Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 19

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 19

I. MỤC TIÊU :

1- KT: Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích

2- KN: Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Biết 1 km2 = 1 000 000 m2. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

3- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển. Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.

2- HS: Vở, bảng nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 2037Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
 @Ngày soạn : 2/ 1/ 2011 
& Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
1. Toán : KI - LÔ - MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
1- KT: Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích 
2- KN: Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Biết 1 km2 = 1 000 000 m2. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
3- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1- GV: Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển. Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. 
2- HS: Vở, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 2. Bài mới 
a. Khám phá: (1’)
b. Kết nối: (15’)
+ Giới thiệu ki - lô - mét vuông :
+ Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh chụp về một khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ là hình vuông có cạnh dài 1km 
+ Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm về ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1ki lô mét.
- Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông kẻ trong hình vuông có diện tích 1dm2 đã học để nhẩm tính số hình vuông có diện tích 1 m2 có trong mô hình vuông có cạnh dài 1km ?
- Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lô mét vuông.
- Đọc là : ki - lô - met vuông.
- Viết là : km2 
*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài.
 c. Thực hành - Luyện tập : (15’)
*Bài 1 :
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Hỏi học sinh yêu cầu đề bài.
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK.
- Gọi HS lên bảng điền kết quả 
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
*Bài 2 : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài 
 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 - Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
*Bài 3: ( dành cho HS khá giỏi)
- Gọi HS nêu đề bài. Cả lớp làm vào vở bài tập. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét bài HS. 
Bài 4
 - HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài.
GV hướng dẫn học sinh.
+ Yêu cầu HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước lượng với diện tích thực te để chọn lời giải đúng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Áp dụng - Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Quan sát để nhận biết về khái niệm đơn vị đo diện tích ki - lô - met vuông 
- Nắm về tên gọi và cách đọc, cách viết đơn vị đo này.
- Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông lớn có 1000 000 hình 
- Vậy : 1 km2 = 1000 000 m2. 
+ Đọc là : Ki - lô - mét vuông 
- Tập viết một số đơn vị đo có đơn vị đo là km2 
- Ba em đọc lại số vừa viết 
- 2 em nêu lại ND ki - lô - mét vuông 
- Hai học sinh đọc. 
+ Viết số hoặc chữ vào ô trống.
- Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông:
 Đọc 
 Viết 
Chín trăm hai mươi mốt li lô mét vuông
921km2 
Hai nghìn ki lô mét vuông 
2000km2 
Năm trăm linh chín ki lô mét vuông 
509km2 
Ba trăm hai mươi nghìn ki lô mét vuông 
320 000 km2 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn 
- Đọc viết số đo diện tích có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông. 
- Hai HS đọc đề bài. 
+ 3 HS làm trên bảng 
- Hai học sinh nhận xét bài bạn. 
1km2 = 1 000 000 m2; 1m2 = 100dm2
1 000 000m2 =1km2 
5km2 = 5 000 000m2
32 m2 49dm2 = 3249dm2
2 000 000m2 = 2km2
- HS đọc đầu bài- phân tích bài toán
- HS làm bài vào bảng nhóm( nhóm 4)
- HS trình bày
Bài giải
Diện tích khu rừng đó dài số ki - lô - mét vuông là:
3 2 = 6 (km2)
Đáp số : 6(km2
- Hai học sinh đọc.
- Lớp thực hiện vào vở.
- 1 HS đọc. Lớp làm vào vở.
- HS nêu số đo diện tích đã chọn.
- HS: Diện tích phòng học là 40 m2
Diện tích nước Việt Nam là: 330 991 km2 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
Rút kinh nghiệm:
.
2.Tập đọc: BỐN ANH TÀI 
I. Mục tiêu bài học: 
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng sức khoẻ của 4 cậu bé.
- Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ): ca ngợi sức khoẻ, tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghiã của 4 anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	- Tự nhận thức xác định giá trị bản thân. – Hợp tác – Đảm nhiệm trách nhiệm.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể thực hiện:
Trình bày ý kiến cá nhân – Thảo luận nhóm.
Hỏi đáp trước lớp – Đóng vai sử lí tình huống.
IV. Phương tiện dạy học: 
 - Tranh minh họa phóng to 
 - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn ( từ đầu..diệt yêu tinh ) 
V. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) 
- G/T các chủ điểm học ở HKII 
- Treo tranh minh hoạ 
2)Bài mới (30’)
HĐ 1: Luyện đọc 
- GV chia đoạn văn thành 5 đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp 
- H/D luyện đọc các từ khó .....
- H/D học sinh giải nghĩa từ ...
- Đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
+ Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
+ Chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
+ Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng với ai?
+ Mỗi người bạn của Câu Khây có tài năng gì?
- Yêu cầu HS nêu ý chính của bài
HĐ 3 : Đọc diễn cảm 
- H/D cho học sinh đọc diễn cảm 
- Treo bảng phụ HD luyện đọc 
- Thi đọc 
- Nhận xét, sữa chữa 
3)Củng cố dặn dò (2’) 
- Nhận xét tiết học, dặn học bài 
- Chuẩn bị bài sau: “Bốn anh tài (tt)”
- Nghe 
- Dùng bút chì đánh dấu 
- Đọc nối tiếp 
- Luyện đọc 
- 1 HS đọc cả bài 
- 1 HS đọc chú giải 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. 
- ..nhỏ tuổi nhưng ăn hết 1 lúc 9 chõ xôi
- Yêu tinh xuất hiện, bắt người.
- Cùng 3 người bạn
- .làm vồ đóng cọc, .dùng tai tát nước,..máng dẫn nước
* Ca ngợi sức khoẻ, tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây 
- Từng cặp luyện đọc 
- Luyện đọc
- Đại diện nhóm thi 
Rút kinh nghiệm:
.
3. Chính tả : KIM TỰ THÁP AI CẬP 
I. Mục tiêu 
 - Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
 - Làm đúng bài tập CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2)
II. Chuẩn bị 
 - Vài tờ giấy to ghi BT2 , BT3 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: (5’) 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’)
 HĐ 1: Viết chính tả 
- Đọc mẫu 
+ Hỏi: đoạn văn nói điều gì? 
- H/D học sinh viết các từ khó: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở
- Nhắc HS trình bày bài thơ và tư thế ngồi viết.
- Đọc cho HS viết bài 
- Đọc toàn bài 
- Thu chấm 6 - 8 bài 
- Nhận xét chung 
HĐ 2: Luyện tập 
BT 2: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chổ trống trong đoạn văn 
- Dán 3 tờ giấy ghi sẵn 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: sinh vật- biết - biết – sáng tác - tuyệt mĩ - xứng đáng
BT 3: Chọn 1 số từ viết đúng chính tả và 1 số từ viết sai ghi vào 2 cột 
- Nhận xét, chốt ý đúng
* Viết đúng: sáng sủa, sản sinh, sinh động, thời tiết, công việc, chiết cành
* Viết sai: sắp sếp, tinh sảo, bổ xung, thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc 
3) Củng cố dặn dò (5’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Nghe 
- Nghe 
- Lớp đọc thầm 
- Ca ngợi Kim Tự Tháp là công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập Cổ Đại 
- Viết bảng con 
- Nghe
- Viết bài 
- Rà soát lỗi 
- Đổi vở chữa lỗi
- Đọc yêu cầu 
- Đại diện 3 nhóm lên thi tiếp sức 
- Đọc yêu cầu 
- 2 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
Rút kinh nghiệm:
. 
4. Đạo đức : 	 KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 1)
(Hiệu trưởng soạn và dạy)
-----------------------------------------------------------
& Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2011.
1. Toán:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1- KT: Chuyển đổi các số đo diện tích. Đọc thông tin trên biểu đồ cột. Bài tập cần làm : Bài 1, bài 3b, bài 5.
 2- KN: Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác”
3- GD HS thêm yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1- GV: Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. 
2- HS: Bộ đồ dùng toán, vở, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Viết số vào chỗ chấm
1 000 000m2 = km2 
5km2 = m2
32 m2 49dm2 = dm2
2 000 000m2 = .km2
 2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
*Bài 1 :
 - HS nêu đề bài, yêu cầu đề bài.
- Gọi học sinh lên bảng điền kết quả 
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 3 : (bỏ bài 3a)
- Gọi học sinh nêu đề bài 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh. 
*Bài 4 : (Dành cho HS giỏi)
- Gọi học sinh nêu đề bài 
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh. 
 Bài 5
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh
+ HS quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời để chọn lời giải đúng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, về nhà học bài, làm bài. Chuẩn bị bài sau: “Giới thiệu hình bình hành”
- HS thực hiện yêu cầu.
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Hai học sinh đọc. 2 HS lên bảng làm.
530dm2 = 53000 cm2
13dm2 29cm2 =1329cm2
84600cm2 = 846dm2 300dm2 = 3m2
10km2 = 10 000 000m2 
9 000 000m2 = 9km2
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. 
- 1 HS đọc. Lớp làm vào vở.
+ Một HS làm trên bảng.
b) TP Hồ Chí Minh là thành phố có diện tích lớn nhất, Hà Nội có diện tích bé nhất.
- HS nêu đề bài. HS thảo luận và làm vào bảng nhóm. Nhóm trình bày.
Bài giải
Chiều rộng của khu đất đó là:3 : 3 = 1( km)
Diện tích khu đất đó là: 3 1 = 3(km2)
Đáp số: 3km2
- 1 HS đọc. Lớp làm vào vở.
+ Một HS làm trên bảng.
a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất.
b/ Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
Rút kinh nghiệm:
.	
2. Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ “AI LÀM GÌ ?”
I. Mục tiêu 
 - HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể ai làm gì ? (nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kiểu Ai làm gì? xác định bộ phận CN trong câu (BT1, mục III), biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3)
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ ghi đoạn văn phần nhận xét và BT1 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Phần nhận xét 
BT 1: Treo bảng phụ,yêu cầu lớp đọc thầm và tìm câu kể ai làm gì? 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
BT 2: Yêu cầu HS xác định CN trong mỗi câu vừa tìm được 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
BT 3: Nêu ý nghĩa của CN 
- Nhận xét, chốt lời giải ... ất sắc:
-Lắng nghe.
-Phân công các bạn giúp đỡ.
TUẦN 20
	Ngày soạn : 9/ 01/ 2011.
 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011.
1.Toán: PHÂN SỐ
I. Mục tiêu 
 - Giúp HS bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số. Biết đọc, biết viết phân số
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ ghi BT 2
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động: (5’) 
- KTBC: yêu cầu HS tính diện tích của HBH biết
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới: (25’) 
HĐ 1: GT về phân số
- GV đưa mô hình tròn như SGK
+ Hỏi: Hình tròn được chia thành mấy phần, mấy phần được tô màu
- Ta nói đã tô màu hình tròn
- HD cho HS cách đọc, cách ghi và GT tử số, mẫu số
- GV lần lượt đưa ra các hình như SGK.GT tương tự như trên
- Ghi vài phân số, cho HS đọc
- Nêu KL:. 
HĐ 2: Luyện tập (30’) 
BT 1: Viết và đọc các phân số sau..
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 2: Viết theo mẫu
- Treo bảng phụ 
- Nhận xét, ghi điểm 
* BT 3 (NC) Viết các phân số
- Nhận xét, ghi điểm 
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
“Phân số và phép chia số tự nhiên”
- 2 HS lên bảng
- Nghe 
- Quan sát
- 6 phần bằng nhau, có 5 phần được tô màu
- Đọc 
- Trả lời 
- Đọc và chỉ tử số, mẫu số
- Vài HS nhắc lại
- Đọc yêu cầu 
- Đọc từng phân số
- Đọc đề 
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Đọc đề 
- Dành cho HS khá ,giỏi 
- Lớp làm vở 
Rút kinh nghiệm:
.
2.Tập đọc: BỐN ANH TÀI (tiếp theo)
I.Mục tiêu bài học: 
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn phù hợp với nội dung câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài :
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Hợp tác. – Đảm nhiệm trách nhiệm.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Trình bày ý kiến cá nhân. - trải nghiệm. – Đóng vai.
IV. Phương tiện dạy học : 
 - Tranh SGK
 - Bảng phụ ghi đoạn văn ( Cẩu Khây hé cửa.. sầm lại )
V. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- Hai HS đọc bài và trả lời các câu hỏi 1,2.
- Nhận xét ghi điểm
2)Khám phá : (2’)
- GV giới thiệu tranh và yêu cầu HS nêu nội dung bức tranh.
3) Kết nối :
HĐ 1: Luyện đọc trơn 
- GV chia đoạn văn thành 2 đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp 
- H/D luyện đọc các từ khó ...
- H/D học sinh giải nghĩa từ ...
- Đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Thuật lại trận chiến đấu giữa yêu tinh và anh em Cẩu Khây?
+ Vì sao Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Yêu cầu HS nêu ý chính của bài
HĐ 3: Thực hành (Đọc diễn cảm) 
- H/D cho học sinh đọc diễn cảm 
- Treo bảng phụ 
- Thi đọc 
- Nhận xét, sữa chữa 
3.Áp dụng-củng cố và hoạt động nối tiếp (2’) 
- Nhận xét tiết học, dặn về học bài 
- Chuẩn bị bài sau: “Trống đồng Đông Sơn”.
- 2 HS đọc và trả lời.
- HS quan sát tranh và nêu nội dung bức tranh. 
- Dùng bút chì đánh dấu 
- Đọc nối tiếp 
- Luyện đọc 
- 1 HS đọc cả bài 
- 1 HS đọc chú giải 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm . 
- Gặp bà cụ còn sống sót và bà nấu cơm cho ăn .
- Phun nước như mưa
+ Vì có sức khoẻ và tài năng phi thường. 
* Ca ngợi tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân làng 
- Từng cặp luyện đọc 
- Đại diện nhóm thi 
Rút kinh nghiệm:
. 
3. Chính tả: ( nghe- viết ) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu 
 - Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
 - Làm đúng bài tập CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b 
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ ghi BT 2
III. Hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: đọc cho HS ghi: sản sinh, sắp xếp, thân thiết, sâu sắc, nhiệt tình
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’)
 HĐ 1: Viết chính tả 
- Đọc mẫu 
+ Hỏi: đoạn văn nói điều gì? 
- H/D học sinh viết các từ khó: nẹp sắt, rất sóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm, Đân-lớp, XIX, 1880
- Nhắc HS trình bày bài 
- Đọc cho HS viết bài 
- Đọc toàn bài 
- Thu chấm 6 - 8 bài 
- Nhận xét chung 
HĐ 2 : Luyện tập 
BT2: điền vào chỗ trống ch/tr, uốt/uốc 
- Treo bảng phụ 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: 
 a) chuyền trong vòm lá, chim có gì vui, mà nghe ríu rít, như tré reo cười
 b) Cày sâu cuốc bẫm
 Mua dây buộc mình
 Thuốc hay tay đảm
 Chuột gặm chân mèo 
3)Củng cố dặn dò (5’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng
- Nghe 
- Nghe 
- Đoạn văn nói về Đân- lớp, người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su
- Viết bảng con 
- Viết bài 
- Rà soát lỗi 
- Đổi vở chữa lỗi
- Đọc yêu cầu 
- Đại diện 2 nhóm lên làm 
 Rút kinh nghiệm : .. 
4. Đạo đức :	 KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 2)
(Hiệu trưởng soạn và dạy)
--------------------------------------------------------------------------------
& Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011. 
1. Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN 
I. Mục tiêu 
 - HS biết thương của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên ( khác o ), có thể viết thành 1 phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia
II. Chuẩn bị 
 - Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi 2 HS đọc và ghi 5 phân số GV đưa cho 
 - Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: GT phép chia
- Có 8 quả cam chia đều cho 4 em, mỗi em được mấy quả cam?
- GV lấy mô hình và làm theo SGK, nêu câu hỏi .
- Chia đều 3 cái bánh cho 4 em tức là mỗi em được cái bánh
+ Hỏi: ở trường hợp này kết quả có phải là 1 số tự nhiên không?
- Nêu KL .
HĐ 2: Luyện tập (30’)
BT 1: Viết thương dưới dạng phân số 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
BT 2: (2 Ý đầu ) Viết theo mẫu
- HD làm theo mẫu
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 3: Viết dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1
- Cho HS nêu nhận xét ( SGK )
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài : “Phân số và phép chia số tự nhiên (tt)”
- 2 HS lên bảng 
- 8 : 4 = 2 ( quả )
- Trả lời
- Không phải mà là phân số
- Vài HS nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
Rút kinh nghiệm:
.
2.Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ “AI LÀM GÌ ?”
I. Mục tiêu 
 - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1). Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể ai làm gì? (BT2)
 - Viết được 1 đoạn văn có dùng kiểu câu ai làm gì?(BT3)
* HS KG viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu ) có 2,3 câu kể đã học (BT3)
II. Chuẩn bị 
 - Tranh minh hoạ
 - Một số tờ giấy to ghi sẵn BT2
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài 
2)Luyện tập (25’)
BT 1: Yêu cầu HS tìm câu kể ai làm gì?
- Nhận xét chốt ý đúng: có 4 câu kể ai làm gì?
BT 2: Xác định bộ phận CN và VN
- Dán 4 tờ giấy ghi 4 câu văn
- Sửa chữa, tuyên dương
*BT 3: Viết 2 đoạn văn ngắn kể về công việc trực nhật có dùng câu kể ai làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau :MRVT. “Sức khỏe”
- 2 HS trả lời theo yêu cầu
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm đôi
- Đại diện báo cáo
- Đọc yêu cầu
- 4 HS làm bảng, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- Dành cho HS khá, giỏi viết bài
- Vài HS đọc bài mình viết
Rút kinh nghiệm:
.
3. Thể dục:	 BÀI 39
(Giáo viên thể dục soạn và dạy)
--------------------------------------------------------------
4. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện ) đã kể. 
 II. Chuẩn bị 
 - Một số truyện viết về người có tài
 - Giấy khổ to ghi dàn ý kể chuyện
 - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi HS kể lại 1 đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Tìm hiểu bài 
- Ghi đề bài
- GV gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài 
- Cho HS nói về nhân vật mình chọn, câu chuyện mình định kể 
+ Lưu ý: khi kể các em nhớ kể có đâu, có đuôi biết kết hợp lời kể với động tác
HĐ 2: HS kể chuyện
- Treo dàn bài kể chuyện 
- Cho học sinh kể theo cặp , GV đến từng nhóm nghe kể, h/d góp ý 
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài KC 
- Cho học sinh thi kể chuyện 
- Nhận xét, khen ngợi 
3)Củng cố dặn dò (5’) 
- Nhận xét tiết học
- Dặn hoc bài và chuẩn bị tiết sau: 
- 2 học sinh lên bảng 
- Nghe 
- Vài học sinh đọc đề 
- Phát biểu 
- 1 HS đọc
- Từng cặp kể, trao đổi ý nghĩa chuyện 
- Vài học sinh đọc 
- Đại diện thi kể
Rút kinh nghiệm:
.
5. KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
 I. Mục tiêu bài học : 
- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài :
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí (qua hoạt động 2 và 5)
- Kĩ năng xã định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí (qua hoạt động 3 và 4).
- Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí (qua hoạt động 5).
- Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về bảo vệ bầu không khí trong sạch (qua hoạt động 5).
III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học có thể sử dụng :
- Động não ( theo nhóm )	- Quan sát và thảo luận theo nhóm.
- Kĩ thuật hỏi – trả lời.	- Kĩ thuật chúng em biết 3.	- Điều tra. 
IV. Phương tiện dạy học : 
- Thông tin và hình ảnh trong Sách giáo khoa.
- Băng hình hoặc một số tranh ảnh, tài liệu về môi trường ô nhiễm không khí, nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, các hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
V. Tiến trình dạy học :
1. Khám phá :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an l4 Tuan 19CKTKNKNS.doc