I/MỤC TIÊU
- Giúp HS ôn lại những kiến thức các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10.
- Giáo dục các em có ý thức thực hành những điều đã học trong đời sống hằng ngày
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 11 Ngày dạy: .................................. Đạo đức: Tiết 11: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I/MỤC TIÊU - Giúp HS ôn lại những kiến thức các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10. - Giáo dục các em có ý thức thực hành những điều đã học trong đời sống hằng ngày II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn đ ịnh B/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài ôn tập của HS. C/ Bài mới. 1/ Giới thiệu bài 2/ Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. - Từ tuần 1 đến tuần 10 các em đã được học mấy bài đạo đức đó là những bài nào ? - Tại sao các em phải trung thực trong học tập ? - Các em đã trung thực trong học tập chưa? - Khi gặp khó khăn trong học tập các em phải làm gì ? - Thế nào là vượt khó trong học tập ? - Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì ? - Điều gì sẽ xẩy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em ? - Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ? - Qua bài tiết kiệm tiền của em rút ra bài học gì ? - Thế nào là tiết kiệm thời giờ ? - Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ? 3/ Hoạt động 2: Thực hành các kĩ năng -Yêu cầu các nhóm trình bày tiểu phẩm tự chọn trong các bài đã học ( Tiểu phẩm đã được đăng kí ở tiết trước) - GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm có tiểu phẩm hay nhất D/ Củng cố , dặn dò - Về nhà xem lại các bài đã ôn - Chuẩn bị bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Nhận xét tiết học. - Cả lớp. -1 HS nêu -1 HS nêu , bạn khác bổ sung. - HS tự nêu. - HS lắng nghe. - Trao đổi theo nhóm bàn - Đại diện 2 nhóm nêu ý kiến tiêu biểu . -1 HS nêu. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - 3 nhóm lần lượt trình bày - Nhóm khác nhận xét Ngày dạy: .................................. Lịch sử: Tiết 11- Bài 9: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I.MỤC TIÊU : - Nêu được những lí do Lý Cơng Uẩn dời đơ từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân khơng khổ vì ngập lụt - Vài nét về cơng lao của Lý Cơng Uẩn: Người sáng lập Vương triều Lý, cĩ cơng dời đơ ra Đại La và đổi tên kinh đo là Thăng Long II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam ; PHT của HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : -Tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược ? - Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược . - Ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó . - GV nhận xét và ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b. Giảng bài: *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long). - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010..màu mỡ này”,để lập bảng so sánh theo mẫu sau : Vùng đất so sánh Hoa Lư Đại La -Vị trí -Địa thế -Không phải trung tâm -Rừng núi hiểm trở, chật hẹp -Trung tâm đất nước -Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ - “Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?”. => Mùa thu năm 1010 ,Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. - GV giải thích từ “ Thăng Long” và “Đại Việt”. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV phát PHT cho HS . -Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào ? - GV yêu cầu HS thảo luận và đi đến kết luận :Thăng Long có nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường . 4.Củng cố - 5. Dặn dò: - GV cho HS đọc phần bài học . - Sau triều đại Tiền Lê ,triều nào lên nắm quyền? - Ai là người quyết định dời đô ra Thăng Long ? - Việc dời đô ra Thăng Long có ý nghĩa gì ? - Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Chùa thời Lý”. - Nhận xét tiết học . - 4 HS trả lời . - HS khác nhận xét . - HS lắng nghe. - HS lên bảng xác định . - HS lập bảng so sánh . - ..cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no . - HS đọc PHT. - HS các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời câu hỏi . - Các nhóm khác bổ sung . - 2 HS đọc bài học . - HS trả lời câu hỏi.Cả lớp nhận xét,bổ sung . - HS cả lớp . ************************************************* Ngày dạy: .................................. Kĩ thuật: TiÕt 11: Kh©u viỊn ®êng gÊp mÐp v¶i b»ng mịi kh©u ®ét (TiÕt 2) I. Mơc tiªu: - HS biÕt c¸ch kh©u viỊn ®êng gÊp mÐp v¶i b»ng mịi kh©u ®ét tha . - kh©u viỊn ®ỵc ®êng gÊp mÐp v¶i b»ng mịi kh©u ®ét tha C¸c mịi kh©u t¬ng ®èi ®Ịu nhau ®êng kh©u cã thĨ bÞ dĩm . - Gi¸o dơc häc sinh yªu thÝch s¶n phÈm m×nh lµm ®ỵc. II. §å dïng d¹y häc: - Mét m¶nh v¶i kÝch thíc: 20 cm x 30 cm. Len kh¸c mµu v¶i - Kim kh©u len, thíc kỴ, bĩt ch×, kÐo c¾t v¶i III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1.Ổn định: 2. KiĨm tra: Nªu c¸ch kh©u ®ét mau vµ kh©u ®ét tha 3. D¹y bµi míi a) Giíi thiƯu bµi: b) Bµi míi + H§3: Thùc hµnh kh©u viỊn ®êng gÊp mÐp v¶i - GV gäi mét häc sinh nh¾c l¹i phÇn ghi nhí vµ thùc hiƯn c¸c thao t¸c gÊp mÐp v¶i - GV nhËn xÐt vµ cđng cè c¸ch kh©u - GV kiĨm tra vËt liƯu dơng cơ thùc hµnh - Nªu yªu cÇu vµ thêi gian hoµn thµnh s¶n phÈm - Cho häc sinh thùc hµnh - GV quan s¸t uèn n¾n cho nh÷ng häc sinh cßn lĩng tĩng - NhËn xÐt vµ tuyªn d¬ng nh÷ng em lµm tèt 4. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - NhËn xÐt sù chuÈn bÞ vµ th¸i ®é tinh thÇn häc tËp - Nhận xét tiết học . - H¸t - Hai em tr¶ lêi - NhËn xÐt vµ bỉ xung - Häc sinh tr¶ lêi - Vµi em nh¾c l¹i thao t¸c gÊp mÐp v¶i B1: GÊp mÐp v¶i B2: Kh©u viỊn ®êng gÊp mÐp v¶i b»ng mịi kh©u ®ét - Häc sinh lÊy dơng cơ häc tËp - Häc sinh l¾ng nghe - C¶ líp thùc hµnh lµm bµi - TiÕp tơc chuÈn bÞ vËt liƯu dơng cơ giê sau. ************************************************* Ngày dạy: .................................. Thể dục: Tiết 21: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và tồn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được: Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức ” Yêu cầu HS tham gia vào trò chơi nhiệt tình chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. - Khởi động: + Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. + Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay + Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung + Lần 1 : GV hô nhịp vừa làm mẫu cho HS tập 5 động tác + Lần 2: Mời cán sự lên làm mẫu và hô nhịp cho cả lớp tập ( GV nhận xét cả hai lần tập) + GV chia tổ, nhắc nhở từng động tác, phân công vị trí rồi cho HS về vị trí tập luyện do tổ trưởng điều khiển. Trong quá trình tập theo nhóm GV vừa quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ vừa động viên HS. - Kiểm tra thử 5 động tác, GV gọi lần lượt 3-5 em lên để kiểm tra thử và công bố kết quả kiểm tra ngay trước lớp b) Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức ” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. - GV nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. - Chia đội tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: - GV chạy nhẹ nhàng cùng HS trên sân trường sau đó khép thành vòng tròn để chơi trò chơi thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhắc nhở, phân công trực nhật để chuẩn bị giờ sau kiểm tra. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. - GV hô giải tán. -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. ========== ========== ========== ========== 5GV - Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. T1 T2 T3 T4 5GV - HS ngồi theo đội hình hàng ngang. = === = 5GV === = === = === = === ========== ========== ========== ========== 5GV VXP = = = = = = = = = = 5GV - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV - HS hô “ khỏe”. Ngày dạy: .................................. Địa lí: Tiết 11 ÔN TẬP I.MỤC TIÊU : Sau bµi häc HS biÕt: - HƯ thèng ®ỵc ®Ỉc ®iĨm chÝnh vỊ thiªn nhiªn, con ngêi vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cđa ngêi d©n ë Hoµng Liªn S¬n, trung du B¾c Bé vµ T©y Nguyªn - ChØ ®ỵc d·y nĩi Hoµng Liªn S¬n, c¸c cao nguyªn ë T©y Nguyªn vµ thµnh phè §µ L¹t trªn b¶n ®å ®Þa lý tù nhiªn VN II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ tự nhiên VN ; PHT (Lược đồ câm) . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành Thành phố du lịch và nghỉ mát ? -Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh ? GV nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV phát PHT cho từng HS và yêu cầu HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ . - GV cho HS lên chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở T ... g, -Hoạt động nhóm. -HS thực hiện. 1) Thể lỏng. 2) Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nước. 3) Hiện tượng đó gọi là đông đặc. 4) Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn. -Các nhóm bổ sung. -HS lắng nghe. -Băng ở Bắc cực, tuyết ở Nhật Bản, Nga, Anh, -HS thí nghiệm và quan sát hiện tượng. -HS trả lời. -HS bổ sung ý kiến. -HS lắng nghe. 1) Thể rắn, thể lỏng, thể khí. 2) Đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - HS vẽ. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. ************************************************* Ngày dạy: .................................. Thể dục: Thể dục: Tiết 22 : ƠN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I. MỤC TIÊU : - Kiểm tra 5 động tác : vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và toàn thân. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác vá đúng thứ tự. - Trò chơi: “Kết bạn” Yêu cầu HS chơi nhiệt tình chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi, đánh dấu 3 – 5 điểm theo hàng ngang, mỗi điểm cách nhau 1 - 1,5m bằng phấn hoặc sơn trắng trên sân tập. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu tiết học. - Khởi động : + Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. + Giậm chân tại theo nhịp chỗ hát và vỗ tay. + Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: a * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung + Lần 1: GV vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai. + Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS * Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung b) Trò chơi : “Kết bạn” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. - Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. - Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui đối với HS phạm luật chơi. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi nhiệt tình, chủ động. 3. Phần kết thúc: - GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra tuyên dương những HS hoàn thành tốt. - GV giao bài tập về nhà. - GV hô giải tán. - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV - HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. ========== ========== ========== ========== 5GV -HS vẫn đứng theo đội hình 4 hàng ngang. = === = 5GV === = === = === = === ========== ========== ========== ========== 5GV 5GV - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hô “khỏe”. ************************************************* Ngày dạy: .................................. Khoa học: Tiết 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được sự hình thành mây. - Giải thích được hiện tượng nước mưa từ đâu. - Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiênvà sự tạo thành tuyết. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình. II/ Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK; HS chuẩn bị giấy A4, bút màu. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học I .Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: 1) Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể nào ? Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất gì ? 2) Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước ? 3) Em hãy trình bày sự chuyển thể của nước ? - GV nhận xét và cho điểm HS. III.Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Sự hình thành mây. - GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng: - 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. Sau đó cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây. - Nhận xét các cặp trình bày và bổ sung. * Kết luận: Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh. * Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra. - GV tiến hành tương tự hoạt động 1. - Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ và trình bày toan bộ câu chuyện về giọt nước. - GV nhận xét và cho điểm HS nói tốt. * Kết luận: Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó luôn lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Khi nào thì có tuyết rơi ? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. * Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là ai ?” - GV chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết. -Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về mình với các tiêu chí sau: 1) Tên mình là gì ? 2) Mình ở thể nào ? 3) Mình ở đâu ? 4) Điều kiện nào mình biến thành người khác ? - GV gọi các nhóm trình bày, sau đó nhận xét từng nhóm. 1) Nhóm Giọt nước: Tôi là nước ở sông (biển, hồ). Tôi là thể lỏng nhưng khi gặp nhiệt độ cao tôi thấy mình nhẹ bỗng và bay lên cao vào không khí. Ở trên cao tôi không còn là giọt nước mà là hơi nước. 2) Nhóm Hơi nước: Tôi là hơi nước, tôi ở trong không khí. Tôi là thể khí mà mắt thường không nhìn thấy. Nhờ chi Gió tôi bay lên cao . Càng lên cao càng lạnh tôi biến thành những hạt nước nhỏ li ti. 3) Nhóm Mây trắng: Tôi là Mây trắng. Tôi trôi bồng bềnh trong không khí. Tôi được tạo thành nhờ những hạt nước nhỏ li ti. Chị Gió đưa tôi lên cao, ở đó rất lạnh và tôi biến thành mây đen. 4) Nhóm Mây đen: Tôi là Mây đen. Tôi ở rất cao và nơi đó rất lạnh. Là những hạt nước nhỏ li ti càng lạnh chúng tôi càng xích lại gần nhau và chuyển sang màu đen. Chúng tôi mang nhiều nước và khi gió to, không khí lạnh chúng tôi tạo thành những hạt mưa. 5) Nhóm giọt mưa: Tôi là Giọt mưa. Tôi ra đi từ những đám mây đen. Tôi rơi xuống đất liền, ao, hồ, sông, biển, Tôi tưới mát cho mọi vật và ở đó có thể tôi lại ra đi vào không khí, bắt đầu cuộc hành trình. 6) Nhóm Tuyết: Tôi là Tuyết. Tôi sống ở những vùng lạnh dưới 00C. Tôi vốn là những đám mây đen mọng nước. Nhưng tôi rơi xuống tôi gặp không khí lạnh dưới 00C nên tôi là những tinh thể băng. Tôi là chất rắn. 3.Củng cố- dặn dò: -Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ? - GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Yêu cầu HS trồng cây theo nhóm: 2 nhóm cùng trồng một cây hoa (rau, cảnh) vào chậu, 1 nhóm tưới nước cho cây hàng ngày trong vòng 1 tuần, 1 nhóm không để chuẩn bị bài 24. - 3 HS trả lời. - HS quan sát, đọc, vẽ. - Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí. Càng lên cao, gặp không khí lạnh hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây. -HS lắng nghe. - Các đàm mây được bay lên cao hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh. Các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa lại rơi xuống sông, hồ, ao, đất liền. -HS lắng nghe. -Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 00C hạt nước sẽ thành tuyết. -HS đọc. -HS tiến hành hoạt động. -Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiêu hay nhất. -Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ và lời giới thiệu. -Cả lớp lắng nghe. -HS phát biểu tự do theo ý nghĩ: + Vì nước rất quan trọng. + Vì nước biến đổi thành hơi nước rồi lại thành nước và chúng ta sử dụng. ************************************************* Ngày dạy: ................................. Sinh hoạt lớp: Chđ ®iĨm: “ S¹ch sÏ – søc khoỴ ” I.Mơc tiªu: - häc sinh biÕt giữ g×n vƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ ®Ĩ n©ng cao søc khoỴ. - Häc sinh cã thãi quen giữ g×n søc khoỴ. - Gi¸o dơc c¸c em ý thøc tù gi¸c vƯ sinh c¸ nh©n. II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn: - Néi dung buỉi sinh ho¹t: Bµi h¸t, trß ch¬i, « ch÷ III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc 2. Chµo cê: H¸t Quèc ca - §éi ca – H« ®¸p khÈu hiƯu §éi. 3. Ho¹t ®éng chÝnh: GV gi¶i thÝch: C¸c em ¹ søc khoỴ rÊt quan träng, cã søc khoỴ lµ cã tÊt c¶ v× cã søc khoỴ th× c¸c em míi häc tËp tèt ®ỵc, cã søc khoỴ th× chĩng ta míi giĩp ®ì «ng, bµ, bè mĐ ®ỵc mäi viƯc v× vËy søc khoỴ rÊt cÇn cho chĩng ta v× vËy hµng ngµy chĩng ta ph¶i vƯ sinh ®Ĩ n¨ng cao søc khoỴ. * Häc sinh tr¶ lêi c©u hái: + Hµng ngµy c¸c em thêng m¾c bƯnh g×? ( 6 bƯnh thêng gỈp) S©u r¨ng - Viªm phÕ qu¶n §au m¾t - Tiªu ch¶y CËn thÞ - Giun – s¸n + T¸c h¹i khi m¾c bƯnh: - §au nhøc khã chÞu - èm ph¶i nghØ häc - Nguy hiĨm chÕt ngêi, thµnh tµn tËt - Tèn tiỊn cđa bè mĐ. * Trß ch¬i: Phßng tr¸nh bƯnh – b¸c sÜ dỈn em - C¸ch lµm: Cã nhiỊu tê giÊy nhá, mçi tê ghi mét viƯc lµm vỊ vƯ sinh phßng bƯnh. - GV b¾t ®iƯu cho c¶ trêng h¸t bµi “ lớp chúng ta đồn kết” * Gi¶i ®è: CÇu g× b¾c ë lng trêi Vµng, xanh, ®á, tÝm, hång t¬i s¾c mµu (CÇu vång) Nhê t«i c©y l¸ míi xanh Nhê t«i qu¶ míi ngät lµnh th¬m ngon. (¸nh n¾ng mỈt trêi) - GV b¾t ®iƯu cho häc sinh h¸t bµi “ MĐ mua cho bµn ch¶i xinh” * Cho c¸c em gi¶i « ch÷: §©y lµ mét ®øc tÝnh cÇn cï cđa ngêi häc sinh. ¤ gåm cã 7 ch÷ c¸i. C H ¡ I H C M Tuyªn d¬ng em gi¶i ®ĩng 4. Cđng cè – DỈn dß: - HS nh¾c l¹i buỉi sinh ho¹t - NhËn xÐt buỉi sinh ho¹t ***************************************************************************
Tài liệu đính kèm: