Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 23 - Thứ 4

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 23 - Thứ 4

I. Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.

-Hiểu ND: Ca ngợi tình yu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi, thuộc một khổ thơ trong bài)

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 6 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 23 - Thứ 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Tư, ngày 3 tháng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC
BÀI DẠY : KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. Mục tiêu: 
-Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, cĩ cảm xúc.
-Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ơi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi, thuộc một khổ thơ trong bài)
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK 
-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS đọc bài " Hoa học trò " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * LUYỆN ĐỌC:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài 
-GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
-HS luyện đọc theo nhĩm 
-Gọi HS đọc toàn bài.
 -GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc khổ và trả lời câu hỏi.
+Em hiểu thế nào là " Những em bé lớn lên trên lưng mẹ " ? 
+Người mẹ trong bài thơ làm những công việc gì ?Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? 
-YC HS đọc khổ thơ 2, 3 và trả lời câu hỏi.
+Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ?
-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi .
- Theo em cái đẹp trong bài thơ này gì ? 
-Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
-Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ .
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ .
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ .
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+Khổ 1: Em cu Tai  tim hát thành lời .
+Khổ 2 : Ngủ ngoan a- kay ơi  lún sân 
+Khổ 3 : Em cu Tai ... a- kay hỡi .
HS luyện đọc
HS lắng nghe
1HS đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. 
+Vì những người mẹ ở miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo. Những em bé cả những lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. Vì vậy có thể nói rằng: các em bé lớn lên trên lưng me. 
+Người mẹ làm những công việc như nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội. Tỉa bắp trên nương,...Những công việc đó đã góp phần thiết thực vào công việc kháng chiến chống Đế quốc Mĩ cứu nước của toàn dân tộc 
1 HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
+ Tình yêu của người mẹ đối với con: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng 
- Hi vọng của người mẹ đối với con: 
Mai sau con lớn vung chày lún sân .
+ 1 HS đọc thành tiếng , trả lời câu hỏi .
-Ca ngợi về tình yêu thương của người mẹ dân tộc Tà-ôi đối với người con hoà chung với lòng yêu cách mạng, yêu quê hương đất nước . 
Nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 
3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc 
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ .
2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.
+ HS cả lớp .
TOÁN
BÀI DẠY : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
A/ Mục tiêu : 
-Biết cộng hai phân số cùng mẫu số
B/ Chuẩn bị : 
+ Hình vẽ sơ đồ như SGK.
- Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm , bút màu .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hai HSlên bảng chữa bài tập số 3 .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
+GV treo băng giấy 
+ Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy :
- Cho HS lấy băng giấy hình chữ nhật gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau .
- GV nêu câu hỏi gợi ý :
-Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ?
-Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ nhất ? lần thứ hai?
- Cho HS dùng bút màu tô phần băng giấy bạn Nam tô màu .
- Vậy quan sát băng giấy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng giấy ?
c. Cộng hai phân số cùng mẫu số
+Vậy muốn biết cả hai lần bạn Nam đã tô mấy phần băng giấy ta làm như thế nào ? 
- Ta phải thực hiện phép tính : + = ?
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này ?
- GV hướng dẫn HS cách tính .
+ Từ đó ta có thể tính như sau :
 + = .
-Quan sát phép tính em thấy kết quả có mẫu số như thế nào so với hai phân số và ? 
+ Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? 
+ GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại .
d) Luyện tập:
Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách tính .
- GV có thể nhắc HS rút gọn kết quả nếu có thể được 
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài .
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 3. Củng cố - Dặn dò:
-Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 2 HS thực hiện trên bảng .
-Lắng nghe .
1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
+ Quan sát .
- Thực hành gấp băng giấy và tô màu các phần theo hướng dẫn của GV .
+Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau 
- Phân số : - Phân số : 
+ Cả hai lần bạn Nam đã tô màu băng giấy .
+Ta phải thực hiện phép cộng hai phân số cộng .
- Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 8 . 
+ Quan sát và nêu nhận xét :
+ Quan sát và lắng nghe .
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc .
2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Một em nêu đề bài. -Lớp làm vào vở .
a/ + = 
b/ + = 
c/ += 
d/
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
 1HS đọc đề , lớp đọc thầm .
HS nêu 
- Ta thực hiện phép tính cộng lấy 
+ HS thực hiện vào vở.
 1HS lên bảng giải bài .
 Giải : 
Cả hai ô tô chuyển được phần số gạo trong kho là : 
 = ( số gạo )
 Đáp số : ( số gạo )
+ HS nhận xét bài bạn .
2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
KỂ CHUYỆN 
BÀI DẠY : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
-Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Đề bài viết sẵn trên bảng lớp .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS kể từng đoạn truyện "Con vịt xấu xí" bằng lời của mình 
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện;
 * TÌM HIỂU ĐỀ BÀI:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác .
-Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 2, 3 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện .
+ Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn nghe .
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện .
 * Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi .
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
Gợi ý:
+Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện .
+ Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được cộng thêm điểm .
+ Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc , kết truyện theo lối mở rộng .
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện .
 * Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Quan sát tranh và đọc tên truyện :
-Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn .
- Cây tre trăm đốt .
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện :
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Nàng công chúa và hạt đậu " một trong những nàng công chúa có sắc đẹp tuyệt trần và hiền thục .
+ Tôi xin kể câu chuyện " Mười hai tháng " . Nhân vật chính là là một cô bé bị mụ dì ghẻ đối xử rất ác nhưng cuối cùng cũng được hưởng cuộc đời hạnh phúc và luôn được mười hai tháng đến thăm .
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Thạch Sanh mồ côi " nhân vật chính là một chàng trai mồ côi cha mẹ từ lúc còn nhỏ , lớn lên được vị tiên ban phép màu chàng đã giúp dân trừ ma diệt ác và cuối cùng được kết hôn với công chúa sống hạnh phúc trọn đời .
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe , trao đổi về ý nghĩa truyện .
5 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể 
- HS cả lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 4 - TUAN 23.doc