Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 22 - Thứ 6

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 22 - Thứ 6

I. Mục tiêu:

Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).

-Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 6 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1002Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 22 - Thứ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY
I. Mục tiêu: 
Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
-Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học .
+Ghi điểm từng học sinh .
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài :
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài cây mà em yêu thích . 
+ Em chọn bộ phận nào của cây ( lá, thân, cành hay gốc cây ) để tả?
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như ( mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối,...) 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung 
+ GV nhận xét, ghi điểm 
* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận của 1 loại cho hoàn chỉnh .
-2 HS trả lời câu hỏi . 
- Lắng nghe .
HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài .
+HS trao đổi và sửa cho nhau 
Đoạn tả lá bàng của tác giả Đoàn Giỏi :
- Tả rất sinh động thay đổi màu sắc của lá bàng theo thưòi gian bốn mùa: Xuân - Hạ - Thu - Đông.
Đoạn tả cây sồi của tác giả Lép Tôn - x tôi 
- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân ( mùa đông cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang xuân cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ )
- Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khủng đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
Hình ảnh nhân hoá đã làm cho cây sồi như có tâm hồn của người:
- Mùa đông cây sồi già cau có và khinh khủng, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. 
 1 HS đọc thành tiếng .
1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Phát biểu theo ý tự chọn :
- Em chọn tả thân cây chuối .
- Em chọn tả gốc cây phượng già ở sân trường em .
- Em chọn tả lá cây bàng ở sân trường .
- Em chọn tả cành cây sầu riêng ở vườn nhà em .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
_ HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp .
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm .
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung 
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TOÁN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : 
-Biết so sánh hai phân số
B/ Chuẩn bị : 
- Các đồ dùng liên quan tiết học 
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 3 .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập :
Bài 1 : Gọi 1 em nêu ví dụ a và b .
a, So sánh : và .
- Ta có : ; nên < 
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Ghi bảng so sánh : và 
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích 
+ Cách 1 : Ta có:
 = ; =
 Vậy : nên < 
b / 
+ Cách 1 : Ta có:
 ; 
Vì nên 
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
Bài 3 : Gọi HS đọc ví dụ trong SGK.
- Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau và rút nhận xét về so sánh hai tử số bằng nhau .
- GV ghi bảng nhận xét, gọi HS nhắc lại . 
 -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các phép tính còn lại . 
-Gọi HS đọc bài làm .
-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn so sánh 2 phân số có t bằng nhau ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
 1 HS nêu kết quả :
Lắng nghe .
-Một em nêu đề bài , Lớp làm vào vở .
-Hai học sinh làm bài trên bảng
b/ So sánh : và .
 Ta có: ; nên < 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
 +HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
-Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích
+ Cách 2 :
- Ta có : > 1 mà 1 > 
Vậy : > .
+ Cách 2 : Ta có: ; 
Vậy :
Nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe GV hướng dẫn .
+ Tiếp nối phát biểu .
+ Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn hay ngược lại phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn .
+ Đọc chữa bài : so sánh và 
b/ 
2HS nhắc lại. 
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
KHOA HỌC
BÀI DẠY : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT)
I/ Mục tiêu: 
+Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ: -T¸c h¹i cđa tiÕng ån :¶nh h­ëng ®Õn søc khoỴ(®au ®Çu,mÊt ngđ),g©y mÊt tËp trung trong c«ng viƯc,häc tËp,
 - M«t sè biƯn ph¸p chèng tiÕng ån.
+ Thùc hiƯn c¸c qui ®Þnh kh«ng g©y ån n¬i c«ng céng.
+BiÕt c¸ch phång chèng tiÕng ån trong cuéc sèng:bÞt tai khi nghe ©m thanh qu¸ to,®ãng cưa ®Ĩ ng¨n c¸ch tiÕng ån,
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Tranh ảnh minh hoạ về tiếng ồn .
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
1) Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào ?
2)Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
* Giới thiệu bài: 
HĐ 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn
 Thảo luận theo nhóm 
Quán sát các hình minh hoạ trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời 
 - Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
- Nơi em ở còn những loại tiếng ồn nào ? 
- GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp .
+ Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là do thiên nhiên hay do con người tạo ra ?
* Kết luận : 
* HĐ 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
 Thảo luận theo nhóm 
-Yêu cầu: Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời 
- Tiếng ồn có tác hại gì ?
- Chúng ta cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn ? 
- GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS.
+ Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp .
GV kết luận : 
HĐ 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn
 Thảo luận theo cặp đôi 
- Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và cho những người xung quanh ?
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm tiếp nối nhau lên trình bày .
 + Nhận xét, tuyên dương 
3.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :
 TRÒ CHƠI " SẮM VAI " 
-GV nêu tình huống : 
- Chiều chủ nhật, Hoàng cùng bố mẹ sang nhà Minh chơi. Khi bố mẹ đang ngồi nói chuyện, hai bạn rủ nhau vào phòng chơi điện tử .
- Hoàng bảo Minh: " Chơi trò chơi phải bật nhạc thật to thì mới hay cậu ạ !" . Nếu là Minh em sẽ nói gì với Hoàng khi đó ?
- Cho HS suy nghĩ một phút sau đó gọi 2 HS lên bảng đóng vai .
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau. Học thuộc mục bạn cần biết SGK .
-HS trả lời.
 Lắng nghe .
+ Thực hiện thảo luận theo nhóm 4 HS.
- Quan sát tranh minh hoạ , trao đổi và trả lời các câu hỏi vào giấy .
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ: tiếng động cơ ô tô, xe máy, loa đài, chợ, trường học giờ ra chợ, chó sủa trong đêm, máy cưa, máy khoan bê tông.
+ Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hoả, tiếng loa phóng thanh công cộng, loa đài, ti vi mở quá to, tiếng phun sơn từ những hàng hàn xì, tiếng máy trộn bê tông, tiếng ồn từ chợ búa, từ công trình xây dựng,...
+ hầu hết các tiếng ồn nêu trên đều do con người gây ra .
+ Lớp lắng nghe .
 Thực hiện thảo luận theo nhóm 4 HS.
- Quan sát tranh minh hoạ, trao đổi và trả lời các câu hỏi vào giấy.
- Tiếng ồn có hại: gây điếc tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hướng tới tai.
+ Các biện pháp để phòng chống tiếng ồn là :không gây tiếng ồn những nơi công cộng, sử dụng những vật không gây tiếng ồn để cách âm, ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.
+ Lắng nghe .
2 HS trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ Những việc nên làm : 
-Trồng nhiều cây xanh, nhắc nhớ mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn: công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh .
+ Những việc không nên làm :
- Nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc công suất to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa, ... 
- Lắng nghe .
- HS thực hiện trò chơi .
2 HS lên bảng sắm vai diễn .
-HS cả lớp .
SINH HOẠT TẬP THỂ
SƠ KẾT LỚP TUẦN 22- SINH HOẠT ĐỘI
 I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 22.
Rèn kĩ năng tự quản. 
Tổ chức sinh hoạt Đội.
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 22:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
-Học tập: Tham gia kiểm tra tháng 1 nghiêm túc.
-Nề nếp:
+Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi.
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
-Tuyên dương: Cả lớp ngoan, có nhiều cố gắng.
3.Công tác tuần tới:
-Khắc phục hạn chế tuần qua.
-Tham gia thi viết chữ đẹp của lớp.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ..
Hoạt động 2: Sinh hoạt Đội:
-Ôn lại nghi thức đội viên 
- Ôn bài múa tập thể
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
-Hoà, Thư, Vy.
-Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 6 - TUAN 22.doc