Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 20

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 20

I, MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm ài văn, chuyể giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.

- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần200
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc: Bốn anh tài.
I, Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm ài văn, chuyể giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc truyện Bốn anh tài.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm:
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh?
+ ý nghĩa của câu chuyện?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn giúp hs tìm giọng đọc cho phù hợp.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc truyện.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- 1 vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 hs đọc truyện.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu.
- Hs thảo luận theo nhóm 4.
- Tới nơi, anh em Cẩu Khây gặp bà cụ còn sống sót, bà nấu cơm cho ăn và cho anh em ngủ nhờ.
- Yêu tinh có phép phun nước như mưa dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
- Hs thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
Toán: Phân số.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc viết phân số.
II, Đồ dùng dạy học:
- Các mô hình hoặc hình vẽ sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Cách tính diện tích, chu vi hình bình hành.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu về phân số.
- Mô hình hình tròn như sgk.
- Gv nêu: Chia hình tròn thành 6 phần, tô màu 5 phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Gv hướng dẫn cách viết, đọc.
- Ta gọi là phân số.
- Tương tự với các phân số: ; ; .
2.2, thực hành:
Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng nhận biết tử số và mẫu số của phân số.
- Gv hướng ẫn mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs quan sát mô hình, nhận biết.
- Viết: .
- Phân số: có tử số là 5, mẫu số là 6.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết phân số vào vở.
- Hs nối tiếp đọc các phân số đã viết:
; ; ; ; ; .
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, xác định tử số và mẫu số của các phân số đã cho.
Toán : Ôn tập 
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS:
Sửỷ duùng coõng thửực tớnh dieọn tớch vaứ chu vi cuỷa hỡnh bỡnh haứnh ủeồ giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan.
 II. Hoạt động :
Bài 1: Đièn số thích hợp vàp dấu chấm:
123km 3m = ...........m 564hm 5dm = ..........m
2500m= ......km.....hm 230cm = .....dm.....cm
HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
 GV chữa bài – củng cố
Bài 2: Một hình bình hành có 2 cạnh liên tiếp là:
23m ,5hm
2hm , 52dam
200cm, 2m
65m ,23m
HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
 GV chữa bài – củng cố
Bài 3: Một hình bình hành có đáy là 23 cm, chiều cao gáp 3 lần đáy .
Tính diện tích hình bình hành ?
 HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
 GV chữa bài – củng cố
Bài 4 Tìm hình có diện tích lớn nhất 
 20 cm2
 5 cm 6cm
 4cm
HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
 GV chữa bài – củng cố
Đạo đức: Kính trọng và biết ơn người lao động. ( tiếp)
I, Mục tiêu:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II, Tài liệu và phương tiện:
- Sgk.
- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động?
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn thực hành.
2.1, Hoạt động 1: Đóng vai - Bài tập 4:
MT: Hs biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Thảo luận đóng vai theo mỗi tình huống.
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai.
- Gv cùng cả lớp trao đổi:
+ Cách ứng xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp.
2.2, Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm- Bài tập 5,6.
MT: Hs nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Tổ chức cho hs trình bày sản phẩm.
- Nhận xét.
* Kết luận chung: sgk.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai theo mỗi tình huống được giao.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Hs cùng trao đổi về cách ứng xử của các bạn.
- Hs làm việc theo nhóm, các nhóm trưng bày sản phẩm đã chuẩn bị được.
- Hs cùng tham quan sản phẩm của các nhóm.
- Hs nêu kết luận chung sgk.
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
I, Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Thực hành viết được một đoạn văn dùng kiểu câu kể Ai làm gì?.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết rời từng câu trong bài tập 1 để làm bài tập 2.
- Bút dạ, giấy để 2-3 hs làm bài tập.
- Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập tiết trước.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu vữa tìm được ở bài 1.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3; Viết đoạn văn kể về việc làm trực nhật.
- Gv giới thiệu việc trực nhật qua tranh.
- Yêu cầu hs viết đoạn văn.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chữa bài tập.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc đoạn văn.
Các câu kể Ai làm gì? là câu: 3,4,5,7.
- Hs đọc lại các câu kể Ai làm gì?
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu kể tìm được ở bài 1.
C3: Tầu chúng tôi/
C4:Một số chiến sĩ/
C5: Một số khác/
C7:Cá heo/
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát tranh, hình dung lại công việc trực nhật.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs đọc đoạn văn vừa viết.
Toán: Phân số và phép chia số tự nhiên.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận ra:
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
II, Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1,Kiểm tra bài cũ:
- Lấy ví dụ về phân số.
- Xác định tử số, mẫu số trong phân số đó.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Phân số và phép chia số tự nhiên:
- Ví dụ: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?
- Hướng dẫn hs giải bài toán, nhận ra kết quả của phép chia là một số tự nhiên.
- Ví dụ: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu phần của bánh?
- Hướng dẫn hs tìm cách giải bài toán (cách chia bánh).
- Nhận xét: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết dưới dạng phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- Gv đưa ra một số ví dụ:
3 : 5 = ; 7 : 9 = ;........
2.2, Thực hành:
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết theo mẫu.
- Gv phân tích mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
a, Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
b, Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs đọc lại ví dụ.
- Hs giải bài toán:
 8 : 4 = 2 (quả)
- Hs đọc đề bài.
- Hs nêu cách chia.
C1: lấy 3 chia cho 4 ( không biết thực hiện)
C2: Chia từng cái bánh.
- Hs nhận ra: 3 : 4 = .
- Hs lấy ví dụ phép chia số tự nhiên được viết dưới dạng phân số và xác định tử số, mẫu số trong mỗi phân số đó.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
7 : 9 = ; 5 : 8 = ; 6 : 19 = 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài dựa vào mẫu.
36 : 9 = = 4; 88 : 11 = ;....
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1. Nhận xét.
Mĩ thuật: Vẽ tranh: đề tài ngày hội ở quê em.
I, Mục tiêu:
- Hs hiểu sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
- Hs thêm yêu quê hương, đất nước qua các ngày lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
II, Chuẩn bị:
- Một số tranh, ảnh.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Giấy, bút vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tìm hiểu và chọn nội dung đề tài.
- Gv giới thiệu tranh ảnh về lễ hội.
- Gợi ý để hs lựa chọn một hoạt động của lễ hội ở quê hương để vẽ.
2.2, Cách vẽ tranh:
- Chọn một ngày hội, có thể chỉ chọn một hoạt động, hình ảnh chính.
- Phải thể hiện được rõ nội dung.
2.3, Thực hành:
- Gv động viên hs vẽ về ngày hội ở quê hương mình.
- Yêu cầu vẽ được hình ảnh của ngày hội.
- Vẽ hình người, cảnh vật cho thuận mắt.
- Khuyến khích hs vẽ màu rực rỡ, vui tươi.
2.4, Nhận xét, đánh giá.
- Gv nhận xét bài vẽ của hs.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát tranh ảnh.
- Hs lựa chọn hình ảnh, hoạt động để vẽ.
- Hs lưu ý.
- Hs thực hành vẽ.
- Hs trưng bài vẽ.
- Hs tự nhận xét đánh giá bài vẽ của mình.
Chính tả: Nghe - viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
I, Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr; uôt/ uôc.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a.
- Tranh minh hoạ hai truyện ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
-  ...  dặn dò 
 Về ôn luyện lại bài 
 Nhóm 1:tài giỏi , tài ba , tài đức ,tài trí , tài nghệ , nhân tài ,thiên tài , tài ba , tài tử , tài hoa .
 Nhóm 2 : các từ còn lại 
 Khỏe khoắn 
 Khỏe mạnh 
 Ăn khỏe , khỏe
Cùng nghĩa :khỏe mạnh , khỏe khoắn, vạm vỡ , cường tráng , lực lưỡng 
 Trái nghĩa :yếu , yếu đuối ốm yếu , yếu ớt 
 Anh ba khỏe như trâu .
 Ông em là người tài cao học rộng .
 Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương.
I, Mục tiêu:
- Hs nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số nét mới của điạn phương.
- Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Đọc bài văn Nét mới ở Vĩnh Sơn và trả lời câu hỏi:
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- Gv giúp hs nắm được dàn ý bài giới thiệu.
Bài 2: Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
- Gv gợi ý cho hs.
- Tổ chức cho hs trưng bày tranh, ảnh về những đổi mới ở địa phương.
- Tổ chức cho hs thực hành theo nhóm.
- Tổ chức cho hs thi giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò:
- Viết lại bài giới thiệu cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc bài văn.
- Hs trả lời các câu hỏi sgk.
Dàn ý:
+Mở bài: giới thiệu chung về địa phương em đang sống.
+Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
+Kết bài:Nêu kết quả đổi mới ở địa phương,
cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát tranh để thấy rõ hơn về sự đổi mới của địa phương.
- Hs thực hành giới thiệu về địa phương.
Toán: Phân số bằng nhau.
I, Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II, Đồ dùng dạy học:
- Các băng giấy hoặc hình vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tính chất cơ bản của phân số:
- Gv giới thiệu hai băng giấy như sgk hướng dẫn.
- Gv hướng dẫn:
 = = và = = 
- Tính chất cơ bản của phân số.
2.2, Thực hành:
Bài 1a: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2a: Tính rồi so sánh kết quả:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát hai băng giấy và nhận xét.
+ Băng giấy1: Chia thành 4 phần, tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy.
+ Băng giấy2: Chia thành 8 phần, tô màu 6 phần tức là tô màu băng giấy.
+ Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau
tức là băng giấy = băng giấy.
hay = 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
a, 18 : 3 = 6
 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
 Vậy 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
Toán ôn tập về phân số 
 I. Mục tiêu .
 Tiếp tục ôn luyện củng cố các kiến thức về phân số .
 H/S áp dụng để làm 1 số bài tập ở dạng nói trên .
II.Lên lớp 
Bài 1 . Từ ba số 5 ; 7 ; 12 hãy viết các p/s có tử số và mẫu số là 1 trong các số đó .
G/V tổ chức trò chơi ai nhanh , ai đúng với 2 đội chơi .
 G/V phổ biến luật chơi và cho h/s chơi .
 Nhóm nào nhanh hơn và đúng sẽ thắng cuộc .
Bài 2 .
Viết các phân số bé hơn 1 và có mẫu số là 6, tử số khác o.
viết các phân số lớn hơn 1 và có tử số là 7.
 H/S làm bài vào vở , 2 h/s lên bảng 
 H/S nhận xét bài bạn và đổi chéo vở kiểm tra .
 g/V nhận xét bổ sung. 
Bài 3 .Viết theo mẫu .
 8 = 8: 4 6 15
 12 12:4 18 25
H/s làm bài vào vở , 2h/s lên bảng làm bài 
Bài 4 . a) viết các phân số <1 và có tích của tử số và mẫu số =24
b)Tìm 1 p/s có tổng của tử số và mẫu số = 17 , tử số hơn mẫu số là 5 đơn vị .
 H/S thảo luận và làm bài 
 h/S trình bày , các nhóm nhận xét bổ sung .
 G/V nhận xét tuyên dương
3 Củng cố , dặn dò 
 Về ôn lại bài 
 5 ; 7; 5 ;12 ; 7 ; 12
 7 5 12 5 12 7 
 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 
 6 6 6 6 6
7 ; 7 ; 7 ; 7; 7 ; 7
1 2 3 4 5 6
 H/S làm bài , h/s dưới lớp nhận xét và so sánh kết quả .
 g/V nhận xét bổ sung 
ta có 24=1 x24 =2 x12 = 3x8= 4x 6. các p/s phải tìm <1 nên phải có tử số < mẫu số .
 Vậy các p/s đó là : 1 , 2 , 3 , 4
 24 12 8 6
Dạng toán tìm 2 số khi biết tổng
 và hiệu
 Mẫu số của p/s đó là .
 ( 17 – 5) :2 = 6
 Tử số của p/s đó là .
 17 – 6 =11 
 P/S đó là 11
 6
	Sinh hoạt tuần 20
I.Nội dung 
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần. Triển khai kế hoạch tuần tới.
- Nhắc nhở, uốn nắn những việc làm cha tốt của một số học sinh.
II. Hoạt động lên lớp
1/ Cán sự lớp nhận xét chung tình hình tuần qua
2/ Giáo viên đánh giá bổ sung tình hình học tập của học sinh trong tuần.
Nề nếp học có tiến bộ, vẫn còn một số HS chưa chú ý học.
Tổ trực nhật làm vệ sinh sạch sẽ, kịp thời.
Thực hiện nề nếp của Đội một cách thường xuyên. Tập múa hát bài hát sân trường đã thuộc.
Một số em: Kiên, Hà, Hải, Nam, Yến  tích cực phát biểu xây dựng bài
Một số em có tiến bộ trong học tập: Nguyễn Sơn, Anh, Thế
3/ Triển khai kế hoạch tuần tới.
Thực hiện chương trình tuần 21.
Phát huy tốt nề nếp học tập trong tuần qua.
Phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập ở lớp cũng như ở nhà
Thứ bảy ngày 15 tháng 1 năm 2011
Khoa học: bảo vệ bầu không khí trong lành.
I, Mục tiêu:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tư liệu, hình vẽ, tranh, ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
- Giấy vẽ tranh.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch:
MT: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Hình vẽ sgk.
- Thảo luận nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Chống ô nhiễm bầu không khí bằng những cách nào?
2.2, Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
MT: Bản thân hs cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm:
- Tổ chức cho các nhóm trình bày về bức tranh của nhóm.
- Gv và hs cả lớp nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs quan sát hình vẽ sgk.
- Hs xác định việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch:
+ Nên làm: Hình 1,2,3,5,6,7
+ Không nên làm: hình 4.
- Chống ô nhiễm bầu không khí bằng cách:
+ Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
+ Giảm lượng khí độc hại của xe.
+ Bảo vệ rừng và trồng cây xanh...
- Hs nêu những việc mà bản thân và gia đình làm đẻ bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Hs thảo luận nhóm.
- Các nhóm tiến hành vẽ tranh.
- Các nhóm cử đại diện trình bày về bức tranh của nhóm.
Địa lý: Đồng bằng Nam bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này , học sinh biết :
- Chi vị trí đồng bằng Nam bộ trên bản đồ Việt Nam: Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, mũi Cà Mau.
- Trinh bày những đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học: - Các bản đồ địa lý Việt nam.
 - Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Đồng bằng lớn nhất nớc ta.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
Yêu cầu học sinh dựa vào vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi SGK.
- Tìm và chỉ bản đồ Địa lí Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ.,Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, mũi Cà Mau. Một số kênh rạch.
2. Mạng lới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Học sinh quan sát SGK và trả lời câu hỏi của mục 2.
Học sinh trình bày kết quả.
Giáo viên chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền , sông Hậu, sông đồng nai, kênh Vĩnh Tế,...trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
? Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ ngời dân không đắp đê ven sông?
? Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?
? Để khắc phục tình trạng thiếu nớc ngọt vào mùa khô ngời đan ở đây làm gì?
Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp.
Giáo viên gúp học sinh hoàn thiên câu trả lời đúng.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
? So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và Đồng Bằng Nam bộ về các mặt khí hậu , sông ngòi?
Học sinh đọc sách giáo khoa, và trả lời câu hỏi?
Học sinh lên chỉ trên bản đồ.
học sinh nhận xét, bổ sung.
Học sinh đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi ở mục 2.
Học sinh trình bày trớc lớp.
Học sinh quan sát, lắng nghe.
Học sinh đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi.
Học sinh trình bày trước lớp.
Học sinh nhận xét, bổ sung.
Giáo viên chốt ý đúng.
Học sinh trả lời.
Thể dục Đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: lăn bóng.
I, Mục tiêu:
- ôn động tác đi chuyển hường phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Học trò chơi: lăn bóng bằng tay. yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Còi, kẻ vạch, dụng cụ và bòng chơi trò chơi.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, phương pháp tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
2.1, Ôn ddoDDHDDN và bài tập RLTTCB.
- Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc.
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
2.2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi lăn bóng bằng tay.
- Gv nêu cách chơi.
- Tổ chức cho hs khởi động các khới xương.
- Gv hướng dẫn cách lăn bóng.
3, Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
10-12 phút
7-8 phút
4-6 phút
1-2 phút
2-3 phút
1phút
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- Hs ôn lại một vài động tác đội hình đội ngũ.
- Hs ôn tập thực hiện động tác đi chuyển hướng phải, trái.
+ Gv điều khiển hs ôn tập.
+ Cán sự lớp điều khiển.
+ Hs ôn luyện theo hàng.
- Hs tham gia thi đua thực hiện các động tác theo tổ.
- Hs khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông.
- Hs chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan20 Du Dep.doc