I. Mục tiêu :
-Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến.
-Biết cách chơi: “Lăn bóng bằng tay” và tham gia chơi được.
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, 2 – 4 quả bóng, hai em một dây nhảy và sân chơi cho trò chơi như bài 40.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thứ Năm, ngày 21 tháng 1 năm 2010 THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG BẰNG TAY ” I. Mục tiêu : -Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến. -Biết cách chơi: “Lăn bóng bằng tay” và tham gia chơi được. II. Địa điểm – phương tiện : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, 2 – 4 quả bóng, hai em một dây nhảy và sân chơi cho trò chơi như bài 40. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: -GV phổ biến nội dung: -Khởi động: Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc. 2. Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -GV nhắc lại cách và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được. +Cách so dây +Cách quay dây: -GV chỉ huy cho một tổ tập làm mẫu lại. -Cán sự điều khiển luân phiên cho các tổ thay nhau tập, -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. b) Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV cho từng tổ thực hiện trò chơi -GV tổ chức cho hS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều. -GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1 – 2 phút 1 phút 1 phút 1 phút 18 – 22 phút 12– 13 phút 5 – 7 phút 4 – 6 phút 2 phút 1 phút 2 phút === === === === 5GV ======== ======== ======== 5GV = === = 5GV === = === = === = === ======== ======== ======== 5GV LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ). -Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành, luyện tập (mục III). II. Đồ dùng dạy học: -Một tờ phiếu to viết 5 câu kể Ai thế nào ? ở bài 1 III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS viết một đoạn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào ? -Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS thảo luận, sau đó phát biểu trước lớp . + Nhận xét ghi điểm Bài 2:Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu Yêu cầu HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN và VN ở mỗi câu bằng hai màu phấn khác nhau (chủ ngữ gạch bằng phấn màu đỏ; vị ngữ gạch bằng phấn màu trắng ) -Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 3 :Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề . - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi . -Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 3 :Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ? + Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? nêu đặc điểm tính chất, trạng thái của người, con vật ( đồ vật , cây cối được nhân hoá ) Bài 4 :Yêu cầu HS đọc nội dung, yêu cầu - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi . - Gọi HS phát biểu và bổ sung + Nhận xét , kết luận câu trả lời đúng . + Hỏi : Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Nhận xét câu HS d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . -Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ. Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận về lời giải đúng . Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . -Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải đúng . + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai thế nào ? 3. Củng cố – dặn dò: -Trong câu kể Ai thế nào? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? -Dặn HS về nhà học bài và đặt câu theo mẫu Ai thế nào? -3 HS thực hiện viết . -Lắng nghe. -Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi. Các câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào? 1. Cảnh vật // thật im lìm . 2. Sông// thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ . 4. Ông Ba // trầm ngâm . 6. Ông Sáu// rất sôi nổi. 7. Ông // hệt như Thần Thổ Địa của vùng này . + Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + Hai HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai thế nào? bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng . + Đọc lại các câu kể : 1 HS làm bảng lớp , cả lớp gạch bằng chì vào SGK . - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng . + Lắng nghe . Một HS đọc thành tiếng . - Vị ngữ trong câu trên do tính từ, cụm tính từ, động từ và cụm động từ tạo thành . - Lắng nghe . 2 HS đọc thành tiếng. -Tiếp nối đọc câu mình đặt. 1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm theo cặp . -Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu . +Cánh đại bàng// rất khoẻ. +Mỏ đại bàng// dài và cứng. +Đôi chân của nó// giống như cái móc hàng của cần cẩu. +Đại bàng // rất ít bay. 1 HS đọc thành tiếng. 1HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào SGK - Nhận xét chữa bài trên bảng . +Cây hoa hồng Đà Lạt rất đẹp. +Khóm hoa đồng tiền rất xanh tốt. - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên . TOÁN QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ ( t t ). A/ Mục tiêu : - Biết quy đồng mẫu số hai phân số B/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập . * Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 4 . -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: -Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa . -Ghi bảng ví dụ phân số + Hướng dẫn HS chỉ cần quy đồng phân số bằng cách lấy cả tử số và mẫu số nhân với 2 để được phân số có cùng mẫu số là 12 + Yêu cầu 1HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. + GV ghi nhận xét . + Gọi HS nhắc lại . c) Luyện tập: Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét bài học sinh . Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi HS lên bảng làm bài. -Gọi em khác nhận xét bài bạn d) Củng cố - Dặn dò: -Hãy nêu qui tắc về quy đồng mẫu số 2 phân số trường hợp có một mẫu số của phân số nào đó là MSC ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. -Hai học sinh sửa bài trên bảng -Hai HS khác nhận xét bài bạn. -Lắng nghe . -HS nêu + Chọn 12 làm mẫu số chung được vì 12 chia hết cho 6 và 12 chia hết cho 12 . Vì vậy có thể chọn 12 làm mẫu số chung . 1 HS lên bảng thực hiện , lớp làm vào nháp . + 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bảng Một em đọc thành tiếng . +HS tự làm vào vở. -Một HS lên bảng làm bài . -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I.Mục tiêu: -Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. -Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. -Biết cư xử lịch sự với những người chung quanh II.Đồ dùng dạy học: -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: +Nhắc lại phần ghi nhớ của bài +Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: *Hoạt động 1: -Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may” (SGK/31- 32) -GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện (rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2- SGK/32. -GV kết luận: *Hoạt động 2: -Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/32) Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao? -GV kết luận: +Các hành vi, việc làm b, d là đúng. +Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/33) Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi -GV kết luận: 4.Củng cố - Dặn dò: -Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. -Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -Các nhóm HS làm việc. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -Các nhóm HS thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. HS cả lớp thực hiện.
Tài liệu đính kèm: