I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc, lấy điểm TĐ và HTL. Kết hợp kĩ năng đọc- hiểu( HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên; Tiếng sáo diều
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL, bảng phụ
- HS: Ôn bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tiết 3: Tập đọc Ôn tập: Tiết 1 I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc, lấy điểm TĐ và HTL. Kết hợp kĩ năng đọc- hiểu( HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc) - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên; Tiếng sáo diều - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL, bảng phụ - HS: Ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài(3P) 2. Kiểm tra TĐ và HTL(30P) - Cho HS lên bảng gắp thăm bài TĐ - Gọi HSTL 1,2 câu hỏi về nội dung bài học - Gọi HS nhận xét bạn đọc và TL - GV cho điểm trực tiếp từng HS 3. Lập bảng tổng kết - Gọi HS đọc yêu cầu, GV treo bảng phụ + Những bài TĐ nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên? - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm - Yêu cầu các nhóm treo bảng phụ, nhận xét, bổ sung - GV kết luận lời giải đúng 4. Tổng kết dặn dò(3P) - Nhận xét tiết học - Ôn các bài TĐ CB cho giờ KT sau . Từng HS lên gắp thăm bài đọc( 5em), CB bài HS đọc bài 1 HS đọc yêu cầu HSTL Hoạt động nhóm, trao đổi, hoàn thành bài tập Treo bảng phụ, nhận xét Tuần 18: Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tiết1: Chào cờ . Tiết 2: Toán Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu Giúp HS: - Biét dấu hiệu chia hét cho 9. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ. - HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.KTBC- Giới thiệu bài(3P) 2. Hướng dẫn HS phát hiện dấu hiệu chia hết cho 9(13P) - Yêu cầu HS lấy VD về số chia hết cho và không chia hết cho 9 - GV ghi bảng thành 2 cột - GV hướng dẫn HS theo dõi những số cột bên trái và tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9 - GV gợi ý xét tổng các chữ số của các số đó - GV kết luận - GV hướng dãn HS quan sát các số cột bên phải và xét xem các só không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? - Gọi HS nêu ý kiến, GV kết luận - Gọi HS đọc dấu hiệu chia hết cho 9 và lấy VD 3. Luyện tập(18P) Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và ghi các số chia hết cho 9 vào bảng con - Gọi HS lên bảng làm và giải thích lí do chọn Bài 2. GV hướng dẫn làm như bài 1 GV chấm 7-8 bài, củng cố cho các em dấu hiệu chia 9 Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS viết số vào bảng con - Gọi 2 hS lên bảng - GV nhận xét, chữa bài Bài 4.( HS Khá) Gọi HS nêu yêu cầu - GV chép bảng nội dung bài - Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn và tìm số điền vào ô trống - Gọi HS lên bảng điền số và giải thích lí do chọn 4. Tổng kết dặn dò(3P) - Nhận xét tiết học HS nêu miệng Quan sát HS cộng tổng các chữ số trong mỗi số, rút ra KL Quan sát Nêu kết luận 2 HS đọc, nối nhau lấy VD 1 HS đọc Hoạt động nhóm đôi 1 HS len bảng HS làm theo HD của GV 1 HS đọc HS làm bảng con 2 HS lên bảng 1 HS đọc Hoạt động nhóm 1 HS lên bảng Tiết 3: Đạo đức Thực hành kĩ năng cuối kì I I. Mục tiêu Tiết 4: Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn I. Mục tiêu - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. - Rèn luyện cho HS tính kiên trì, bèn bỉ khi thực hành. - Yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học - GV: các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu - HS: Dụng cụ cắt khâu, thêu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I - Gọi HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học - GV yêu cầu HS nhớ lại và TLCH: + Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu? + Nhắc lại các bước khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột mau, khâu đột thưa, Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu lướt vặn, thêu móc xích? - Gọi HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm - Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học, CB cho giờ sau. 1 HS nêu: Khâu thường, khâu đột, Suy nghĩ TL 2 HS nhắc lại HS nối nhau TL Lắng nghe HS nói tên sản phẩm Thực hành Chính tả Ôn tập : Tiết 2 I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc-hiểu ( lấy điểm) - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật - Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tìmh huống cụ thể II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ,HTL - HS: Ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài(3P) 2. Kiểm tra đọc(3P) - Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc bài và TL câu hỏi - GV gọi HS nhận xét - GV cho điểm 3. Ôn luyện về kĩ năng đặt câu - Gọi HS đọc yêu cầu và câu mẫu - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay 4. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở - Gọi HS trình bày và nhận xét - GV kết luận lời giải đúng 5. Tổng kết dặn dò(3P) - Nhận xét tiết học - Ghi nhớ các thành ngữ, tục ngữ, CB cho bài sau. 5 HS lên gắp thăm bài đọc và CB HS đọc và TL câu hỏi của GV 1 HS đọc Nối nhau đọc câu vănđã đặt 1 HS đọc Hoạt động nhóm đôi Làm vở 3 HS trình bày Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010 Tiết 2: Toán Dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học- GV :bảng phụ - HS : bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.KTBC- Giới thiệu bài(3P) 2. Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho3(13P) - GV yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 - GV ghi thành 2 cột - Yêu cầu HS chú ý đến các số bên tráI để nêu đặc điểm của các số này - GV ghi bảng cách xét tổng các chữ số của vài số - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 - GV cho HS xét các số bên phảI và nêu dấu hiệu không chia hết cho 3 - Gọi HS đọc nhiều lần 3. Luyện tập(18P) Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - GV chép bảng, Gọi HS lên bảng làm - gọi HS nhận xét nhắc lại các dấu hiệu chia hếtcho 3 Bài 2. GV chép bảng bài tập - Gọi HS đọc lại nội dung BT - Yêu cầu HS chọn số và ghi bảng con - Gọi HS lên bảng viết số Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung - HS thảo luận nhóm bàn, tìm 3 số chia hết cho 3 - Gọi các nhóm phát biểu ý kiến -GV chấm 8-9 bài, Hướng dẫn HS nhận xét chữa bài Bài 4.( HS Khá) Gọi HS đọc yêu cầu, GV phát bảng phụ cho 2 HS - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài 4. Tổng kết dặn dò(3P) - Nhận xét tiết học- BTVN: 1,2 HS tìm và viết bảng con HS nêu đặc điểm của các số HS nháp 2 HS nhắc lại HS tính tổng các số và nêu đặc điểm của dãy số. Nối nhau đọc kết luận 1 HS đọc HS làm bài cá nhân 1 HS lên bảng 1 HS nêu Cả lớp làm bảng con, 1HS lên bảng 1 HS đọc Hoạt động nhóm Đại diện các nhóm phát biểu 1 HS đọc Lớp làm vở Chữa bài Luyện từ và câu Ôn tập : tiết 3 I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc ( lấy điểm ) - Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: phiếu ghi tên các bài TĐ, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài - HS: ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1KTBC . Giới thiệu bài(3P) 2. Kiểm tra đọc(15P) 3. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện(15P) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc truyện Ông trạng thả diều - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ trên bảng phụ - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS 4. Tổng kết dặn dò(3P) - Nhận xét tiết học - Viết BT 2 vào vở. 1 HS đọc 1 HS đọc truyện 2 HS đọc ghi nhớ HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền 3 HS trình bày Kể chuyện Ôn tập : (T4) Viết bài :Đôi que đan I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc, hiểu ( lấy điểm) - Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ đôI que đan - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: phiếu ghi sẵn các bài TĐ, HTL - HS: vở, bút, ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài(3P) 2. Kiểm tra tập đọc(15P) 3. Nghe- Viết chính tả(15P) - Gọi HS đọc bài Đôi que đan + Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? + Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào? - Yêu cầu HS tìm và viết từ khó - GV đọc chính tả lần 1 - GV đọc chính tả lần 2 - GV chấm bài 3. Tổng kết dặn dò(3P) - Nhận xét bài viết của HS - VN Học thuộc lòng bài thơ Đôi que đan. 1 HS đọc TL HS tìm và viết từ khó HS viết bài HS đổi vở, soát lỗi Thu bài Tiết 4 : Khoa học Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết : - Làm TN chứng minh: ô-xi để duy trì sực cháy + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phảI được lưu thông. - Nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh hoặc quá yếu. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình minh hoạ Sgk - HS: CB theo nhóm : 2 lọ thuỷ tinh( ! lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nến, lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. giới thiệu bài 2. Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy. -Tổ chức và hướng dẫn -Gv chia nhóm làm thí nghiệm - Đọc mục Thực Hành SGK *Các nhóm làm thí nghiệm: Báo cáo kết quả. - Nhận xét và giải thích ghi lại theo mẫu: Kích thước lọ thuỷ tinh Thời gian cháy Giải thích 1/ Lọ to 2/ Lọ nhỏ - GV nêu kết luận *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. - GV chia nhóm làm thí nghiệm - Đọc các mục SGK t70,71 -làm và nhận xét -Giải thích các hiện tượng khi đun lửa ở nhà : khi tắt 3 Củng cố dặn dò: - Đọc nghi nhớ SGK. - nêu các ứng dụng ở gia đình. - ... kết quả -2 hs giải thích -Đọc mục bạn cần biết Thứ tư, ngày22 tháng 12 năm 2010 Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Vận dụng giảI các bài toán có liên quan - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.KTBC- Giới thiệu bài( 3P) 2.Hướng dẫn làm bài tập( 30P) Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - GV chép bảng, Gọi HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 3, 9 - GV chấm 7-9 bài củng cố cho HS về dấu hiệu chia hết, Bài 2. GV chép bảng bài tập - Gọi HS đọc lại nội dung BT - Yêu cầu HS chọn số và ghi bảng con - Gọi HS lên bảng điền số Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, tìm đáp án cho mỗi phần - Gọi các nhóm phát biểu ý kiến - Hướng dẫn HS nhận xét chữa bài Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu, GV phát bảng phụ cho 2 HS - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài 4. Tổng kết dặn dò( 3P) - Nhận xét tiết học - BTVN: 1,2 1 HS đọc HS làm bài cá nhân 3 HS lên bảng 1 HS nêu Cả lớp làm bảng con, 3 HS lên bảng 1 HS đọc Hoạt động nhóm Đại diện các nhóm phát biểu 1 HS đọc Lớp làm vở Chữa bài Tiết 2: Kể chuyện Ôn tập : Tiết 6 I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc, hiểu ( lấy điểm) - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL, bnảg phụ ghi sẵn phần ghi nhớ trang 145, 170, Sgk - HS: ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra đọc 3. Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng phụ - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhắc nhở HS: . Đây là bài văn miêu tả đồ vật . Quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng để tả các bút . Không nên tả quá chi tiết, rườm rà. - GV phát bảng phụ cho 2 HS, yêu cầu cả lớp làm bài - Gọi HS trình bày. GV ghi nhanh ý chính lên bảng 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - Hoàn chỉnh bài văn tả cay bút vào vở TLV 1 HS đọc yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết bài Lắng nghe 3 HS trình bày Tiết3: Tập làm văn Ôn tập: Tiết 7 Kiểm tra đọc-hiểu, luyện từ và câu Đạo đức Thực hành kĩ năng cuối kì I **************************************** Ôn toán I . Mục tiêu: Củng cố cho HS thực hiện phép tính nhân, chia và giải các bài toán II . Chuẩn bị; GV – HS : SGK – VBT – T4 T1 III. Các hoạt động chủ yếu: + GV tổ chức cho HS làm các bài tập VBT , sau đó chấm chữa bài cho các em. ************************************** Thể dục Đi nhanh chuyển sang chạy- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác I. Mục tiêu - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác - Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơI tương đối chủ động. - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập thể dục thể thao II. Đồ dùng dạy học- GV: còi - HS: giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Trò chơi: Kéo cưa, lừa xẻ - Tập bài TD phát triển chung 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: các tổ tập luyện theo khu vực đã phân công. GV quan sát nhắc nhở, giúp đỡ HS b) Bài tập RLTTCB - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy, cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc cách nhau 2m. GV điều khiển chung - Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 hàng dọc c) Trò chơi: Chạy theo hình tam giác GV cho HS khởi động kĩ các khớp, nêu tên tró chơi, hướng dẫn cách chơi, cho lớp chơi thử, sau đó cho HS chơi. GV điều khiển HS chơi 3. Phần kết thúc - Chạy chậm thả lỏng theo vòng tròn - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát - GV hệ thống bài - Giao BT về nhà. 5 phút 1 phút 1 phút 1 phút 2 phút 25 phút 8 phút 7 phút 7 phút 5 phút x x x x x x x x * Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về các dấu hiệu chi hết cho 2,3,5,9 - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết các số chia hết cho 2,3,5,9. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm BT Bài 1.GV cho HS làm vở, sau đó chữa bài - Gọi HS nêu miệng, giảI thíchlí do chọn Bài 2. GV chép bảng, gọi HS nhắc lại nội dung, yêu cầu - Thảo luận nhóm bàn - Gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài3.GV yêu cầu HS chọn số và điền vào ô trống vào bảng con - Nhận xét kết luận Bài 4. Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm nháp theo 2 dãy - GV phát bảng phụ cho 2 HS - Gọi HS treo bảng phụ và nhận xét, chữa bài Bài 5. Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm, chữa bài 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - CB cho bài sau. HS làm vở 3 HS nêu miệng 1 HS đọc Hoạt động nhóm Đại diện 2 nhóm trình bày Cả lớp làm bảng con 1 HS đọc Làm nháp Treo bảng phụ Nhận xét, chữa bài 2 HS đọc Giải vở Chữa bài Tiết 2 : Luyện từ và câu Ôn tập : Tiết 5 I. Mục tiêu - Hiểm tra đọc, hiểu ( lấy điểm ) - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL, chép sẵn BT 2 lên bảng - HS: ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra đọc 3. Ôn luyện về danh từ, đọng từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS chữa bài, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng 4. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - Dăn ôn bài, CB cho giờ KTĐK. 2 HS đọc 1 HS làm bảng lớp Chữa bài 3 HS lên bảng đặt câu hỏi, lớp làm vở Nhận xét, chữa bài Tiết 2 : Khoa học Không khí cần cho sự sống I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở - Xác định vai trò của khí ô-xi đối vpới quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. - Giáo dục cho HS say mê tìm hiểu khoa học II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình minh hoạ Ggk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài giảng * Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với đời sống con người. - Cả lớp làm theo mục Thực hành t72 , nêu nhận xét. Xác định vai trò của Ô-xi trong không khí đối với sự thở, - Dựa vào đó và tranh ảnh nêu vai trò của không khí với đời sống của con người *Hoạt động 2 : Vai trò của không khí đối với đời sống thực vật và động vật. - Quan xát hình3,4 trả lời - Nêu vai trò của không khí với ĐV, TV. ( Lưu ý: cho HS biết tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cẩnh trong phòng ngủ đóng kín cửa.) Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc hút khi ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người. * Hoạt động 3: Giải thích một số trường hợp phải dùng bình ô-xi - Cho quan sát hình 5,6 tr 73 ? Nêutên dụng cụ giúp người thợ lặn lâu dươí nước ? Tên dụng cụ trong bể cá. -GV kết luận. 3.Củng cố dặn dò: -Đọc nghi nhớ sgk - áp dụng trong chăn nuôi. - Đọc GSK Hoạt động nhóm - trình bày kết quả -Xem GSK -Nghe giải thích -Xem SGK _Trả lời 3 em đọc SGK Tiết3: Tập làm văn Ôn tập : Tiết 8 Kiểm tra chính tả, tập làm văn ( Thực hiện KT theo hướng dẫn của Phòng) Tiết 4 : Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 18. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục nhược điểm . Tiết 2: Thể dục Sơ kết học kì I- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác I. Mục tiêu - Sơ kết học kì I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa. - Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yêu cầu biết tham gia trò chơI tương đối chủ động. - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tạp TDTT. II. Đồ dùng dạy học - GV: Còi, kẻ sẵn vạch cho trò chơi - HS: giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập - Cho HS khởi động - Trò chơi: Kết bạn - Tập bài TD phát triển chung 2. Phần cơ bản a) Sơ kết học kì I - GV hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì I( tên gọi, khẩu lệnh, cách thực hiện) + Ôn các kĩ năng đội hình đội ngũ và một só động tác TD rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cở bản đã học ở lớp 1,2,3. . Quay sau, đI đều vòng phải, vòng trái . bài TD 8 động tác . Một số trò chơi vận động đã học ở lớp 1,2,3 và các trò chơI ở lớp 4. - GV đánh giá kết quả học tập của HS b) Trò chơi: Chạy theo hình tam giác - GV điều khiển HS chơi 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát - GV hệ thống bài - Giao BT về nhà. 5 phút 1 phút 1 phút 1 phút 1 phút 1 phút 25 phút 15 phút 10 phút 5 phút x x x x x x x x * Tiết 3: Toán Kiểm tra định kì ( Cuối kì I ) ( Phòng giáo dục ra đề) . Tiết 4: Địa lí Kiểm tra định kì Địa lí ( Cuối học kì ) ( Phòng giáo dục ra đề) Tiết 5: Lịch sử Kiểm tra định kì Lịch sử ( Cuối học kì I ) ( phòng giáo dục ra đề)
Tài liệu đính kèm: