I. Mục đích - yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi Kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn mạnh ở các từ gợi tả gợi cảm.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trũ chơi kộo co sụi nổi trong bài
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ND: kộo co là một trũ chơi thể hiện tinh thần thượng vừ của dõn tộc ta cần được gỡn giữ, phỏt huy. ( trả lời được CH trong SGK )
- GDHS yêu thích trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Tuần 16 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tập đọc: Kéo co I. Mục đích - yêu cầu: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi Kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn mạnh ở các từ gợi tả gợi cảm. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trũ chơi kộo co sụi nổi trong bài 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ND: kộo co là một trũ chơi thể hiện tinh thần thượng vừ của dõn tộc ta cần được gỡn giữ, phỏt huy. ( trả lời được CH trong SGK ) - GDHS yêu thích trò chơi. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS đọc thuộc bài: Tuổi ngựa và trả lời các câu hỏi 2, 3, SGK. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: (35') 1. Giới thiệu bài: 1' - Cho HS quan sát tranh và giới thiệu. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. 17' a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc to toàn bài. - Hướng dẫn HS chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ trong bài. - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung. - Gọi HS đọc đoạn 1. - H: Qua phần mở đầu của bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - GV tiểu kết đoạn 1, gọi HS nêu ý đoạn 1 - Y/c HS đọc đoạn 2 - Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - Gọi HS nêu nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng không khí lễ hội. - Y/c HS nêu ý chính đoạn 2. - Y/c HS đọc thầm đoạn 3. - H: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Vì sao chơi kéo co bao giờ cũng vui? - Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết trò chơi dân gian nào khác? - Gọi HS nêu ý chính đoạn 3. - Yêu cầu HS nêu nội dung của bài. c. Đọc diễn cảm: 10' - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, nêu giọng đọc từng đoạn. - HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn " Hội làng Hữu Trấp...xem hội" - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất 3. Củng cố- Dặn dò: 2' - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Trong quán ăn “ ba cá bống”. - HS đọc thuộc, lớp nhận xét. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - Đoạn 1: 5 dòng đầu. - Đoạn 2: 4 dòng tiếp - Đoạn 3: còn lại. - 3 HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét, sửa sai. - Từng cặp HS luyện đọc. - Lắng nghe GV đọc. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - ...Có 2 đội chơi, số người ở mỗi đội bằng nhau,.... ý 1: Cách thức chơi kéo co. - HS đọc thầm đoạn 2 . - HS thi giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn khác ở chỗ: Đó là cuộc thi giữa trai tráng 2 giáp. Số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. - HS bình chọn. ý 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - Cả lớp đọc thầm. - HS giới thiệu. - Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, tiếng hò reo khích lệ của người xem. - Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi,... ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. Đại ý: Bài văn giới thiệu tục chơi kéo co của dân tộc ta trên nhiều địa phương rất khác nhau. Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét, bình chọn. - Lắng nghe Toán: luyện tập I. Mục tiêu:Giúp HS: - Thực hiện được phộp tớnh chia cho số cú hai chữ số . - Giải bài toỏn cú lời văn - GDHS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: SGK+ vở BT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS thực hiện: 4563 : 43 = 29807 : 67 = - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 33’ * Hoạt động1: Giới thiệu bài. - Nêu MT cần đạt được trong tiết học. * Hoạt động 2: Luyện tập: - Gọi HS nêu yêu cầu - Y/c HS tự làm bài và chữa bài. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. - Nhận xét, củng cố cách chia. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - HDHS tìm hiểu đề bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, củng cố cách làm. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS thi nối nhanh kết quả. - Nhận xét, tuyên dương HS làm đúng. Bài 4 (SGK) - Y/c HS tìm chỗ sai của các phép tính chia. - Gọi HS nêu cách làm đúng. 3. Củng cố- Dặn dò: 2’ - Củng cố nội dung tiết học. - Dặn HS ôn cách chia cho số có 2 chữ số. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - HS nối tiếp nêu. - Cả lớp tự làm bài. - 1 HS nêu - Mỗi HS lên bảng thực hiện 1 phép chia - Vài HS nêu miệng lại các bước chia. - Lắng nghe - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - HS xác định yêu cầu đề bài. 1 HS lên bảng chữa bài - 1 HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng thi nối kết quả. - Nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp tự làm bài. - HS nêu chỗ sai trong mỗi phép chia. - 2 HS lên bảng sửa lại phép tính. - Lắng nghe ẹAẽO ẹệÙC: YEÂU LAO ẹOÄNG I.MUẽC TIEÂU: - Neõu ủửụùc ớch lụùi cuỷa lao ủoọng. - Tớch cửùc tham gia caực hoaùt ủoọng lao ủoọng ụỷ lụựp, ụỷ nhaứ, ụỷ trửụứng phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng cuỷa baỷn thaõn. - Khoõng ủoàng tỡnh vụựi nhửừng bieồu hieọn lửụứi lao ủoọng. II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC. -Vụỷ baứi taọp ủaùo ủửực -Moọt soỏ ủoà duứng vaọt lieọu cho troứ chụi ủoựng vai. III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC: Hoaùt ủoọng Giaựo vieõn Hoaùt ủoõng Hoùc sinh A. KTBC (5') * Neõu nhửừng vieọc laứm bieồu hieọn bieỏt ụn thaày giaựo, coõ giaựo? -Nhaọn xeựt chung. B. Baứi mụựi (35') * Neõu Mẹ – YC baứi hoùc. Ghi baỷng * ẹoùc chuyeọn. -Chia HS thaứnh 4 nhoựm. -Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi SGK. -Haừy so saựnh moọt ngaứy cuỷa Peõ – chi – a vụựi nhửừng ngửụứi khaực trong chuyeọn? -Theo em Peõ – chi – a thay ủoồi theỏ naứo khi chuyeọn saỷy ra? -Neỏu em laứ Peõ – chi – a em coự laứm nhử baùn khoõng? Vỡ sao? -Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa HS. -KL: Lao ủoọng mụựi taùo ra cuỷa caỷi Baứi taọp 1: Thaỷo luaọn N * Chia nhoựm neõu yeõu caàu hoùc sinh thaỷo luaọn theo nhoựm 2 caõu hoỷi SGK. - Theo doừi , giuựp ủụừ . - Goùi ủaùi dũeõn nhoựm trỡnh baứy . - Nhaọn xeựt , boồ sung -Nhaọn xeựt keỏt luaọn:Cụm aờn , aựo maởc , saựch vụỷ , ..ủeàu laứ saỷn phaồm lao ủoọng . Lẹ ủem laùi cho con ngửụứi nieàm vui Baứi taọp 2: ẹoựng vai. * Chia nhoựm giao nhieọm vuù vaứ giaỷi thớch cho caực nhoựm thaỷo luaọn. -Theo doừi giuựp ủụừ tửứng nhoựm -Caựch ửựng xửỷ cuỷa caực baùn ụỷ moói tỡnh huoỏng nhử vaọy ủaừ phuứ hụùp chửa? Vỡ sao? -Ai coự caựch ửựng xửỷ khaực? -Nhaọn xeựt caựch ửựng xửỷ cuỷa HS. => KL: Tớch cửùc tham gia vieọc lụựp vieọc trửụứng vaứ nụi ụỷ phuứ hụùp vụựi sửực khoỷe vaứ hoaứn caỷnh cuỷa baỷn thaõn. c. Cuỷng coỏ: 4' * Theỏ naứo laứ yeõu lao ủoọng? -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Nhaộc HS veà nhaứ hoùc vaứ chuaồn bũ caực caõu ca dao noọi dung nhử baứi hoùc. * 2Hs leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi. -Lụựp nhaọn xeựt boồ sung. * Nhaộc laùi teõn baứi hoùc. * Nghe. -1HS ủoùc laùi caõu chuyeọn. -Hỡnh thaứnh nhoựm thaỷo luaọn theo yeõu caàu. -ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy trửụực lụựp. -Moùi ngửụứi trong chuyeọn hang say laứm vieọc coứn Peõ – chi – a laùi boỷ phớ maỏt moọt ngaứy khoõng laứm gỡ caỷ. -Peõ - chi –a seừ caỷm thaỏy hoỏi haọn vaứ noỏi tieỏc vỡ boỷ qua moọt ngaứy, -Khoõng boỷ phớ moọt ngaứy nhử baùn, vỡ phaỷi lao ủoọng thỡ mụựi laứm ra cuỷa caỷi, cụm aờn, . -Nghe. *Hỡnh thaứnh nhoựm 4 thaỷo luaọn theo yeõu caàu. -ẹaùi dieọn caực nhoựm traỷ lụứi. -Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung. -Nghe. Nhaộc laùi * 1Hs ủoùc yeõu caàu baứi taọp 2 SGK. -Hỡnh thaứnh nhoựm 4 thaỷo luaọn ủoựng vai moọt tỡnh huoỏng -Caực nhoựm leõn theồ hieọn ủoựng vai trửụực lụựp. -Neõu theo sửù suy nghú cuỷa HS. Vaứ giaỷi thớch. -Neõu caựch ửựng xửỷ cuỷa mỡnh. - Nghe , nhaộc laùi . * 2HS neõu. -Thửùc hieọn theo yeõu caàu. Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Tập đọc Trong quán ăn “ ba cá bống” I. Mục đích - yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, rõ ràng, biết đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài (Bu-ra-ti-nụ, toúc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rờ-ma, A-li-xa, A-di-li-ụ) bước đầu dọc phõn biệt rừ lời người dẫn chuyện với lời nhõn vật. 2. Hiểu nghĩa của các từ trong bài. - Hiểu ND: Chỳ bộ người (Bu-ra-ti-nụ) thụng minh đó biết dựng mưu để chiến thắng kẻ ỏc đang tỡm cỏch hại mỡnh. (trả lời được CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 5' - Y/c HS nêu luật chơi kéo co của làng Hữu Trấp và làng Tích Sơn. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 35' 1. Giới thiệu bài: 1' - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. 18' a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc to toàn bài. - Y/c HS chia đoạn. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung: - Gọi HS đọc phần giới thiệu truyện. - H: Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba? - Chú bé gỗ làm thế nào để buộc lão Ba-ra-ba chịu nói ra điều bí mật? - Gọi HS nêu ý 1 - Y/c HS đọc đoạn còn lại. -H: Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào? - Tìm những chi tiết trong chuyện mà em cho là ngộ nghĩnh và lý thú? - GV tiểu kết, y/c HS nêu ý 2. - Gọi HS nêu ý chính của bài. c. Đọc diễn cảm: 10' - Gọi HS đọc nối tiếp bài. - HS luyện đọc phân vai theo nhóm . - Gọi các nhóm thi đọc phân vai. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay nhất. 3. Củng cố- Dặn dò: 1' - Gọi HS nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Đoạn1: Từ đầu đến...vào cái lò sưởi này. - Đoạn 2: Tiếp đến... trong nhà bác Các-lô ạ. - Đoạn 3: Phần còn lại. - 3HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét. - 1 HS đọc chú giải - Theo dõi GV đọc. - 1 HS đọc trước lớp - ... cần biết kho báu ở đâu. - Chú chui vào một cái bình bằng đất.... nói ra điều bí mật. ý 1: Bu -ra -ti- nô tìm cách moi bí mật ở lão Ba - ra - ba. - HS đọc thầm đoạn còn lại - Cáo A - li - xa và mèo .... thoát thân. - HS nối tiếp nêu. ý 2: Chú bé gỗ gặp nguy hiểm và đã thoát thân. Đại ý: Chuyện ca ngợi chú bé người gỗ dũng cảm, thông minh đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm cách bắt chú. - HS đọc nối tiếp bài. - HS luyện đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc. - Nhận xét, bình chọn. - 2 HS nhắc lại. Chính tả: Kéo co I. Mục đích- yêu cầu: - Nghe - viết đỳng trỡnh bài CT ; trỡnh bày đ ... i cũ :5' - Gọi HS lên bảng chữa bài 2120 : 424 6420 : 321 - Nhận xét cho điểm . B. Bài mới : 35' 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học. 2. HD luyện tập. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS tự làm bài và chữa bài - Gọi HS lên bảng chữa bài. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, củng cố cách làm VD: Cột 1,2 lấy SBC chia cho SC để tìm thương và số dư Cột 3,4 lấy thương nhân với số chia và cộng với số dư để tìm SBC. Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. - HDHS tìm hiểu đề. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, củng cố cách làm. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - HDHS tìm giá trị của x thoả mãn các điều kiện: x là số tròn chục có 2 chữ số và là số khi chia 240 : x < 6 - Nhận xét, chữa bài củng cố cách làm. C. Củng cố - Dặn dò : - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - 2HS chữa bài trên bảng - HS nhận xét . - HS nối tiếp nêu - Cả lớp làm bài - HS lên bảng chữa bài - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng chữa bài, nêu lại cách chia. - Nhận xét bài trên bảng. - 1 HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng chữa bài - HS nêu lại cách làm. - 1 HS đọc đề toán. - HS xác định yêu cầu bài toán - 1 HS lên bảng chữa bài - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài Các số tròn chục có 2 chữ số là: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, - HS lựa chọn các trường hợp để được x = 60, 80 - Chữa bài trên bảng lớp. - Lắng nghe Luyện từ và câu Câu kể I. Mục đích - yêu cầu: - Hiểu thế nào là cõu kể, tỏc dụng của cõu kể (ND Ghi nhớ) . - Nhận biết được cõu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết được một vài cõu kể để kể, tả, trỡnh bày ý kiến (BT2) - GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi HS kể tên 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo. - Lớp nhận xét, bổ sung. B. Bài mới: 35' 1. Giới thiệu bài: 1' - Nêu MT tiết học. 2. Tìm hiểu VD: 15' Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. - Kết luận: Câu được in đậm trong bài là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi. Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Cho HS nhận xét: Câu đó dùng để làm gì? - GV chốt lại kiến thức: Các câu trong bài dùng để giới thiệu, miêu tả, hoặc kể về một sự việc. Cuối các câu trên có dấu chấm. Đó là các câu kể. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Y/c HS làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. + Ba - ra - ba uống rượu say. + Vừa huơ bộ râu, lão vừa nói. + Bắt được... lò sưởi này. - Gọi HS nêu ghi nhớ (SGK) 3. Luyện tập: 13' Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HDHS làm bài và chữa bài. - Gọi HS trình bày bài trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung. + Chiều chiều, trên.... thả diều thi. + Cánh diều ....cánh bướm. + Chúng tôi vui sướng... nhìn lên trời. + Tiếng sáo diều... trầm bổng. + Sáo đơn.... vì sao sớm. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Y/c HS làm bài cá nhân. - Gọi HS lên trình bày bài của mình. - GV nhận xét và kết luận: 4. Củng cố- dặn dò: 2' - Nhận xét giờ học. - Dặn HS học thuộc ghi nhớ - HS trả lời - lớp nhận xét. - Lắng nghe - 1 HS nêu. -1 HS đọc trước lướp, lớp đọc thầm - 1 HS nêu + Bu - ra - ti - nô.... bằng gỗ ( dùng để giới thiệu) + Chú có cái mũi rất dài. (miêu tả) + Chú người người gỗ... kho báu (kể 1 sự việc) - Cả lớp làm bài. - HS lần lượt trả lời câu hỏi. - Kể về Ba - ra- ba. - Kể về Ba - ra- ba. - Nêu suy nghĩ của Ba - ra -ba - 2 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - 2 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - Lớp nhận xét bổ sung. - Kể sự việc. - Tả cánh diều - Kể sự việc và nói lên tình cảm. - Tả tiếng sáo diều. - Nêu ý kiến, nhận định. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài cá nhân. - HS lần lượt trình bày, lớp nhận xét. - Lắng nghe - Thực hiện theo yêu cầu Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn KN nói: - HS chọn một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn luyện KN nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xác định cốt chuyện. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KT bài cũ: 5' Kể một câu chuyện đã nghe (đọc) có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 35' * HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu nội dung tiết học * HĐ2: Hướng dẫn HS phân tích đề. - HS đọc đề bài trong SGK. - GV viết đề bài lên bảng, giúp HS xác định yêu cầu của đề bài. - Nhắc HS: Câu chuyện của mỗi em phải là chuyện có thực, nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn , lời kể giản dị, tự nhiên. * HĐ 3: Gợi ý kể chuyện - HS đọc gợi ý. - Nhắc HS chú ý. + SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt chuyện, - HS kể chuyện - HS lắng nghe - 1 HS đọc đề bài. - Gạch dưới các từ: Đồ chơi của em, của các bạn. - 3 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi. - HS lắng nghe có thể lựa chọn theo 1 trong 3 hướng đó. + Khi kể nên dùng từ xưng hô: tôi. - HS nêu hướng xây dựng cốt chuyện của mình. - Giáo viên khen ngợi những học sinh đã chuẩn bị dàn ý. * HĐ 4: Thực hành KC, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. a. Kể chuyện theo cặp: - HS kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi. - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. b. Thi kể chuyện trước lớp: - HS thi kể chuyện: - Mỗi em kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện. - Bình chọn bạn kể chuyện hay. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS CB bài sau - HS nêu nối tiếp - HS kể theo cặp - HS thi kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn - Lắng nghe Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Toán chia cho số có ba chữ số( Tiếp) I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phộp chia số cú năm chữ số cho số cú ba chữ số (chia hết, chia cú dư) - Rèn kỹ năng thực hiện nhanh chính xác, vận dụng chia để giải toán. - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi HS thực hiện phép chia 9060 : 453 6260 : 156 - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 33’ 1. Giới thiệu bài - Nêu MT tiết học 2. Bài mới: 15’ * Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp chia hết. - GV ghi bảng phép chia 41535 : 195 =? - Y/c HS thực hiện phép chia - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép chia - Chú ý HD cách ước lượng thương bằng cách làm tròn số để ước lượng * Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp chia phép chia có dư. - GV viết: 80120 : 245 =? - HD HS đặt tính và tính.tương tự phép tính trên - Lưu ý HS phép chia có dư , số dư bé hơn số chia. * Hoạt động 3: Luyện tập:18’ Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - Chữa bài và nhận xét. - Củng cố cho HS cách ước lượng thương. Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán. - HDHS tìm hiểu đề bài. - Y/c HS làm bài và chữa bài. - Củng cố cách giải bài toán. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu 2 cách làm - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, củng cố cách tính. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS xác định thành phần chưa biết và nêu quy tắc. - Y/c HS làm bài. 3 Củng cố- Dặn dò: 2’ - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở nháp - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - 1 HS lên bảng thực hiện phép chia - 2 HS nhắc lại các bước chia - Lắng nghe - HS nêu miệng cách thực hiện phép chia - HS nêu nhận xét số dư và số chia - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài trên bảng. - lắng nghe - 1 HS đọc đề bài - HS xác định đề toán - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét bài trên bảng. - 1 HS nêu yêu cầu - HS nhắc lại 2 cách làm C1: Thực hiện theo thứ tự phép tính C2: Đưa về dạng 1 hiệu chia cho 1 số. - 2 HS lên bảng làm. - HS nhắc lại cách tính. - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu quy tắc - Cả lớp làm bài, 1 HS lên chữa bài - Lắng nghe Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục đích -Yêu cầu: - Dựa vào dàn ý đó lập (TLV tuần 15), viết được một bài văn miờu tả đồ chơi em thớch với 3 phần: mở bài, thõn bài, kết bài. - Biết cách chọn ý và diễn đạt. II. Đồ dùng dạy học: VBT, viết sẵn dàn ý vào bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi HS giới thiệu một trò chơi hay lễ hội ở quê em. - Nhận xét cho điểm B. Bài mới: 35' 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT cần đạt được trong tiết học 2. HD chuẩn bị bài viết: 15' a. HDHS nắm vững yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS đọc gợi ý trong SGK. - Y/c HS đọc lại phần dàn ý mà mình đã chuẩn bị giờ trước. b. HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài. + Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp. + Gọi HS đọc mẫu phần mở bài của mình. + Y/c HS viết từng đoạn thân bài(mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn). - Gọi HS đọc mẫu trong SGK. + Y/c HS dựa vào dàn ý nói phần thân bài + Chọn cách kết bài. 3. Luyện viết bài: 17' - Y/c HS viết bài, GV giúp đỡ HS yếu 4. Củng cố- Dặn dò: 4' - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 2HS đọc đề bài. - 1 HS đọc gợi ý SGK, lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm lại các dàn ý của mình. - HS tự chọn cách mở bài. - 2 HS khá đọc bài. - HS thực hiện theo yêu cầu. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - 2 - 3 HS trình bày miệng. - HS tự lựa chọn. - Cả lớp làm bài - Lắng nghe HĐTT Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần tới . II. Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung . - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần tới - Đăng kí tiết học tốt, sinh hoạt kỉ niệm ngày 22- 12. - Kiểm tra bảng nhân - chia . - Giúp các bạn yếu làm tính chia cho số có 2 chữ số và tập làm dàn bài . HĐ3: Sinh hoạt - Tham quan phòng truyền thống của trường - Kiểm tra chuyên hiệu Nhà sử học nhỏ tuổi . - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Lớp trởng và tổ trởng kiểm tra - HĐ cả lớp - BCH chi đội kiểm tra
Tài liệu đính kèm: