I.MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông b, cha mẹ nuơi dạy mình.
- Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ơng b, cha mẹ bằng một số việc lm cụ thể trong cuộc sống hằng ngy ở gia đình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”.
- Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 12 Ngày dạy: .................................. Đạo đức: Tiết 12 - Bài 6: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp cơng lao ơng bà, cha mẹ nuơi dạy mình. - Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”. - Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động day Hoạt động học A.Ổn định: B.Kiểm tra bài cũ : + Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiềt kiệm thời giờ”. + Hãy trình bày thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - GV nhận xét. C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài : * Khởi động : Hát tập thể bài “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. + Bài hát nói về điều gì? + Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Là người con trong gia đình, Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? * Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” SGK/17-18. - GV cho HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”. - GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm. + Đối với HS đóng vai Hưng. ïVì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa được thưởng? + Đối với HS đóng vai bà của Hưng: ï “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? - GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/18-19) - GV nêu yêu cầu của bài tập 1: Cách ứng xử của các bạn trong các tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao? - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: +Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b); Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. +Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a) và bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/19) - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh. ịNhóm 1 : Tranh 1 ịNhóm 2 : Tranh 2 -GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp. D/ Củng cố - Dặn dò: - Thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? - Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20) - Nhận xét tiết học. - Một số HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS trả lời. - HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. - 2 HS đọc. - Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - HS trao đổi trong nhóm (5 nhóm) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu. - Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện. ********************************************* Ngày dạy: .................................. Lịch sử: TIẾT 12 - Bài 10 CHÙA THỜI LÝù I.MỤC TIÊU : Häc xong bµi nµy, HS biÕt: - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý. + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh chụp phóng to chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng phật A- di –đà; PHT của HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cu:õ - Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. - GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b. Giảng bài: *GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo đạo Phật. (Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ . Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của dân ta ) . *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật ..rất thịnh đạt.” - Vì sao nói : “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất ?” - GV nhận xét kết luận: đạo Phật có nguồn gốc từ Aán Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ. Vì giáo lí của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV phát PHT cho HS - GV đưa ra một số ý phản ánh vai trò , tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý. Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân, HS điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng : + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư £ + Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật £ + Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã £ + Chùa là nơi tổ chức văn nghệ £ - GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - GV mô tả chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà (có ảnh phóng to) và khẳng định chùa là một công trình kiến trúc đẹp. - GV yêu cầu vài em mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết (chùa làng em hoặc ngôi chùa mà em đã đến tham quan). - GV nhận xét và kết luận. 4.Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc bài học. -Vì sao dưới thời nhà Lý nhiều chùa được xây dựng? - Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt Nam? - GV nhận xét, đánh giá. -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai”. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát . - HS trả lời . - HS khác nhận xét . - HS lắng nghe. - HS đọc. - Dựa vào nội dung SGK ,HS thảo luận và đi đến thống nhất :Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa. - HS các nhóm thảo luận và điền dấu X vào ô trống. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. - Vài HS mô tả. - HS khác nhận xét. - 3 HS đọc. - HS trả lời. - HS cả lớp. ********************************************* Ngày dạy: .................................. Kĩ thuật: Tiết 12 BÀI 7 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiếp) I/ MỤC TIÊU: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. - HS biết vạch dấu, gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật. - Hoàn thành sản phẩm đúng quy trình, đẹp. Yêu thích sản phẩm mình làm được. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mét m¶nh v¶i kÝch thíc: 20 cm x 30 cm. Len kh¸c mµu v¶i - Kim kh©u len, thíc kỴ, bĩt ch×, kÐo c¾t v¶i III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học tập - GV nhận xét. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải - GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. - GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải và cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột qua hai bước: + Bước 1: Gấp mép vải. + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . - GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 11 - GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. D. Củng cố -Dặn dò: - Cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột qua mấy bước - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK30 để học bài “Thêu lướt vặn ”. - HS cả lớp thực hiện. - Cả lớp. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. - HS theo dõi. - HS thực hành . - HS trưng bày sản phẩm . - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. - HS nêu. - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện. ********************************************* Ngày dạy: .................................. Thể dục: Tiết 23 ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ƠNG TRỜI” I. MỤC TIÊU : - Học động tác thăng bằng. HS nắm được kĩ thuật động tác và thực tương đối đúng - Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, tồn thân và bước đầu biết cách thực hiện 2 động tác thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được Trò chơi : “Con cóc là cậu Ơng Trời” Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Chuẩn bị 1 còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. - Khởi động: + Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. + Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. + Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung +Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào ... đầu biết cách thực hiện 2 động tác thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung . HS nắm được kĩ thuật động tác và thực tương đối đúng. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Chuẩn bị 1 còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. - Khởi động: + Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. + Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát. + Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: a) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. - GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi. - Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. - Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui với những HS phạm luật. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi tự giác, tích cực và chủ động. b) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học + Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai. + Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS + GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. + Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. * Học động tác nhảy: + Lần 1: GV nêu tên động tác. - GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. - GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. + Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS, HS tập riêng các cử động của động tác nhảy 2 - 3 lần, khi HS thực hiện tương đối thuần thục thì mới cho HS tập phối hợp chân với tay. + Lần 3: GV hô nhịp chậm cho HS tập toàn bộ động tác và quan sát HS tập. Cứ như thế GV hô tăng dần tốc độ để HS thực hiện cho đến khi hô nhịp có tốc độ vừa phải. + Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho các em. + Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không cho làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập rồi chọn một vài HS lên thực hiện 1 lần cho cả lớp xem, GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương kịp thời. -GV điều khiển cho HS tập hoàn chỉnh động tác vừa học. - GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn 7 động tác cùng một lượt 3. Phần kết thúc: -HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập. - Thực hiện tập các động tác thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhaut1 - GV hô giải tán. - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. ========== ========== ========== ========== 5GV - HS đứng theo đội hình vòng tròn. 5GV ========== ========== ========== ========== 5GV - Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. T1 T2 T3 T4 5GV = === = 5GV === = === = === = === ========== ========== ========== ========== 5GV 5GV - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. - HS hô “khỏe” Ngày dạy: .................................. Khoa học: BÀI 24 NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết vai trò của nước đối với sự sống con người, động vật và thực vật. -Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. -Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước địa phương. II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị cây trồng từ tiết 22. -Các hình minh hoạ SGK trang 50, 51 (phóng to nếu có điều kiện). -Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 49 / SGK. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ +1 HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. +2 HS trình bày vòng tuần hoàn của nước. - GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Yêu cầu 2 nhóm mang 2 cây đã được trồng theo yêu cầu từ tiết trước. -Yêu cầu HS cả lớp quan sát và nhận xét. -Yêu cầu đại diện các nhóm chăm sóc cây giải thích lý do. - Qua việc chăm sóc 2 cây với chế độ khác nhau các em có nhận xét gì ? -GV giới thiệu: Nước không những rất cần đối với cây trồng mà nước còn có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về vai trò của nước. 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. - Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm 1 nội dung. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội dung của nhóm mình thảo luận và trả lời câu hỏi: +Nội dung 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước ? + Nội dung 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước ? + Nội dung 3: Nếu không có nước cuộc sống động vật sẽ ra sao ? - Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ sung, nhận xét. * Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết. -Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. -GV chuyển hoạt động: Nước rất cần cho sự sống. Vậy con người còn cần nước vào những việc gì khác. Lớp mình cùng học để biết. * Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người. -Tiến hành hoạt động cả lớp. -Hỏi: Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ? -GV ghi nhanh các ý kiến không trùng lập lên bảng. - Nước cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ? - Yêu cầu HS sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người vào cùng nhóm. - Gọi 6 HS lên bảng, chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 2 HS, 1 HS đọc cho 1 HS ghi lên bảng. -Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK. * Kết luận: Con người cần nước vào rất nhiều việc. Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình và địa phương mình. * Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước. - Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người ? -GV gọi 3 đến 5 HS trình bày -GV nhận xét và cho điểm những HS nói tốt, có hiểu biết về vai trò của nước đối với sự sống. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS về nhà hoàn thành phiếu điều tra. -Phát phiếu điều tra cho từng HS. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -HS thực hiện. -Một cây phát triển tốt, lá xanh, tươi, thân thẳng. Một cây héo, lá vàng rũ xuống, thân mềm. -Cây phát triển bình thường là do được tưới nước thường xuyên. Cây bị héo là do không được tưới nước. +Cây không thể sống được khi thiếu nước. +Nước rất cần cho sự sống của cây. -HS lắng nghe. -HS thảo luận. -Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. +Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết vì khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn. +Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được. +Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số loài sống ở môi trường nước như cá, tôm, cua sẽ bị tiệt chủng. -HS bổ sung và nhận xét. -HS lắng nghe. -HS đọc. -HS Hoạt động. +Uống, nấu cơm, nấu canh. +Tắm, lau nhà, giặt quần áo. +Đi bơi, tắm biển. +Đi vệ sinh. +Tắm cho súc vật, rửa xe. +Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non. +Quay tơ. +Chạy máy bơm, ô tô. +Chế biến hoa quả, cá hộp, thịt hộp, bánh kẹo. +Sản xuất xi măng, gạch men. +Tạo ra điện. -Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. -HS sắp xếp. -HS đọc. -HS lắng nghe. -HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa ra trong vòng 5 phút. -HS trả lời. ********************************************* Ngày dạy: .................................. Sinh ho¹t líp Sinh ho¹t líp I/ Mơc tiªu : - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn 12 cđa líp . - TriĨn khai ho¹t ®éng tuÇn 13 . II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Hoạt động 1: (20/) Đánh giá tuần trước * B1: Lớp ca múa hát tập thể. * B2: Lớp trưởng điều khiển: Các tổ tự sinh hoạt phê bình, bình bầu những bạn chăm chỉ siêng năng học tập trong tuần. * B3: GV nhận xét chung: -Các em đã biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, vở sách đầy đủ. Khen em: -Trong tuần qua cĩ những em tiến bộ trong học tập như: +Hăng say phát biểu xây dựng bài: .. +Những em tiến bộ: .. +Bên cạnh đĩ cịn cĩ những em chưa chăm học như: +Đa số các em đi học đúng giờ. +Tổ trực nhật làm vệ sinh lớp học sạch sẽ.Các em cần chú ý gi÷ vƯ sinh trước sân trường và cầu thang . Hoạt động 2: (15/) Kế hoạch cho tuần tới. - Tiếp tục thi đua học tập tốt lao động tốt. -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Khơng ăn quà vặt - Nĩi lời hay làm việc tốt - GV nhắc nhỡ những em hay quên sách vở nhớ mang sách vở đi học đầy đủ. - Về nhà nhớ học bài và làm bài tập. -Cần chú ý trong giờ học: -Thực hiện tốt an tồn giao thơng. -Chấp hành tốt nội quy của nhà trường.
Tài liệu đính kèm: