Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 23 - Thứ 2

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 23 - Thứ 2

A/ Mục tiêu :

-Biết so snh hai phn số .

-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản

B/ Chuẩn bị :

C/ Lên lớp :

 

doc 5 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 882Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 23 - Thứ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ Hai, ngày 1 tháng 2 năm 20101
TOÁN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu : 
-Biết so sánh hai phân số .
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản
B/ Chuẩn bị : 
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 4 .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập :
Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và chữa bài .
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm ra các phân số như yêu cầu .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích .
-Giáo viên nhận ghi điểm học sinh .
Bài 1/123 : Gọi HS đọc YC
Thảo luận và tìm chữ số cần điền
Gọi HS trả lời
GV nhận xét
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng .
+ HS nhận xét bài bạn .
-Lắng nghe .
-Một HS đọc thành tiếng đề bài .
+ Thực hiện vào vở và chữa bài .
a/ và ta có: > ( tử số 11 > 9)
* và ta có: 23
* và 1 ta có : <1 
b/ và ; rút gọn Vậy = 
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Thảo luận theo cặp để tìm các phân số 
 1 HS lên viết lên bảng : 
a/ Phân số bé hơn 1 : 
b/ Phân số lớn hơn 1 : 
-HS đọc YC và thảo luận
-Một số em trả lời.
-Nhận xét
-Về nhà làm lại các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau .
TẬP ĐỌC
BÀI DẠY : HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu: 
 Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trị (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: 
-Vật thật cành, lá và hoa phượng 
-Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài " Chợ tết" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 * Luyện đọc:
-Gọi 3 HS đọc từng đoạn của bài 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
-Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
 - Gọi hai HS đọc lại cả bài .
-GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 và trả lời 
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
 -Em hiểu “ phân tử " là gì ?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 
-Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ?
- Em hiểu vô tâm là gì ?
- Tin thắm là gì ?
-Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi và trả lời 
-Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này ?
-Ghi nội dung chính của bài.
 *Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
-Lớp lắng nghe . 
3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
Đoạn 1: Từ đầu . đậu khít nhau . 
 Đoạn 2: Nhưng hoa ...bất ngờ dữ vậy ?
 Đoạn 3 : Đoạn còn lại . 
1 HS đọc thành tiếng .
- Luyện đọc theo cặp .
2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- Lắng nghe .
1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . 
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng tường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng là học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường thân yêu .
-Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế .
-Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải do một đoá, không phải do vài cành mà ở đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời, màu sắc như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
- Hoa gợi cảm giác vừa buồn vừa lại vừa vui: buồn vì báo hiệu năm học gần kết thúc, HS sắp phải xa mái trường; vui vì báo hiệu được nghỉ hè.
-Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên ... nhà cùng dán câu đối đỏ
1 HS đọc thành tiếng 
- Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
-" vô tâm " có nghĩa là không để ý đến những điều lẽ ra phải chú ý.
- " tin thắm " là ý nói tin vui ( thắm : đỏ )
 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả Xuân Diệu .
Nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
-Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên .
-HS luyện đọc theo cặp.
3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp .
LỊCH SỬ 
BÀI DẠY : VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I.Mục tiêu :
 -Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (Một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê). Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, nguyễn Trái, Ngô Sĩ Liên.
II.Chuẩn bị :
 -Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Lê 
Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài :
 *Hoạt động nhóm:
-GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê 
Tác giả
Tác phẩm
-Nguyễn Trãi
-Bình Ngô đại cáo
Lý Tử Tấn,
Nguyễn Mộng Tuân
-Hội Tao Đàn
Các tác phẩm thơ
-Nguyễn Trãi
- Ức trai thi tập
Lý Tử Tấn
-Nguyễn Húc
Các bài thơ
 -GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê.
 -Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì ?
 -GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm.
 -Nội dung các tác phẩm trong thời kì này nói lên điều gì ?
 -GV: Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học trong thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của XH thời Hậu Lê.
 *Hoạt động cả lớp :
GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS.
 -GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học hoặc ngược lại ) .
 -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
 -GV đặt câu hỏi :Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất 
 -GV :Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
4.Củng cố :
 -GV cho HS đọc phần bài học.
 -Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê.
 -Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này?
5.Tổng kết - Dặn dò:
 * Thế kỉ XV, dưới thời Lê, văn học và các khoa học khác đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Nguyễn Trãi là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu của thế kỉ đó.
 -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập”.
 -Nhận xét tiết học .
-HS trả lời
-HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận và điền vào bảng .
-Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê.
-HS khác nhận xét, bổ sung .
Nội dung
-Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc
-Ca ngợi công đức của nhà vua.
-Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước
-Chữ Hán và chữ Nôm.
-HS phát biểu.
-HS điền vào bảng thống kê .
-Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê. 
Tác giả
Công trình khoa học
-Ngô sĩ Liên
Đại việt sử kí toàn thư
-Nguyễn Trãi
-Lam Sơn thực lục
-Dư địa chí 
-Lương Thế Vinh
Đại thành toán pháp
-HS thảo luận và kết luận :Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 2- TUAN 23.doc