Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Hảo

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Hảo

I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu nội dung: Cách nghĩ của em về thế giới,về mặt trăng rất ngộ nghĩnh,đáng yêu.

*Đối với HS khuyết tật đọc được to, rõ ràng, mạch lạc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 27 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 3522Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. MụC ĐíCH,YÊU CầU
	- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
	- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của em về thế giới,về mặt trăng rất ngộ nghĩnh,đáng yêu.
*Đối với HS khuyết tật đọc được to, rõ ràng, mạch lạc.
II. Đồ DùNG DạY HọC
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ.
H:Em thấy trong truyện có những hình ảnh nào ngộ nghĩnh,lí thú?
-4 HS đọc phân vai truyện.
-Trong quán ăn“Ba cá bống”
-Đại diện nhóm trả lời.
2, Bài mới 
a.Luyện đọc
 - GV đọc mẫu toàn bài
GV chia đoạn: 3 đoạn.
Cho HS đọc nối tiếp.
 - Cho HS luyện đọc từ ngữ khó khuất,mặt trăng + luyện đọc câu khó.
 - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- HS dùng viết chì đánh dấu
-HS đọc nối tiếp cả bài 2 lần.
-HS luyện đọc từ.
-1 HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
-2 HS đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
H: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
H: Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
H: Các vị đại thần, các nhà khoa học đã nói với nhà vua như thế nào?
H: Tại sao họ cho rằng ý muốn đó không thể thực hiện được?
* Đoạn 2:
H: Cách nghĩ của chú hề có gì khác với cách nghĩ của các vị đại thần, các nhà khoa học?
H: Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa về mặt trăng.
GV chốt lại: Chú hề hiểu trẻ em nên cũng hiểu cách nghĩ của công chúa về mặt trăng.
* Đoạn 3:
H: Chú hề đã làm gì khi biết nàng công chúa muốn có một mặt trăng như đã miêu tả?
H: Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà?
-HS đọc thành tiếng.
-Công chúa muốn có mặt trăng. Cô nói có mặt trăng cô sẽ khỏi ngay.
-Nhà vua cho mời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn...
-Họ nói ý muốn của công chúa không thể thực hiện.
-Vì mặt trăng ở rất xa ...
-HS đọc thành tiếng -> đọc thầm.
-Theo chú hề phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào...
-Mặt trăng chỉ to hơn móng tay một chút ...
-Mặt trăng treo ngang ngọn cây .
- Mặt trăng được làm 
bằng vàng.
-HS đọc thành tiếng.
-Chú hề tức tốc chạy đến gặp bác kim hoàn...
-Công chúa vui sướng nhảy ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
Cho HS đọc theo cách phân vai.
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc 1 đoạn.
(GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện lên để hướng dẫn).
Cho HS thi đọc.
GV nhận xét + khen nhóm đọc hay.
- 3 HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, 
công chúa).
-HS luyện đọc đoạn từ: Thế là chú hề đến tất nhiên là bằng vàng rồi.
-3 nhóm thi đọc phân vai.
-Lớp nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện.
HS có thể trả lời:
-Công chúa rất đáng yêu.
-Chú hề rất thông minh.
-Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn.
Lịch sử
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
	- Hệ thống lại những kiến thức tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
II. Đồ dùng: 
 - GV: Phiếu bài tập, bản đồ.
 - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức: Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Cuộc kháng chiếnchống quân xâm lược Mông - Nguyên 
- Nêu 1 số nét về 3 lần kháng ciến quân xâm lược Mông – Nguyên?
- GV nhận xét và bổ sung.
3. Bài mới: Giới thiệu bài “ ôn tập” 
Hoạt động 1: 
Mục tiêu:
 Nhớ lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Cách tiến hành: 
-HS làm việc theo nhóm đôi ở phiếu bài tập (5 phút)
- Y/c HS dùng sgk và sự hiểu biết của bản thân điền vào ô trống của bài tập
Điền vào ô trống các sự kiện lịch sử hoặc thời gian diễn ra sự kiện lịch sử đó
Thời gian
Sự kiện lịch sử
-
- Từ năm 179 trước CN đến năm 938
-
- Năm 938
-
- Năm 1010
- Năm 1075
-
- Nhà nước Văn Lang ra đời
-
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
-
- Cuộc khág chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ I
-
-
- Nhà trần thành lập
ố GV kết luận
Hoạt động 2:
Mục tiêu: 
Nắm được diễn biến và ý nghĩa 1 số sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cách tiến hành: Hoạt động tập thể
Giáo viên nêu câu hỏi
1) Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến Phương Bắc?
2) Em hãy kể lại diễn biến chính của các cuộc khởi nghĩa:
 + Hai bà Trưng (Năm 40), quân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng (938). Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Tống (981)
3) Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm Kinh đô?
4) Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ 2
5) Nhà Trần đã có những việc gì để củng cố và xây dựng đất nước?
6)Nhà Trần thu được kết quả gì trong việc đắp đê?
ố GV giúp hs hoàn chỉnh câu trả lời
4. Củng cố và dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Học thuộc đề cương ôn tập
- Kiểm tra HK I
- HS lần lượt trả lời 
- HS thảo luận nhóm đôi làm vào phiếu bài tập
- 1 HS đọc phiếu bài tập
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời từng câu hỏi
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
toán
Luyện tập
I: Mục tiêu: 
 - Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số.
 - Biết chia cho số có 3 chữ số.
* Đối với HS khuyết tật không cần trừ nhẩm mà đặt tính trừ từng bước.
II: Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu- HS: SGK, vở ghi
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
307
62321
00921
 000
203
1. Kiểm tra bài cũ 187
81350
0655
0940
435
 005
- 2 HS 
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
- HS ghi đầu bài
b. Thực hành
Bài 1:Đặt tính rồi tính
346
86679
01079
405
 009
108
25275
0367
0435
234
 003
346
54322
1972
2422
157
 000
a. 54322 : 346 25275 : 108 86679 : 214
- Cả lớp làm bài, 6 HS lên bảng
- HS khác nhận xét , chữa bài.
- Hỏi để củng cố về chia cho số có 3 chữ số, phép chia hết, có dư, thương có số 0 ở hàng đơn vị, thương có số 0 ở hàng chục.
Bài 3: 
Bài giải
a. Chiều rộng sân bóng đá là: 7140 : 105 = 68 (m)
 Đáp số: a. 68m
- Hỏi để củng cố cách tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng.
3. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn lại chia cho số có 3 chữ số, diện tích hình chữ nhật 
Đạo đức
Yêu lao động ( Tiết 2)
I. mục tiêu 
	- Nêu được lợi ích của lao động.
	- Tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
	- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II. Đồ dùng dạy học
	-SGK đạo đức 4
	-Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
	-Giấy viết vẽ của HS.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
 - Thế nào là yêu lao động ?
 - Vì sao phải yêu lao động ?
 - Hãy kể một vài việc làm thể hiện yêu lao động .
- GV đánh giá, cho điểm.
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: 
Thảo luận nhóm và đóng vai các tình huống của bài tập 3:
a) Sáng nay, Hồng đến rủ Nhàn đi lao động trồng cây. Trời lạnh, Nhàn ngại không muốn đi nên nhờ Hồng xin phép nghỉ ốm. Theo em, Hồng nên làm gì trong tình huống đó ?
b) Chiều nay, Lương đang ngồi làm bài tập thủ công thì Toàn rủ đi đá bóng. Thấy Lương ngần ngại, Toàn bảo: “ Đừng lo, tớ đã làm hai cái, mai tớ sẽ cho cậu một cái để chấm điểm” Theo em, Lương sẽ ứng xử như thế nào ?
- GV nhận xét và kết luận cách ứng xử trong mỗi tình huống.
* Hoạt động 2: Làm việc theo từng bàn thực hiện yêu cầu của bài tập 4, 5.
- GV mời một cặp trình bày trước lớp.
- GV nhận xét và chốt lại.
- GV nhận xét và chốt lại.
* Hoạt động 3: Giới thiệu tranh vẽ.
- Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng bản thân.
C. Củng cố, dặn dò.
- Chuẩn bị trước bài tập 4, 5, 6 trong SGK.
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về “ Yêu lao động”
- 3 HS lên bảng trả lời các
 câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận và đóng vai một tình huống của BT3.
- HS thảo luận nhóm, chuẩn bị đóng vai.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận:
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao ?
+ Nhóm nào có cách ứng xử khác ?
- HS từng đôi trao đổi với nhau về nội dung bài tập 4, 5 SGK.
- Lớp thảo luận, nhận xét.
- HS giới thiệu tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích.
- Cả lớp thảo luận, nhận xét.
- HS kể chuyện, đọc thơ, hát bài hát ca ngợi những tấm gương yêu lao động.
- HS vẽ tranh theo nhóm, giới thiệu về tranh của nhóm mình.
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Thể dục
ĐI kiễng gót hai tay chống hông.
 Tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
Trò chơi: '' Nhảy lướt sóng''
I. Mục tiêu :
 - Thực hiện cơ bản đúng đi kiểng gót hai tay chống hông.
 - Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
 -Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
* Đối với HS khuyết tật biết tham gia cùng với các bạn.
II. Đặc điểm – phương tiện :
 Trên sân trường, còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” như dây. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 - Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
 -Trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh”.
 -Ôn tập lại bài thể dục phát triển trên. 
2. Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Ôn đi kiểng gót hai tay chống hông: 
 +GV chỉ huy cho cả lớp cùng thực hiện tập luyện đi theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. Mỗi nội dung tập 
2 – 3 lần. 
 +Cán sự lớp chỉ huy cho cả lớp thực hiện. 
 +GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
+Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và tập đi kiểng gót theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông dưới sự điều khiển của cán sự. 
+Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá. 
b) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV hướng dẫn cách bật nhảy và phổ biến cách chơi: -GV cho HS chơi thử để hiểu cách chơi và nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong luyện tập và vui chơi. 
 -Tổ chức cho ... Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn lại dấu hiệu chia hết cho 5.
kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 3)
I/Mục tiêu:
 Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.
II/Đồ dùng dạy-học:
 -Tranh quy trình của các bài trong chương.
 -Mẫu khâu, thêu đã học.
III/Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra 1 số sản phẩm đang làm dở của HS
2.Bài mới:
 a,Giới thiệu bài:
GV nói: Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành cắt, thêu sản phẩm tự chọn.
 GV ghi đầu bài
b,*Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1 
 - Hãy kể tên các mũi khâu,thêu đã học?
 -Em hãy nhắc lại qui trình và các cắt vải theo đường vạch dấu?
*Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn
Trong giờ học trước , mỗi em đã tự chọn và tiến hành cắt , khâu, thêu một sản phẩm , tiết này chúng ta tiếp tục hoàn thành sản phẩm của mình. GV nhắc nhở HS làm cẩn thận, theo đúng quy trình đã được học. GV nhận xét một số sản phẩm đã làm xong
III.Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Tiết sau mang sản phẩm đang khâu, để tiếp tục thực hành.
-1 số HS nêu
-Lần lượt từng HS nêu HS khác nhận xét
-HS tiếp tục thực hành làm sản phẩm mình đã chọn ở tiết trước
-HS nêu cách làm sản phẩm 
của mình.
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. MụC ĐíCH,YÊU CầU
	- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả,nội dung miêu tả của từng đoạn,dấu hiệu mở đầu đoạn văn;viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách.
* Đối với HS khuyết tật viết được đoạn văn ngắn gọn miêu tả hình dáng bên ngoài và bên trong chiếc cặp sách.
II. Đồ DùNG DạY HọC
	- Một số kiểu,mẫu cặp sách của HS.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Kiểm tra bài cũ.
HS 1: nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
HS 2: Đọc đoạn văn tả chiếc bút của em đã làm ở tiết TLV trước.
-2 HS lần lượt lên bảng trình bày.
2, Bài mới
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
GV giao việc.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
a/Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài.
b/Nội dung miêu tả của mỗi đoạn.
Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong chiếc cặp.
c/Nội dung ấy được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ sau:
Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi.
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ
Đoạn 3: Mở cặp ra,em thấy trong cặp
-1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
-Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + gợi ý.
 GV giao việc.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chấm điểm 2 bài viết tốt.
-HS đọc yêu cầu BT + gợi ý.
-HS quan sát chiếc cặp của mình hoặc của bạn + viết đoạn.
-Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn của mình.
Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + gợi ý.
GV giao việc.
Cho HS làm bài.
- GV nhận xét + khen những HS viết hay.
-1 HS đọc to,cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS quan sát + viết bài.
3, Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà viết hoàn chỉnh 2 đoạn văn đã viết trên lớp.
Địa lý
ôn tập,kiểm tra định kì cuối học kì I
I- MụC TIÊU 
	- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa ùnh, khí hậu, sông ngòi;dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. 
II – Đồ DùNG DạY HọC
Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính VN. 
Lược đồ trống VN theo tường và của từng nhóm HS. 
Phiếu bài tập. 
III – CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : Thành phố Cần Thơ. 
2 HS trả lời 2 câu hỏi 1,2 – SGK/130.
Đọc thuộc bài học.
3/ Bài mới :
* Giới thiệu bài
1. Vị trí các đồng bằng và các dòng sông lớn 
* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm. 
. MT : HS chỉ và điền đúng được vị trí ĐBBB, ...., sông Hồng, sông Thái Bình, ... trên bản đồ,lược đồ VN. 
. Tiến hành
 - Bước 1 : GV nêu yêu cầu: HS điền các địa danh như bài tập 1 – SGK vào lược đồ trống VN. 
Bước 2 : HS trình bày trước lớp. 
2. Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và trung du Bắc Bộ.
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
. MT : HS nêu được sự khác nhau và đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và trung du Bắc Bộ.. 
.Tiến hành 
 - Bước 1 : HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bản so sánh về thiên nhiên của ĐBBB và trung du Bắc Bộ vào phiếu bài tập (theo câu hỏi 2 –SGK). 
Bước 2 : HS các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
 3. Con người và hoạt động sản xuất ở đồng bằng. 
* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân. 
. MT : HS chỉ trên bản đồ vị trí Thủ đô Hà Nội và nêu một đặc điểm tiêu biểu của thành phố này. 
. Tiến hành 
 - GV treo bản đồ hành chính VN, yêu cầu HS sát định các thành phố lớn nằm ở ĐBBB và trung du Bắc Bộ HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bản so sánh về thiên nhiên của ĐBBB và trung du Bắ Bộ. 
 - HS làm câu hỏi 3 trong SGK.
4/ Củng cố, dặn dò :
HS nêu lại những đặc điểm chính của ĐBBB và trung du Bắc Bộ.? 
- HS lắng nghe 
- HS các nhóm làm bài 
- Đại diện trình bày - NX
- 4 nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày – NX
- Vài HS đọc.
- Vài HS chỉ bản đo. 
- HS trình bày kết quả trước lớp. 
toán
Luyện tập
I: Mục tiêu:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
* Đối với HS khuyết tật không làm BT5.
II: Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ, phấn màu
 HS: Vở ghi, SGK
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1: Kiểm tra bài cũ
 - Nêu lại dấu hiệu chai hết cho 2 và cho ví dụ
- Nêu nhận biết số chẵn, số lẻ, cho ví dụ
- 8 học sinh 
2: Bài mới
a. Giới thiệu bài: - Tiết toán hôm nay chúng ta cùng luyện tập về dấu hiệu chia hết cho 2, 5
- HS ghi đầu bài
b. Thực hành
Bài 1: Trong các số 3457, 4568, 66 814, 2050, 2229, 3576, 900, 2355 
a) Số chia hết cho 2 là: 4568, 
66814, 2050, 3576, 900
b) Số chia hết cho 5 là: 2050, 900, 2355
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh chữa
-HS nhận xét
Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5
Bài 2:
 a) Hãy viết 3 số có 3 chữ số và chia hết cho 2
b) Hãy viết 3 số có 3 chữ số và chia hết cho 5
 a) 3 số có 3 chữ số và chia hết cho 2 là: 642, 758, 900
 b) 3 số có 3 chữ số và chia hết cho 5 là: 845, 670, 155
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm 
1 phần
- HS đổi vở chữa bài
- Hỏi để củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
Bài 3: Trong các số 345, 480, 296, 341, 2000, 3955, 9010, 324
a) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
b) Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5
c) Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2. 
a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480, 2000, 9010
b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296, 324
c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345, 3995
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh chữa 
III: Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà các em ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5
Kh oa học
Kiểm tra cuối học kì 1
I. Mục tiêu: Ôn tập các kiến thứcvề:
 - Quá trình trao đổi chất ở người
 - Tháp cân đối dinh dưỡng
 - Phòng một số bệnh, phòng tránh tai nạn đuối nước
 - Vai trò của nước trong cuộc sống.
* Đối với HS khuyết tật không làm câu 4.
II. Các hoạt động dạy – học
1, Giới thiệu bài
2, Đề bài
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ đề hoàn thành bảng sau.
Lấy vào
Tên cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường bên ngoài
Thải ra
Thức ăn, nước
.
.
..
Hô hấp
.
Bài tiết nước tiểu
.
.
Mồ hôi
Câu 2: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
1, Để có một cơ thể khoẻ mạnh, bạn cần ăn:
 A. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất bột
 B. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo
 C. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều vi – ta – min và chất khoáng
 D. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm
 E. Tất cả các nhóm thức ăn nêu trên
2. Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm.
 A. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi 
vị lạ
 B. Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hoặc hộp bị thủng, phồng, han gỉ.
 C. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn
 D. Thức ăn được nấu chín, nấu xong nên ăn ngay
 E. Thức ăn chưa dùng hết phảI bảo quản đúng cách.
3. Để phòng bệnh do thiếu i – ốt, hằng ngày bạn nên sử dụng:
 A. Muối tinh
 B. Bột ngọt
 C. Muối hoặc bột canh có bổ sung i- ốt.
Câu 3: Nêu 3 điều em nên làm để:
1.Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
a.......................................................................................................
b)........................................................................................................
c.......................................................................................................
2. Phòng tránh tai nạn đuối nước
a).....................................................................................................
b).....................................................................................................
c)...................................................................................................
Câu 4: Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống (mỗi tính chất một ví dụ)
1.Nước chảy từ trên cao xuống thấp.
............................................................................................................
2. Nước có thể hoà tan một số chất.
...........................................................................................................
3, Hướng dẫn đánh giá
Câu 1: 3 điểm
Câu 2: 3 điểm (đáp án là E, B, C)
Câu 3: 3 điểm
Câu 4:1 điểm
 Kí xác nhận của Ban giám hiệu
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi 1 lop 4(3).doc