Tiết 1 TẬP ĐỌC
KÉO CO
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
· Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do.
- B: đấu sức, hội làng, nam và nữ, khuyến khích, trai tráng,
- N: thượng võ, giữa, đối phương, Hữu Trấp,
· Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
· Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp.
2. Đọc hiểu
· Hiễu nghĩa các từ ngữ: Thượng võ, giáp,
· Nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta ta rất khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
· Tranh minh họa bài tập đọc trang 154, SGK.
· Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
CHỦ ĐIỂM TIẾNG SÁO DIỀU TUẦN 16 Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2008 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2008 Tiết 1 TẬP ĐỌC KÉO CO MỤC TIÊU Đọc thành tiếng Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do. B: đấu sức, hội làng, nam và nữ, khuyến khích, trai tráng, N: thượng võ, giữa, đối phương, Hữu Trấp, Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp. Đọc hiểu Hiễu nghĩa các từ ngữ: Thượng võ, giáp, Nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta ta rất khác nhau. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh họa bài tập đọc trang 154, SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ. Nhận xét. Dạy - học bài mới Giới thiệu bài Tranh minh họa và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào? Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết. Những luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giốn nhau. Hướng dẫn luyện đọc và tim hiểu bài Luyện đọc Gọi 3hS tiếp nối nhau. Toàn bài với giọng sối nổi, hào hứng. Nhấn giọng: thượng võ Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc Đ1 + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc hiểu điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? Ghi ý đoạn 1: cách chơi kéo co. Yêu cầu HS đọc Đ2. Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Hoạt động học HS học thuộc lòng. + Bức tranh vẽ cảnh thi kéo co. + Trò chơi kéo co thường diễn ra ở các lễ hội lớn, hội làng, trong các buổi hội diễn, hội khỏe Phù Đổng. HS tiếp nối nhau. + Đ1: Kéo co.. đến bên ấy thắng. + Đ2: Hội làng Hữu Trấp đến người xem hội. + Đ3: Làng Tích Sơn đến thắng cuộc. 1HS đọc thành tiếng, 2 HS đọc. + Phần đầu bài giới thiệu cách chơi kéo co. + Cách chơi kéo co: Kéo co phải có hai đội, thường thi số người 2 đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người.. 1HS Đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời + Đ2: Giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu + Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so Ghi Đ2: Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. Gọi HS đọc Đ3:. + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? + Ngoài kéo co, em còn biết những tró chơi dân gian nào khác? Ghi ý Đ3: cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. + Kéo co là trò chơi thể hiện tình đoàn kết, tinh thần thượng võ hay yêu nước của người Việt Nam ta? Ghi nội dung Đọc diễn cảm Gọi 3HS đọc tiếp nối nhau. So với cách thi thông thường. Ơû đây cuộc thi diễn ra giữa bên nam và bên nữ. Nam khỏe hơn rất nhiều. Thế mà..tiếng reo hò, cổ vũ rất náo nhiệt của những người xem. 1HS nhắc lại. + Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số luợng mỗi bên không hạn chế. Cóthành thắng. + Trò chơi keo co bao giờ cũng rất vui vì có rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nởi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem. + Những trò chơi dân gian: đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, đánh goòng, chội gà 1HS đọc thành tiếng. + Bài tập đọc giới thiệu kéo co là tró chơi thứ vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta. 3HS tiếp nối nau. Củng cố, dặn dò Hỏi: + Trò chơi kéo co có gì vui? Nhận xét . Dặn HS về nhà học bài, kể lại cách chơi keo co cho người thân. Tiết 2 LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng. Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. Cảm Phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giăc của ông cha ta qua trận Chi Lăng. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Hình trong SGK. Phiếu học tập của HS. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên đọc bài. Dạy - học bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. GV trình bày bối cảnh dẫn đến chiến tranh Chi Lăng: Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khời nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi Khởi xướng. Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa), cuôc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long). Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hòa, mặt khác bí mật sai người về nước xin quân cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn. Hoạt động 2: làm việc cả lớp. Gv hướng dẫn HS quan sát lược đồ trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Để giúp HS thuật lại được trân Chi Lăng, GV. + Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, Kị binh ta đã hành động như thế nào? + Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta? + Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận như thế nào? + Bộ binh của nhà Minh Bị thua như thế nào? Một hoặc hai HS đưa vào dàn ý trên để thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng. Hoạt động 4: làm việc cả lớp GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo lậun để HS nắm được tài thao lược quân ta và kết quả, ý nghĩa của trận Chi Lăng. + Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào? + Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao? GV tổ chức cho HS tra đổi để thống nhất các kết quả như trong SGK. 3. Củng cố, dặn dò Về chuẩn bị bài sau về nhà học bài. Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Giúp HS rèn luyện kĩ năng: Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Giấy khổ to. Bảng phụ ghi sẵn. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng chia. Nhận xét. Dạy - học bài mới Giới thiệu bài Bài 1: HS đặt tính rồi tính. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài toán. Bài 3: Cho HS lên giải bài. Bài 4: GV hướng dẫn HS làm bài . Hoạt động học 2HS lên bảng làm tính 3HS nhăc lại. 4HS lên Tóm tắt 25 viên gạch : 1m2 ? 1050 viên gạch : ..m2 ? Bài giải Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số : 42m2. Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng. Tính số sản phẩm trung bình mỗi người làm. Bài giải Trong 3 tháng đội đó làm được là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình mỡi người lam được là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số : 125 sản phảm. B) đúng. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Về nhà chép sẵn bài vào vở và xem bài. Tiết 4 Đạo Đức YÊU LAO ĐỘNG MỤC TIÊU Học xong bài này, HS có khả năng: Bước đầu biết được giá trị của lao động. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lơp, ở trường, ở nhà. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC SGK đạo đức Một số đồ dùng, đồ vật CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Tiết 2 Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài. Dạy - học bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (BT 5, SGK). HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi. GV mời mội vài HS trình bày trước lớp. Thảo luận, nhân xét. GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện đượi ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viế, tranh. HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được (BT 3, 4 6, SGK). Cả lớp thảo luận, nhận xét. GV nhận xét, khen thưởng bài viết hay. Kết luận chung: Lao động là vinh quang. Một người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. Hoạt động tiếp nối Thực hiện nội dung mục “Thực hành” trong SGK. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Về nhà làm bài tập chuẩn bị bài sau. “Kính trọng, biết ơn người lao động”. Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2008 Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2008 Tiết 1 Luyện Từ Và Câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI MỤC TIÊU Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ. Hiểu ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng linh hoạt, khéo léo một số thành ngữ, tục ngữ trong những tình huống cụ thể nhất định. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh, ảnh về một số trò chơi dân gian (nếu có). Giấy khổ to. CÁC HOẠT ĐỘNG - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ Gọi 3HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu hỏi. Gọi HS trả lời câu hỏi: Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch sự cần phải chú ý điều gì? Dạy - học bài mới Giới thiệu bài - Tiết luyện tập và câu hôm nay lớp mình cùng tìm hiểu về các trò chơi dân gian, cách sử dụng một số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ đề: Trò chơi – đồ chơi. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu. Phát giấy. Hãy giới thiệu cho các bạn về cách thức ch ... y Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng giả bài tập. Dạy học bài mới : Bài 1: HS đặt tính rồi tính. Bài 2: các bước giải: Tìm số gói kẹo. Tìm số hộp nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo. Bài 3: HS ôn lại quy tắc một số chia cho một tích. Có thể chọn hai trong các cách sau đây: Hoạt đông học 2HS lên bảng giải. 3HS lên bảng,1HS đọc yêu cầu bài. 1HS lên bảng tự giải. Tóm tắt Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp. Mỗi hộp 160 gói: hộp? Bài giải Số gói kẹo trong 24 hộp là: 120 24 = 2880 (gói) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là: 2880 : 160 = 18 (hộp) Đáp số : 18 hộp kẹo. C1: 2205 : (35 7) = 2205 : 245 = 9 C2: 2205 : (35 7) = 2205 : 35 :7 = 63 : 7 = 9 C3: 2205 : (35 7) = 2205 : 7 : 35 = 315 : 35 = 9 Cách làm tương tự CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “Chia cho số có ba chữ số” (tt). Tiết 5 thể dục Bài: MỤC TIÊU: ĐỒ DÙNG DAY HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2008 Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008 Tiết 1 tập làm văn MỤC TIÊU: Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình đối với đồ chơi. ĐỒ DÙNG DAY HỌC: * HS chuẩn bị dàn ý từ tiết trước. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơ của địa phương mình. Nhận xét và cho điểm HS. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: - Những tiết trước em đã tập quan sát đồ chơi, lập dàn ý đồ chơi. Hướng dẫn viết bài: Tìm hiểu bài: Gọi HS đọc đề bài. Gọi HS đọc lại dàn ý của mình. Xây dựng dàn ý: + Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em. Gọi HS đọc phần thân bài của mình. + Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài cảu em. Viết bài; HS tự viết bài vào vở. GV thu chấm một số bài và nêu Nhận xét chung. Hoạt đông học HS thực hiện yêu cầu. Lắng nghe. 1HS đọc thành tiếng . 2HS đọc dàn ý. + 2HS trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. 1HS giỏi đọc. + 2HS trình bày: kết bài mở rông, kết bàikhông mở rộng. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học Nhận xét chung về bài làm của HS. Dặn HS nào cảm they61 bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp vào tiết học tới. Tiết 2 Khoa Học Bài 32: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì cho sự cháy và khí ni-tơ không duy trì cho sự cháy. Làm thí nghiệm để chứng minh không khí còn có những thành phần khác. ĐỒ DÙNG DAY HỌC: Hình trang 66, 67 SGK. Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: + Lọ thủy tih, nến,chậu thủy tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ (như hình vẽ). + Nước vôi trong. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: GV gọi hS lên. Nhận xét. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động dạy: xác định thành phần chính của không khí. Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khi là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy. Cách tiếng hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị. Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 66 SGK để biết cách làm. Bước 2: HS làm thí nghiệm theo nhóm, GV giúp đỡ: Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni7-tơ không duy trì sự cháy không? + Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc? + Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao em biết? + Thí nghiệm trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính? Bước 3: Trình bày. GV yêu cầu đại diện các nhóm bao cáo kết quả. Kết luận: SGK. Trang 66. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí. Hoạt đông học 2HS lên đọc lại bài. HS quan sát. Điều đó chứng tỏ sự cháy làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. HS suy luận phần không khí mất đi chinh là chất khí duy trì sự cháy, chất khí đó có tên là ô-xi. Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt. Hai thành phần: Một thnah2 duy trì sự cháy, thành phần còn lại không duy trì sự cháy. + Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô-xi. + Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni-tơ. Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khi ô-xi trong không khi. Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. Cách tiếng hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: Xem nước vôi còn trông nữa không? Bước 2: Bước 3: Trình bày: Bước 4: Thảo luận cả lớp. GV đặt vấn đề: Trong những bài học về nước, chúng ta đã biết trong không khí có chứa hơi nước, yêu cầu HS nêu các VD chứng tỏ trong không khí có hơi nước. VD: Vào những hôm trời nồm, độ ẩm không kh1 cao, quan sát sàn nhà em thấy gì? GV yêu cầu HS quan sát hình 4,5 trang 67 SGK và kể them những thành phần khác có trong không khí Kết luận: Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn, Bui, khí độc, vi khuẩn. HS nhìn thấy bui trong không khí bằng cách che tối phòng học và để một lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phòng. Nhìn vào tia năng đo, các em sẽ thấy rõ những hạt bụi lơ lững trong không khí. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “Oân tập’. Tiết 3 Kể Chuyện Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA MỤC TIÊU: Kể được một câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của các bạn mà em có dịp quan sát. Biết sắp xấp các sự việc theo trình tự thành một cuâ chuyện. Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể. Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Biết Nhận xét đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS kể lại câu chuyện các em đã đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em. Gọi HS nhận xét bạn kể. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: - Tiết học trước các em đã giới thiệu với các bạn đồ chơi của minh. hướng dẫn kể chuyện: Tìm hiểu đề bài: Gọi 1HS đọc đề bài. Đọc, phân tích đề bài. Câu chuyện các em kể phải là chuyện có thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. Nhân vật kề chuyện là em hoặc bạn em. Gọi ý kể chuyện: - Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý và M. Kể trước lớp: Kể trong nhóm. + Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Hoạt đông học 2HS thực hiện yêu cầu. 1HS đọc thành tiếng. 3HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. + Em muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện vì sao em có con búp bê biết bò, biết hát. + Em muốn kể câu chuyện về con thỏ nhồi bông của em. + Em xin kể câu chuyện về chú siêu nhân mang mặt nạ nâu:.. 2HS ngồi cùng bàn kể chuyện. 3HS đến 5 HS thi kể. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau “Một phát minh nho nhỏ”. Bài tham khảo 1: Thật hạnh phúc và bất ngờ khi bố em đi công tác mau cho em một con thỏ nồi bông rất đẹp. Ngồi ôm vào lòng và nhớ đến bố nơi xa,em thấy yêu và nhớ bố vô cùng. Tiết 4 Toán Bài 80: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT) MỤC TIÊU: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số. ĐỒ DÙNG DAY HỌC: Chuẩn bị giấy khổ to. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng giải bài 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: Trường hợp chia hết: 41535 : 195 =pha Đặt tính: tính từ trái sang phải. Lần 1: * 415 chia 195 được 2, viết 2; 2 nhân 5 bằng 10; 15 trừ 10 bằng 5, viết 5 nhớ 1; 2 nhân 9 bằng 18 thêm 1 bằng 19; 21 trừ 19 bằng 2, viết 2 nhớ 2; 2 nhân 1 bằng 2, thêm 2 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0 viết 0. Lần 2: * hạ 3, được 253; 253 chia 195 được 1, viết 1 1 nhân 5 bằng 5; 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1 1 nhân 9 bằng 9, thêm 1 bằng 10; 15 trừ 10 bằng 5, viết 5 nhớ 1; 1 nhân 1 bằng 1, thêm 1 bằng 2; 2 trừ 2 bằng 0, viết 0. Lần 3: * hạ 5, được 585 chia 195 được 3, viết 3; 3 nhân 5 bằng 15; 15 trừ 15 bằng 0, viết 0 nhớ 1; 3 nhân 9 bằng 27, thêm 1 bằng 28; 28 trừ 28 bằng 0, viết 0 nhớ 2; 3 nhân 1 bằng 3, thêm 2 bằng 5; 5 trừ 5 bằng 0, viết 0. Chú ý: GV giúp HS ước lượng. Chẳng hạn: 415 : 195 = ? Có thể lấy 400 chia 200 được 2. 253 : 195 = ? Có thể lấy 300 chia 200 được 1. 585 : 195 = ? Có thể lấy 600 chia 200 được 3. Tương tự trường hợp có dư : 80120 : 245 = ? Thực hành: Bài 1: HS đặt tính rồi tính. Bài 2: HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết; tìm số chia chưa biết. Bài 3: Hoạt động học 2HS lên bảng giải. Cả lớp thực hiện theo. 41535 195 025 2 41535 195 0253 21 058 41535 195 0253 213 0585 000 HS tiếng hành chia. a) 405 = 86265 b) 89658 : = 293 = 86265 : 405 = 89658 : 293 = 213 = 306 Tóm tắt 305 ngày: 49410 sản phẩm. 1 ngày : sản phẩm? Bài giải Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là: 49 410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số : 162 sản phẩm. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “luyện tập”.
Tài liệu đính kèm: