Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 20

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 20

I. Mục đích, yêu cầu :

- - HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hào hứng thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài .

 - Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yờu tinh, cứu dõn bản của bốn anh em Cẩu Khõy. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)

II . Đồ dùng dạy - học :

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 

doc 25 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 03 tháng 1 năm 2010
Tập đọc(T.39)
Bốn anh tài ( tiếp )
I. Mục đích, yêu cầu :
- - HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hào hứng thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài .
 - Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yờu tinh, cứu dõn bản của bốn anh em Cẩu Khõy. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) 
II . Đồ dùng dạy - học : 
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
 III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1 .ổn định : 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và TLCH
Nhận xột ,ghi điểm .
 3. Dạy bài mới :
 Giới thhiệu bài: 
a. HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
*MT:Hs đọc trụi chảy,lưu loỏt toàn bài .
-Gọi hs đọc bài .
 - Hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật, có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé.
- HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài (3lượt HS đọc)
 kết hợp rỳt từ cho hs luyện đọc . Giải nghĩa từ :
 - Viết lên bảng các từ cần giải nghĩa: núc nác, núng thế.
 -Tổ chức hs luyện đọc theo cặp.
 -Tổ chức cỏc cặp đọc bài .
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
HDD2:Hướng dẫn tìm hiểu bài :
*MT:Hs trả lời được cõu hỏi, hiểu nội dung bài học .
-Y/ cầu HS đoc đoạn 1,2 trao đổi và trả lời câu hỏi :
 - Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng ntn?
- Có chuyện gì xảy ra với Cẩu Khây?
 - ND đoạn 1&2là gì?
HS đọc 3 đoạn còn lại 
 - thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi:
 - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?
 + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? 
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ? ( HS thuật .. )
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
Đoạn 3,4,5 Kể lại chuyện gì?
 *) ý nghĩa của câu chuyện này là gì ? 
 Rỳt nội dung bài học .
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
* MT:Hs đọc diễn cảm với giọng hào hứng, sụi nổi .
 - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. 
 GV hướng dẫn hướng dẫn các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
-2-3 cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xột , tuyờn dương .
-HS hát tập thể
-Chuyện cổ tớch về loài người 
- 1 hs đọc toàn bài, lớp theo dừi SGK .
- Quan sỏt tranh .
-Hs đọc nối tiếp theo đoạn ( 3 lượt )
*Luyện đọc: Nắm tay đóng cọc,Lấy tay tát nước ,
 Móng tay đục máng.
Câu: đến một cánh đồng khô...dống cọc/ để...ruộng. Họ ngạc nhiên/ thấy...suối/ lên...
-Luyện đọc theo cặp
-2-3 cặp đọc trước lớp
-Theo dừi SGK
-Đọc đoạn 1,2 trao đổi và TLCH
1.Ca ngợi sức khoẻ, tài năng của Cẩu Khây và lòng nhiệt tình muốn cứu dân làng.
2. Sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
-Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót , bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ .
- Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cánh đồng, làng mạc .
( .có sức khoẻ, có tài năng phi thường ...)
Nội dung: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây . 
-2 hs đọc nối tiếp đoạn .Chỳ ý đoạn “ Cẩu Khây hé cửa ... tối sầm lại”.
-theo dừi, lắng nghe .
-2-3 cặp hs đọc trước lớp .
- Nhận xột bạn đọc .
4. Củng cố, dặn dò :
 -Yờu cầu hs nờu bài học .
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tích cực.
 - Yêu cầu các em về nhà kể chuyện cho người thân.
 Toán 
Tiết PPCT:96 Phân số
I. Mục tiêu :
- Bước đầu nhận biết về phõn số; biết phõn số cú tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phõn số.
- Bài tập cần làm: Bài1; Bài 2
II . Đồ dùng dạy - học : 
 GV+HS:Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2HS lên bảng sửa bài 4 ,lớp làm vở bài tập .
 Nhận xột ,ghi điểm .
Nhận xột ,tuyờn dương .
3. Bài mới :
a) GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề.
- GV nêu vấn đề, yêu cầu HS thực hiện phép chia.
- GV cho HS quan sát một hình tròn 
- Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ? ( 6 phần )
 Được tô màu mấy phần ? ( 5 phần )
- GV : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần . Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn . Năm phần sáu viết thành ( viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5 ).
GV chỉ vào cho HS đọc. Ta gọi là phân số . 
 HS rút ra nhận xét: Cách viết PS ? TS, MS cho biết gì? Làm tương tự với các phân số :;;
 HS tự nêu nhận xét .
b) Thực hành :
Bài 1 : Yêu cầu HS nêu từng phần , HS làm và chữa bài ( nêu miệng ).
Bài 2 : GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu bài tập Bài 3 : HS làm ở vở. HS đổi chéo vở để kiểm tra.
Bài 4 : Cho HS chơi trò chơi 
 Gọi HS thứ nhất đọc phân số thứ 1
nếu đọc đúng thì chỉ định bạn khác đọc tiếp phân số thứ hai. Nếu HS nào đọc sai thì bạn khác sửa. 4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài phân số và phép chia số tự nhiên . 
-Hát vui
-HS thực hiện Giải
 Diện tích của mảnh đất là :
 40 x 25 = 1 000 ( dm2 )
 Đáp số : 1 000 dm2.
1. Ví dụ :
- Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần . Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
 Viết (năm phần sáu)
Phân số này có tử là 5 và mẫu là 6 .
2. Luyện tập
Bài 1: Củng cố về phân số, cách viết phân số
Bài 2: Khắc sâu về TS, MS của PS
Bài 3: Củng cố về cách viết phân số.
 *************************************************************************
 LềCH SệÛ- Tieỏt 20
CHIEÁN THAẫNG CHI LAấNG
I.MUẽC TIEÂU:
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn( tập trung vào trận Chi Lăng)
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh(khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn..
+ Diễn biến trận Chi Lăng : Quân địch do Liễu thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
+ ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng rút về nước..
- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi(kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần)
* Vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng, làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng: ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm,; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
-Baỷng phuù vieỏt saỹn caõu hoỷi gụùi yự cho hoaùt ủoọng 2.
-Gv vaứ Hs sửu taàm nhửừng maồu truyeọn veà anh huứng Leõ Lụùi.
III.KIEÅM TRA BAỉI CUế:
- Gv goùi 2 hs leõn baỷng, yeõu caàu Hs traỷ lụứi 2 caõu hoỷi cuoỏi baứi 15.
IV.GIAÛNG BAỉI MễÙI:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
*Hoaùt ủoọng 1: AÛI CHI LAấNG VAỉ BOÁI CAÛNH DAÃN TễÙI TRAÄN CHI LAấNG
- Gv trỡnh baứy hoaứn caỷnh daón tụựi traọn Chi Laờng.
- Gv treo lửụùc ủoà traọn Chi Laờng (hỡnh 1, trang 45 SGK) vaứ yeõu caàu Hs quan saựt hỡnh.
- Gv laàn lửụùt ủaởt caõu hoỷi gụùi yự cho hs quan saựt ủeồ thaỏy ủửụùc khung caỷnh cuỷa aỷi Chi Laờng: +Thung luừng Chi Laờng ụỷ tổnh naứo nửụực ta? +Thung luừng coự hỡnh nhử theỏ naứo? +Hai beõn thung luừng laứ gỡ? +Loứng thung luừng coự gỡ ủaởc bieọt? +Theo em, vụựi ủũa theỏ nhử treõn, Chi Laờng coự lụùi gỡ cho quaõn ta vaứ coự haùi gỡ cho quaõn ủũch?
- Gv toồng keựt yự chớnh veà ủũa theỏ aỷi Chi Laờng vaứ giụựi thieọu hoaùt ủoọng 2.
- Hs laộng nghe.
- Hs quan saựt lửụùc ủoà.
- Quan saựt hỡnh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa Gv.
 *Hoaùt ủoọng 2:TRAÄN CHI LAấNG
- Gv yeõu caàu Hs laứm vieọc theo nhoựm vụựi ủũnh hửụựng nhử sau: 
Haừy cuứng quan saựt lửụùc ủoà, ủoùc SGK vaứ neõu laùi dieón bieỏn cuỷa traọn Chi Laờng theo caực noọi dung chớnh nhử sau: +Leõ Lụùi ủaừ boỏ trớ quaõn ta ụỷ Chi Laờng nhử theỏ naứo? +Kũ binh cuỷa ta ủaừ laứm gỡ khi quaõn Minh ủeỏn trửụực aỷi Chi Laờng? +Trửụực haứnh ủoọng cuỷa quaõn ta, kũ binh cuỷa giaởc ủaừ laứm gỡ? +Kũ binh cuỷa giaởc thua nhử theỏ naứo? +Boọ binh cuỷa giaởc thua nhử theỏ naứo?
-Gv toồ chửực cho caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ hoùat ủoọng nhoựm.
- Chia thaứnh caực nhoựm nhoỷ, moói nhoựm coự tửứ 4 ủeỏn 6 Hs vaứ tieỏn haứnh hoaùt ủoọng
-Moói nhoựm cửỷ 5 ủaùi dieọn dửùa vaứo lửụùc ủoà traọn Chi Laờng ủeồ trỡnh baứy dieón bieỏn (moói Hs trỡnh baứy 1 yự, khoaỷng 2 nhoựm trỡnh baứy). Caực nhoựm khaực theo doừi, nhaọn xeựt vaứ boồ sung yự kieỏn.
*Hoaùt ủoọng 3:NGUYEÂN NHAÂN THAẫNG LễẽI VAỉ YÙ NGHểA CUÛA TRAÄN CHI LAấNG
-Gv hoỷi: Theo em, vỡ sao quaõn ta giaứnh ủửụùc thaộng lụùi ụỷ aỷi Chi Laờng ?
- Gv hoỷi: Theo em, chieỏn thaộng Chi Laờng coự yự nghúa nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi lũch sửỷ daõn toọc ta?
- Hs caỷ lụựp cuứng trao ủoồi vaứ thoỏng nhaỏt.
- Hs caỷ lụựp trao ủoồi, sau ủoự phaựt bieồu yự kieỏn.
V.HOAẽT ẹOÄNG NOÁI TIEÁP:
- Gv toồ chửực cho hs caỷ lụựp giụựi thieọu veà nhửừng taứi lieọu ủaừ sửu taàm ủửụùc veà anh huứng Leõ Lụùi.
 ***********************************************************************
 ẹAẽO ẹệÙC 
- Tieỏt 20:
 KÍNH TROẽNG, BIEÁT ễN NGệễỉI LAO ẹOÄNG(T2)
I.MUẽC TIEÂU:
-Biết vỡ sao cần phải kớnh trọng và biết ơn người lao động.
-Bước đầu biết cư xử lễ phộp với những người lao động và biết trõn trọng, giữ gỡn thành quả lao động của họ.
-Biết nhắc nhở cỏc bạn phải kớnh trọng và biết ơn người lao động.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
Noọi dung moọt soỏ caõu ca dao, tuùc ngửừ, baứi thụ veà ngửụứi lao ủoọng.
III.KIEÅM TRA BAỉI CUế:
IV.GIAÛNG BAỉI MễÙI:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
*Hoaùt ủoọng 1:BAỉY TOÛ YÙ KIEÁN
- Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn caởp ủoõi, nhaọn xeựt vaứ giaỷi thớch veà caực yự kieỏn, nhaọn ủũnh sau :
Vụựi moùi ngửụứi lao ủoọng, chuựng ta ủeàu phaỷi chaứo hoỷi leó pheựp.
Giửừ gỡn saựch vụỷ, ủoà duứng vaứ ủoà chụi.
Nhửừng ngửụứi lao ủoọng chaõn tay khoõng caàn phaỷi toõn troùng nhử nhửừng ngửụứi lao ủoọng khaực.
Giuựp ủụừ ngửụứi lao ủoọng moùi luực moùi nụi.
e.Duứng hai tay khi ủửa vaứ nhaõn vaọt gỡ vụựi ngửụứi lao ủoọng.
- Tieỏn haứnh thaỷo luaọn caởp ủoõi.
- ẹaùi dieọn caực caởp ủoõi trỡnh baứy keỏt quaỷ. Caõu traỷ lụứi ủuựng :
ẹuựng. Vỡ duứ laứ ngửụứi lao ủoọng bỡnh t ... i lời giải đúng :
Bài tập 2 : GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
- Đại diện các nhóm lên bảng thi tiếp sức. Tổ trọng tài và GV bình chọn đội thắng cuộc.
Bài 3 : Làm việc cả lớp.
 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập , Cả lớp suy nghĩ để tìm từ điền :
Bài 4 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.GV hỏi:
- Người “Không ăn không ngủ được”là người thế nào?
- Người “Không ăn không ngủđược” khổ như thế nào?
. Người ăn được ngủ được là người như thế nào ?
.Ăn được ngủ được là tiên nghĩa là gì ?
HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại :
4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.
Bài tập 1 :
+ Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ : tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, du lịch, giải trí.
 + Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh : vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn chắc, chắc nịch, dẻo dai, nhanh nhẹn .
 Bài 2 : Tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao .
Bài 3 :
 + Khoẻ như voi ( trâu, hùm )
 + Nhanh như cắt ( gió, chớp, điện, sóc )
Bài 4 : 
 + Tiên : Những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng trưng cho sự sung sướng.
 + Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt.
 + Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên .
Toán ( tiết 100)
Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu :
- Bước đầu nhận biết được tớnh chất cơ bản của phõn số, phõn số bằng nhau.
- Bài tập cần làm: Bài1
II . Đồ dùng dạy - học : 
 các băng giấy hoặc hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Khởi động : Hát vui.
2.Dạy bài mới :
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhận biết 
và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số .
 Cho HS quan sát hai băng giấy và trả lời ;
 + Hai băng giấy như thế nào ? ( bằng nhau )
 + Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần bằng nhau? Và đã tô màu mấy phần ? (  chia thành 4 phần bằng nhauvaf đã tô màu 3 phần tức là tô màu băng giấy )
 Tương tự hỏi để HS nhận ra : Băng giấy thứ hai được chia làm 8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phần , tức là tô màu băng giấy.
* băng giấy bằng băng giấy . Từ đó HS nhận ra phân số bằng phân số 
Hướng dẫn để HS viết được :
 3 = 3 x 2 = 6 và 6 = 6 : 2 = 3 
 4 = 4 x 2 = 8 và 8 = 8 : 2 = 4
 - Từ nhận xét HS nêu được tính chất cơ bản của phân số :
 *Hoạt động 2 : Thực hành
 Bài 1: HS tự làm bảng con và đọc kết quả :
Viết số thích hợp vào ô trống :
 2 = 2 x 3 = 6 / 4 = 4 x 2 = 8 
 5 = 5 x 3 = 15 / 7 = 7 x 2 = 14
 6 = 6 : 3 = 2 / 15 = 15 : 5 = 3 
 15 = 15 : 3 = 5 / 35 = 35 : 5 = 7
 * Bài 2 : 
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm để rút ra nhận xét như SGK . 
* Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống :
 HS làm vào vở.
4. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài : Rút gọn phân số .
1. Ví dụ : 
 Hướng dẫn nhận biết 
2. Tính chất cơ bản của phân số : trang 111 SGK.
Từ nhận xét HS nêu được tính chất cơ bản của phân số :
 * Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
 *Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.
3. Bài tập : 
Bài 1: HS tự làm bảng con và đọc kết quả :
Viết số thích hợp vào ô trống :
 2 = 2 x 3 = 6 / 4 = 4 x 2 = 8 
 5 = 5 x 3 = 15 / 7 = 7 x 2 = 14
 6 = 6 : 3 = 2 / 15 = 15 : 5 = 3 
 15 = 15 : 3 = 5 / 35 = 35 : 5 = 7
* Bài 2 : Tính rồi nhận xét 
 HS thực hiện theo nhóm để rút ra nhận xét như SGK . 
* Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống 
 HS làm vào vở.
a) 
 B) 
 Tập làm văn(T.40)
 Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục đích, yêu cầu :
-Nắm được cỏch giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
-Bước đầu biết quan sỏt và trỡnh bày được một vài nột đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
 II . Đồ dùng dạy - học : 
Tranh minh hoạ một số nét đổi mới ở địa phương em.
Bảng phụ để viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Khởi động : HS hát vui
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới :
 *Giới thiệu bài : 
 *Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 1 : HS đọc thầm nội dung bài tập 1 và trả lời câu hỏi :
 +Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào ? ( những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi của huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định )
 + Kể lại những nét đổi mới nói trên .( Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm, bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi . nghề nuôi cá phát triển . Đời sống của người dân được cải thiện : mười hộ thì có 9 hộ có điện dùng , 8 hộ có phương tiện nghe – nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2005-2006, số HS đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước ).
+ Một bài giới thiệu thì cần có những phần nào?
HS nêu:
 Bài 2 : HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài.
 GV giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu .
 HS tiếp nối nhau nói nội dung các em cần giới thiệu .
 - HS thực hành giới thiệu những đổi mới của địa phương :
 + Thực hành giới thiệu trong nhóm.
 + Thi giới thiệu trước lớp.
 + HS bình chọn người giới thiệu hay.
 Bài tập 1 : 
GV chốt: Những nét đổi mới:
 Biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm, bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi . nghề nuôi cá phát triển . Đời sống của người dân được cải thiện : mười hộ thì có 9 hộ có điện dùng , 8 hộ có phương tiện nghe – nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2005-2006, số HS đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước ).
- Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung )
- Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
- Kết bài : Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em vệ sự đổi mới đó.
Bài tập 2 : 
1. Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung).
2. Thân bài : Giới thiệu những nét đổi mới ở địa phương.
3. Kết bài : Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
Mĩ thuật- tiết19
Thường thức mĩ thuật : Xem tranh dân gian Việt Nam
I/ Mục tiêu
 - Học sinh biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.
- Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện.
- HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình yêu thích.
- Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. 
II/ Chuẩn bị
GV: - Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
HS : - Sưu tầm thêm tranh dân gian (nếu có điều kiện
III/ Hoạt động dạy - học
1.Tổ chức. (2’)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. 
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
20’
Hoạt động 1 Giới thiệu về tranh dân gian 
- Giáo viên giới thiệu tranh dân gian:
+ Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt Nam. Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu.
+ Tranh dân gian còn được gọi là tranh gì?, vì sao?
+ Tranh xuất hiện từ khi nào?
+ Nổi bật nhất trong các dòng tranh dân gian VN là những tranh nào?
+ Đề tài của tranh dân gian.
* GV nhận xét và tóm tắt chung. SGV – Tr. 65
Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh 
Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm.
+Tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt có những h.ảnh nào? 
+Tranh Cá chép có những hình ảnh nào? 
+ Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh ? 
+ Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu? 
+ Hai bức tranh có gì giống nhau, khác nhau?
- Giáo viên yêu cầu các nhóm đại diện trình bày ý kiến của mình.- Giáo viên nhận xét các ý kiến, trình bày của các nhóm.
+ HS quan sát tranh.
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
+ HS q/s tranh và trả lời.
+ SGV – tr.66
03’
Hoạt động 3: Nhận xét,đánh giá.
- G.viên nhận xét tiết học và khen ngợi những h/s có nhiều ý kiến xây dựng bài:
* GV tổ chức các trò chơi cho học sinh:- Các nhóm vẽ màu vào hình vẽ nét tranh dân gian trên khổ giấy A3, có thể chọn các tranh: Đấu vật, cá chép, Lí Ngư V...) 
* Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội Việt Nam.
Mĩ thuật- tiết20
Vẽ tranh : Đề tài Ngày hội quê em
I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu biết sơ lược về những ngày hội truyền thống của quê hương.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
- Hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn mầu, vẽ màu phù hợp.
- Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam. 
II/ Chuẩn bị 
GV: - Một số tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống.
HS : - Tranh, ảnh về đề tài lễ hội- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp .
III/ Hoạt động dạy - học
1.Tổ chức.(2’)
2.Kiểm tra đồ dùng.
 3.Bài mới
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
05’
10’
15’
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị:
+ Những hoạt động đang diễn ra trong tranh?
+ Không khí của lễ hội?
+ Trang phục?
+ Kể tên một số lễ hội khác mà em biết? 
- Giáo viên nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
+ Chọn 1 ngày hội ở q/hương mà em thích để vẽ.
+ Vẽ phác hình ảnh chính,
+ Vẽ phác hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết, + Vẽ màu tự chọn.
- Có thể vẽ một hoặc nhiều hoạt động của lễ hội.
- GV cho HS xem một vài tranh về ngày hội của họa sĩ, HS các lớp trước để các em h/tập cách vẽ. 
Hoạt động 3: Thực hành: 
* Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- Yêu cầu chủ yếu với học sinh là vẽ được những hình ảnh của ngày hội.
- Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng hoạt động.
- Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
- Vẽ về ngày hội quê mình: Lễ đâm trâu (ở Tây Nguyên); Đua thuyền (của đồng bào Khơ - Me); Hát quan họ (ở Bắc Ninh), Chọi trâu (ở Đồ Sơn, Hải Phòng), ...
- Chọn màu thể hiện được k/khí vui tươi của ngày hội.
03’
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về: chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích.
- GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. 
* Dặn dò: - Quan sát các đồ vật dạng hình tròn có trang trí. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL4 tuan 20 moi nhat.doc