đi bệnh viện. Ngu công xã trịnh tường
I. Mục tiêu yêu cầu :
- HS nắm vững và khắc sâu hơn nội dung kiến thức đã học .
- Luyện đọc lưu loát, diễn cảm bài: Thầy cúng đi bệnh viện và Ngu công xã Trịnh Tường
II.Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức : Hát 
2. Kiểm tra bài cũ : 
Y/C 2 HS đọc lại bài : Ngu công xã Trịnh Tường .GV nhận xét ghi điểm .
3. Bài luyện :
a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học .
b. Các hoạt động dạy học ;
*).Luyện đọc thuộc lòng bài : Thầy cúng đi bệnh viện . 
- Y/C HS luyện đọc bài theo nhóm 4 .
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu đọc .
- Cho một số nhóm lên đọc thi trước lớp .
- GV kết hợp ra các câu hỏi trong SGK yêu cầu HS trả lời .
- GV cùng HS nhận xét đánh giá , nhắc lại ND bài học . 
*). Luyện đọc bài : Ngu công xã Trịnh Tường .
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3
- GV quan sát giúp đỡ HS đọc .
- Yêu cầu các nhóm lên đọc thi trước lớp .
- GV cùng HS nhận xét , đánh giá khen cá nhân và nhóm đọc tốt .
-Y/C HS nhắc lại nội dung bài .
4. Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về luyện đọc thêm .
- 1 HS đọc toàn bộ bài .
- HS luyện đọc trong nhóm 4 .
- Một số nhóm lên đọc thi trước lớp .
- Lớp nhận xét đánh giá .
1-2 HS nhắc lại ND ý nghĩa bài học .
- HS luyện đọc theo nhóm 3 .
- Các nhóm luyện đọc trong nhóm .
- Các nhóm đọc thi lần lượt trước lớp , 
- Các nhóm khác nhận xét , đánh giá .
- 2 HS nhắc lại nội dung bài ...
Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu
Tiết 33: Ôn tập về từ và cấu tạo từ
A/ Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
 - Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản.
B/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài.
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 3 trong tiết LTVC trước.
 III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1 (166):
- Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? 
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
*Bài tập 2(167):
- HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm?
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 3 (167):
- HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
- HS làm bài theo tổ.
 Quan sát giúp đỡ các nhóm
Mời đại diện các tổ trình bày.
- Các tổ khác nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét,chốt lời giải đúng.
*Bài tập 4 (167):
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Lời giải :
 Từ đơn
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ thơ
Hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn,
Cha con, mặt trời, chắc nịch
rực rỡ, lênh khênh
Từ tìm thêm
VD: nhà, cây, hoa,
VD: trái đất, hoa hồng,
VD: đu đủ, lao xao,
HS nêu yêu cầu
HS đọc phiếu
- HS trao đổi nhóm 2 
- Đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
*Lời giải:
a) đánh trong các từ ngữ phần a là một từ nhiều nghĩa.
b) trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng âm.
c) đậu trong các từ phần c là những từ đồng âm với nhau.
- Học sinh đọc
 - HS làm bài theo tổ
*Lời giải:
a)- Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma,
 - Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, biếu, đưa,
 - Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, êm ái,
b)- Không thể thay từ tinh ranh bằng từ tinh nghịch
- HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc câu thành ngữ, tục ngữ vừa hoàn chỉnh.
*Lời giải:
Có mới nới cũ. / Xấu gỗ, tốt nước sơn. / Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
	IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học
 _____________________________________
Tiết 2	Toán
Tiết 81: Luyện tập chung
A/ Mục tiêu:
 Giúp hs:
 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính.
 - Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
B/ Đồ dùng dạy học:
 Bài tập- câu hỏi
C/ Các hoạt động dạy và học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: Lớp 5a có 32 hs nữ 19. Hỏi nữ chiếm? % số hs cả lớp.
 III- Bài mới:
 - Giới thiệu:
Bài 1 (80): Viết các hỗn số sau thành số thập phân:
- Cách làm: Chuyển phân số thành số thập phân, rồi viết phân số thập phân ra số thập phân.
 Chia tử số cho mẫu số
Bài 2 (80)
- Vận dụng quy tắc đã học: nhân nhẩm 100: Tìm số chia?
Bài 3 (80)
- HS đọc đề toán
- Tóm tắt
- Dạng toán?
IV- Củng cố dặn dò:
- HS nêu yêu cầu
- Hs thực hiện
- HS viết: 
- HS nêu yêu cầu
- Làm vào vở
a, X x 100 = 1,643 + 7, 357
 X x 100 = 9
 X = 9 : 100
 X = 0,09
b, 0,16 : X = 2 – 0,4
 0,16 : X = 1,6
 X = 0,16 : 1,6
 X = 0,1
- HS làm bài
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35%+40 %=75%( lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
100% - 75%=25%(lượng nước tronghồ)
 Đáp số: 25 % lượng nước trong hồ
Nhận xét giờ học
	Tiết 3:	Chính tả
Tiết 17 (Nghe-viết): Người mẹ của 51 đứa con
A/ Mục tiêu:
 - Nghe và viết chính xác, trình bày đúng chính tả Người mẹ của 51 đứa con.
 - Làm đúng các bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
- Quyền được chăm sóc gia đình, được yêu thương chăm sóc	
B/ Đồ dùng daỵ học:
 - Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần ch HS làm bài tập 2.
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ.
HS làm bài 2 trong tiết Chính tả trước.
 III- Bài mới:
 - Giới thiệu bài:
 - Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Mẹ Nguyễn Thị Phú có tấm lòng nhân hậu như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho 
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
- Mẹ đã cưu m ...  An Hải: 50,86%
 - An Dương: 49,86%
 - An Sơn: 49,56%
*Kết quả:
 103,5kg 86,25kg
 75,9kg 60,72kg
- HS đọc đề bài.
- HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- HS làm bài vào vở.
30 000 : 0,6 x 100 = 5 000 000
60 000 : 0,6 x 100 = 10 000 000
90 000 : 0,6 x 100 = 15 000 000
 Kể chuyện
Tiết17: Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
A/ Mục tiêu:
 1- Rèn kĩ năng nói:
 - Biết tìm và kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài.
 - Biết trao đổi với bạn bè về nội dung ý nghĩa của câu chuyện. 
 2- Rèn kĩ năng nghe: 
 Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 3 – Quyền được mang lại niềm vui hạnh phúc cho người khác.( Bộ phận)
B/ Đồ dùng dạy học: Một số truyện có nội dung viết về những người biết sống đẹp ,biết mang lại niềm vui ,hạnh phúc cho nngười khác
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát	
 II- Kiểm tra bài cũ: 
	HS kể lại 1-2 đoạn truyện Pa-xtơ và em bé và trả lời câu hỏi về ý nghĩa của câu chuyện.
 III- Bài mới:
	- Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	- Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề
- HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
- HS đọc gợi ý 1, 2,3,4 trong SGK. 
- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
- HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lợc của câu chuyện.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hư(ớng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn tìm được chuyện hay nhất. 
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn hiểu chuyện nhất.
Đề bài:Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc về những người biết sống đẹp,biết mang lại niềm vui, hạnh phúc, cho người khác
- HS đọc đề.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trớc lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
	IV- Củng cố, dặn dò:
	 - GV nhận xét giờ học.
	 - Dặn HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra
 _______________________________________
Địa lý
Tiết 17: Ôn tập học kỳ I
A/ Mục tiêu:
 Học xong bài này, hs:
 - Biết hệ thống hoá kiến thức đã học về địa lý tự nhiên VN, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta.
 - Xác định vị trí, dãy núi, đồng bằng, sông lớn, dân cư, khu công nghiệp lớn, thành phố lớn, cảng biển của nước ta.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ tự nhiên VN- Bản đồ hành chính VN
C/ Các hoạt động dạy và học:
 I- ổn định: hát 
 II- Kiểm tra bài cũ:
 III- Bài mới:
 HĐ 1: Ôn tập về địa lý tự nhiên VN
 HĐ cá nhân:
 ? Nêu vị trí giới hạn nước VN; chỉ trên bản đồ.
 ? Nêu sông, dãy núi, đồng bằng lớn ở VN; chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên VN
 HS trình bày/ nx.
 GV chốt lại:
 HĐ 2: Ôn tập dân cư, khu công nghiệp lớn, thành phố lớn, cảng VN.
 Câu hỏi trắc nghiệm, tự luận.
 Thảo luận nhóm:
 Trình bày và chỉ trên bản đồ hành chính VN.
 GV chốt lại nội dung cần nhớ
 IV- Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét giờ ôn tập
 - Chuẩn bị bài học sau
 ________________________________________
Tiết 4: Đạo đức
Bài 8: Hợp tác với những người xung quanh (tiết2)
A/ Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS biết:
 - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
 - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
 - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
- Quyền được tự do kết giao, quyền được tham gia, hợp tác với những người xung quanh trong công việc. Hợp tác với tất cả mọi người, các bạn nam và nữ.( Liên hệ )
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài .
 III- Bài mới:
	- Giới thiệu bài: 
	*- Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.
*Mục tiêu:
 HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
*Cách tiến hành:
- GV kết luận: SGV-Tr. 41.
- HS trao đổi nhóm2
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	*- Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 4 SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
*Cách tiến hành: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 	- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	- GV kết luận: SGV-Tr. 41
	*- Hoạt động 3: Làm bài tập 5-SGK.
*Mục tiêu: 
HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày.
*Cách tiến hành:
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh.
- Mời một số HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc.
- GV kết luận: 
- HS làm bài cá nhân.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh.
- HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, góp ý cho bạn.
	IV- Củng cố, dặn dò: 
 - HS đọc phần ghi nhớ.
	 - Nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau
 ____________________________________
Kỹ thuật
Tiêt 17 : Thức ăn nuôi gà
A/ Mục tiêu
 HS cần phải
 - Liệt kê được tên của một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
 - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nôi gà.
 - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong nuôi gà.
B/ Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ SGK
C/ Các hoạt động dạy học 
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ
 III- Bài mới
 Hoạt động 1:Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 (SGK)
- Động vật cần những yêu tố nào để tồn tại,sinh trưởng và phát triển?
- Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
* cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK
Kết luận hức ăn cung cấp năng lượng để duy trì và PT cơ thể của gà
- HS đọc
- Nước ,không khí, ánh sáng 
- Gạo, lúa .ngô
- QS tranh
Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà
Cho HS quan sát hình 1
 - Kể tên các loai thức ăn nuôi gà?
 - GV ghi lên bảng
 - Gọi HS nhắc lại:-thóc,ngô,tấm ,gạo,khoa sắn rau
Hoạt động 3:Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 SGK
- Thức ăn nuôi gà được chia làm mấy loại?
- HS thảo luận nhóm và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà
*Quan sát giúp đỡ HS
- Yêu cầu HS đọc nội dung và các hình trong SGK
- HS đọc 
- Chia 5 loại
- Các nhóm thảo luận,baó cáo
- HSđọc
 IV – Củng cố dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Tuyên dương HS học tập tốt 
 - Về chuẩn bi bài sau học tiếp bài Thức ăn nuôi gà
Toán
Tiết85: Hình tam giác
A/ Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
 - Phân biệt ba loại hình tam giác (phân loại theo góc).
 - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam gác.
B/ Đồ dùng dạy học:
 Các dạng hình tam giác như trong SGK. Ê ke.
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ:
 III- Bài mới:
 - Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	- Nội dung bài mới:
 *- Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác:
- HS quan sát hình tam gác ABC:
+Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác?
+Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác?
+Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác?
 *- GT ba dạng hình tam giác (theo góc):
- GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng.
- HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác.
 *- Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng):
- GV GT hình tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH.
- Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì?
- HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác.
 *- Luyện tập:
*Bài tập 1 (86): 
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- HS làm vào vở. 
- Chữa bài.
*Bài tập 2 (86): 
(Các bước thực hiện tương tự bài tập 1)
- HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.
+Hình tam giác có 3 góc nhọn
+Hình tam giác có một góc tù và 2 góc nhọn
+Hình tam giác có một góc vuông và 2 góc nhọn (tam giác vuông)
- Gọi là đường cao.
- HS dùng e ke để nhận biết.
*Lời giải:
- Tên 3 góc là: A, B, C ;
 D, E, G ;
 M, K, N.
-Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ;
 DE, DG, EG ; 
 MK, MN, KN.
*Lời giải: 
+) Đáy AB, đường cao CH.
+) Đáy EG, đường cao DK.
+) Đáy PQ, đường cao MN.
 IV- Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
A- Mục tiêu :
Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm về mọi mặt hoạt động trong tuần 
Phương hướng phấn đấu tuần 18
Học sinh có ý thức trong giờ sinh hoạt 
B- Đồ dùng dạy học 
Nội dung sinh hoạt 
Sao thi đua 
C- Các hoạt động dạy hoc 
I- ổn định :hát 
II- Kiểm tra :
III- Bài mới :
 Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp văn nghệ vớ hình thức cá nhân tập thể 
 Từng tổ báo cáo nhận xét ưu nhược điểm của tổ 
 - Vềđạo đức:
 - Về học tập 
 - về lao động 
 - Về thể dục vệ sinh 
 - Nêu rõ cá thực hiện tốt chưa tốt .Cả lớp góp ý kiến bổ sung 
 Bình thi đua tổ cá nhân gắn sao thi đua 
Phương hướng tuần 18:
 - Đạo đức : đoàn kết bạn bè chào hỏi thày cô người lớn vv
 - Học tập ;đi học đúng giờ có đủ đồ dùng học tập học bài làm bài 
 đầy đủ 
 - Lao động;Tham giađầy đủ tích cực 
 - Thể dục vệ sinh; Tham gia đầy đủ;
 trang phục đầy đủ 
Học sinh biểu quyết 
 Từ đơn
 Từ ghép
 Từ láy
Từ ở trong khổ thơ
..
..
.
..
.
.
..
.
Từ tìm thêm
..
.
..
..
.
..
 Từ đơn
 Từ ghép
 Từ láy
Từ ở trong khổ thơ
..
..
.
..
.
.
..
.
Từ tìm thêm
..
.
..
..
.
..
- Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta khi nào?
- Ngày, tháng năm nào Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
- Nêu ngày, tháng, năm Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? 
- Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
- Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào ngày nào?
- Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập là gì?
- Kể về một anh hùng trong đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(33).doc