A. Mục tiêu :
-Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số, phân số bằng nhau .
B. Chuẩn bị :
C. Lên lớp :
Thứ Hai, ngày 17 tháng 1 năm 2010 TOÁN RÚT GỌN PHÂN SỐ A. Mục tiêu : -Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số, phân số bằng nhau . B. Chuẩn bị : C. Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng sửa bài tập số 4 về nhà. -Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Tổ chức HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số . -Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa . -Ghi bảng ví dụ phân số : + Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? -Yêu cầu lớp thực hiện phép chia tử số và mẫu số cho 5 . -Yêu cầu so sánh hai phân số : và -Kết luận : Phân số đã được rút gọn thành phân số . * GV kết kuận: -Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số. -Giáo viên ghi bảng qui tắc. -Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc . c) Luyện tập: Bài 1 :Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài -Yêu cầu lớp thực hiện vào giấy nháp. -Gọi hai em lên bảng chữa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét bài học sinh . Bài 2 :Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi một em lên bảng làm bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Hãy nêu cách rút gọn phân số ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. -Hai học sinh chữa bài trên bảng ; -Lắng nghe . -Hai học sinh nêu lại ví dụ . -Thực hiện phép chia để tìm thương . -Hai phân số và có giá trị bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau. -Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số Qui tắc: Muốn rút gọn phân số ta làm như sau: - Xét xem tử số và mẫu số cùng cha hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. - Chia tử số và mẫu số cho số đó . - Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản . *3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -Một em đọc thành tiếng đề bài. -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bảng. ; ; -Một em đọc thành tiếng . + HS tự làm bài vào vở . -Một em lên bảng làm bài . -Những phân số số tối giản là : ; ; -Những phân số số tối giản là : = ; - 2HS nhắc lại -Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. TẬP ĐỌC ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. -Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã cĩ những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phịng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài " Trống đồng Đông Sơn " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS -Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc cả bài. -GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. +Em biết gì về anh hùng Trần Đại Nghĩa ? -YC HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi. + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ? +Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì trong kháng chiến ? + Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 trả lời câu hỏi. + Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ? + Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ? -Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ? * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Quan sát . Lắng nghe 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa ... chế tạo vũ khí. Đoạn 2: Năm 1946 lô cốt của giặc. Đoạn 3: Bên cạnh những ... nhà nước. Đoạn 4: Những cống hiến ... cao quý . 1 HS đọc thành tiếng. 2 HS đọc toàn bài. HS đọc thành tiếng, trả lời câu hỏi. + Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ quê ở Vĩnh Long, học trung học ở Sài Gòn năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học đồng thời cả ba ngành kĩ sư cống - điện - hàng không, ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí . HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. + Đất nước đang bị xâm lăng nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước . + Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ông đã cùng các anh em nghiên cứu chế tạo những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba - dô - ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt . + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ chức vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước. + Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm +Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huy chương cao quý khác . + Là nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước; ông còn là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi. Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước . 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc -HS luyện đọc theo cặp. 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. 3 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp . LỊCH SỬ NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu : -Nhà Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: Soạn bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước II.Chuẩn bị : -Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê -Một số điểm của bộ luật Hồng Đức . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: H. Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ? H. Em hãy thuật lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng ? H. Nêu ý nghĩa của trận Chi Lăng . -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp: -GV giới thiệu về nhà Lê: Tháng 4 -1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt. Nhàø Lê trải qua một số đời vua. Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông(1460 -1497) . *Hoạt độngnhóm : -GV tổ chức cho các nhóm thảo luận +Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? +Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê? +Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ? -Việc quản lý đất nước thời Hậu lê như thế nào chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ -GV nhận xét , kết luận . * Hoạt động cá nhân: - GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh: Đây là công cụ để quản lí đất nước. -GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức (như trong SGK). HS trả lời các câu hỏi và đi đến thống nhất nhận định: +Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? (vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) . +Luật hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? +Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên của nước ta có tên là Hồng Đức? -GV nhận xét và kết luận 3.Củng cố : -Cho HS đọc bài trong SGK . -Những sự kiện nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua ? -Nêu những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức . 4.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê . -Nhận xét tiết học . HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét . -HS lắng nghe \ -HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa ra . +Nhà Hậu Lê ra đời năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt , đóng đô ở Thăng Long. +Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra. +Việc quản lý đất nước ngày càng được củng cốnvà đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông. -HS quan sát và đại diện HS trả lời và đi đến thống nhất: tính tập quyền rất cao. Vua là con trời (Thiên tử) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội . -HS trả lời cá nhân. -HS cả lớp nhận xét. 3 HS đọc . -HS trả lời . -HS cả lớp.
Tài liệu đính kèm: