Giáo án giảng dạy Tuần 01 - Khối 4

Giáo án giảng dạy Tuần 01 - Khối 4

Thứ hai

ĐẠO ĐỨC

Bài 1: Trung thực trong học tập (tiết 1)

I - Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng.

1. Nhận thức được:

- Cần phải trung thực trong học tập.

- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.

2. Biết trung thực trong học tập.

3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong hoc tập.

II -Đồ dùng và phương tiện dạy học:

- SGK đạo đức lớp 4, các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.

- Không giảm tải

III - Các hoạt động dạy - học:

 

doc 666 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 01 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Từ ngày 17 đến ngày 24 tháng 8 năm 2009 
Thứ hai
Đạo đức
Bài 1: Trung thực trong học tập (tiết 1)
I - Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng.
1. Nhận thức được:
- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Biết trung thực trong học tập.
3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong hoc tập.
II -Đồ dùng và phương tiện dạy học:
SGK đạo đức lớp 4, các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
Không giảm tải
III - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống (trang 3, SGK).
10’
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.10’
Hoạt động tiếp nối:
5’
*Yc Học sinh xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống. + Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tình huống và giao nhiệm vụ: 
? Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết nào?
- Giáo viên tóm tắt mấy cách giải quyết chính.
? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
Giáo viên kết luận: "Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau". là cách giải quyết phù hợp vì nó thể hiện tính trung thực.
- Yêu cầu 1-2 học sinh đọc ghi nhớ.
*Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yc hs làm vào vở bài tập
- Giáo viên kết luận:
+ Các việc (c) là trung thực.
- Các việc a, b, d là thiếu trung thực.
*Bài tập 2
- Giáo viên nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu học sinh giơ thẻ theo quy ước theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành.
- Giáo viên kết luận: ý kiến (b,c) là đúng; ý kiến (a) là sai. 
* Về sưu tầm các mẩu chuyện tấm gương về trung thực trong học tập
- Hoc bài học
+ Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh liệt kê các cách giải quyết có thể có của ban Long trong tình huống.
- Học sinh đồng ý theo cách giải quyết nào thì giơ tay.
- Các em cùng nhóm sẽ thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó.
- Cả lớp trao đổi về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết.
- 1-2 học sinh đọc, học sinh khác đọc thầm.
*Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh làm việc cá nhân sau đó trình bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn nhau.
- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ giơ thẻ
- hs đững vào nhóm học sinh có cùng lựa chọn thảo luận giải thích lý do lựa chọn của mình
- Cả lớp trao đổi bổ sung.
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
 I - Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc đúng các từ và các câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách cỉa từng nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Cỏ xước. Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục,....
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ ấp bức bất công.
3. Giáo dục học sinh có tấm lòng hào hiệp, yêu thương người khác, sẵn sàng giúp đỡ bênh vực kẻ yếu.
 II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK, cây cỏ xước, ảnh dế mèn, nhà trò.
- Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
- Không giảm tải
 III - Các hoạt động dạy - học:
A) Mở đầu:
 B) Dạy bài mới:
1 - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
2. Hướng dẫn luyện đọc 
10’
3, Tìm hiểu bài:10’
4, Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
7’
C.Củng cố, dặn dò: 
5’
*Gv giới thiệu 5 chủ điểm trong SGK - Tiếng Việt 4, Tập 1.
* Giáo viên giới thiệu chủ điểm đầu tiên.
- Giáo viên giới thiệu tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký" - Tô Hoài.
- Giáo viên giới thiệu bài đọc "Dề Mèn bênh vực kẻ yếu"
*Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Yc hs chia đoạn 
- Yc HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài
-Yc hs tìm từ khó 
-Gọi hs luyện đọc lại
- Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm sai:
-Gọi hs đọc nối tiếp L3
-Hãy đọc thầm phần chú giải và giải nghĩa 
- Giáo viên cho học sinh xem cây cỏ xước và giải nghĩa thêm: ngắn chùn chùn, thui thủi.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. 
-Gọi hs đọc toàn bài
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
*Chia nhóm yc hs thảo luận 
1,Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
2, Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp ntn?
3, Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế?
4, Nêu 1 h/ả nhân hóa mà em thích nhất? Vì sao em thích?
*Gv đọc toàn bài .Hãy nêu cách đọc
-Gọi hs đọc thể hiện
-Chia nhóm yc luyện đọc nhóm 
-Gọi đại diện nhóm thi đọc 
-Gọi1 hs đọc toàn bài.Nêu n dung
* Em học tập đc điều gì ở 
Dế?Kể những việc em đã làm để giúp đỡ bạn bè và ng thân khi gặp h/c khó khăn?
-GV nhận xét giờ học
-Dặn CBị bài sau
* Hs nghe
* Học sinh quan sát tranh chủ điểm.
- Học sinh tìm đọc truyện.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạt SGK, dế mèn, nhà trò. 
*1 Học sinh đọc cả bài.
 -Hs chia 4đoạn
+ Đoạn 1: 2 dòng đầu.
+ Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: 5 dòng tiếp.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- hs 8 đọc nối tiếp 2 lần
- Học sinh đọc, kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó. Cánh bướm non, năm trước, lương ăn,...
-2hs đọc nối tiếp L3
-Hs giải nghĩa từ 
- Hs q.s và nghe
-Hs đọc theo cặp
-1 hs đọc toàn bài
*Hs về nhóm.Thảo luận .Ghi kq.Báo cáo kq
+Thân hình nhỏ bé, gầy yếu, ng bực những phấn như mới lột, cánh mỏng, ngắn chùn chùn. Vì yếu ốm nên chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.
+ Bọn Nhện đã đánh mấy lần. Lần này chúng giăng tơ, chặn đg, đe dọa bắt chị ăn thịt.
+ Lời: ‘ EM đừng sợ. kẻ yếu’
+ Hđ; “ P/ứ mạnh mẽ; “Xòe 2 càng ra’
ngoài ra còn hđ bảo vệ, che chở, dắt Nhà Trò đi
+Hs tự nêu
VD; Dế xòe cả 2 càng ra, bảo Nhà Trò “ Em đừng ‘
Đây là h/ả tả Dế như một võ sĩ oai vệ, lời lẽ mạnh mẽ, nghĩa hiệp.
*Hs nghe.Nêu giọng( MT) 
-4 hs đọc 
-Hs về nhóm LĐ diễn cảm theo nhóm 
-4hs thi đọc 
-1 hs đọc .Nêu n dung: ( Như MT)
-Cả lớp ghi ndung
Toán
Ôn tập các số đến 100.000
I - Mục iêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số trong phạm vi 100.000.
- Phân tích cấu tạo số.
- Tính chu vi của một hình.
II - Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ kẻ bài tập 2; phấn màu.
Không giảm tải
III - Các hoạt động dạy - học:
A) Mở đầu: B) Dạy bài mới:
1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
4’
2,Thực hành
23’
C.Củng cố, dặn dò:
5’
*GV giới thiệu về chương trình toán 4, yêu cầu của bộ môn.
* Giáo viên viết số 83251, yêu cầu học sinh đọc số, nêu rõ chữ số của từng hàng.
- Hãy nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề.
- Gọi một số học sinh nêu các số tròn chục, trăm, nghìn, chục nghìn. 
*Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh nhận xứt, nêu quy luật.
- Giáo viên kẻ tia số lên bảng.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Giáo viên kết luận cách làm.
*Bài 2: - Yc phân tích mẫu
-Yc làm vào vở và bảng phụ
 - Giáo viên chú ý học sinh cách đọc số: 70 008.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Giáo viên chú ý học sinh cách đọc viết số.
Bài 3: -Yêu cầu học sinh tự phân tích mẫu và nêu cách làm.
- Yc hs thi làm nhanh vào bảng phụ
- Giáo viên chấm bài, nhận xét chữa bài.
- Giáo viên lưu ý về cấu tạo số.
Bài 4: Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi của một hình.
- Giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh giải thích cách làm.
- Gọi một vài học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông?
- Yc thi làm nhanh theo nhóm
- Giáo viên kết luận.
* Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học.
-Nhắc học sinh tiếp tục ôn tập các số đến 100.000 để chuẩn bị bài sau.
*Hs nghe
- Hs trả lời; Hai số liền kề hơn kém nhau 10 đvị
-Hs đọc số 83 251
-Hs tự nêu các số trò chục, trăm, nghìn
* Hs đọc đầu bài
- HS nêu; Đây là dãy số tròn chục nghìn
- Hs làm bài vào vở và bảng phụ
 20 000
0 10 000 30 000
*2 h snêu yc bài
- HS p.tích mẫu
- Hs làm bài vào vở và bảng phụ
* 2 hs đọc yc của bài
- Hs trả lời; Dựa vào gtrị của số trong số đó ta p.tích các số đó
- Hs thi làm nhanh vào bảng phụ
Vd;
 7 000 + 200 + 50 +1 = 7251
6000 + 200 +30 = 6230
* 2 Hs đọc yc bài
- HS nêu cách tính chu vi của các hình
- Hs thi làm nhanh theo nhóm
Đ/án;
 Cvi hình 1;
 6 +4 + 3 + 4 =19 (cm )
Cvi h1;
(4+8) x 2 = 24 ( cm )
Cvi h3;
5 x 5 = 25 ( cm )
Thứ ba
KHoa học
Con người cần gì để sống
A - Mục tiêu:
- Học sinh nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người.
- Có ý giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
B - Đồ dùng và phương tiện dạy học
-Hình vẽ trang 4,5 SGKn
-Bài tập khoa
- Không giảm tải
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I - Mở đầu
 II - Bài mới - giới thiệu bài
1, liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
14’
2, Làm việc với SBT và SGK
12’
III - Củng cố, dặn dò:4’
*Kể nhưnngx thứ em cần dùng trong c/s hàng nagỳ để duy trì c/s của m?
- Gv ghi tóm tắt ý của hs
-Giáo viên yêu cầu học sinh bịt mũi? Em có cảm giác như thế nào?
- Giáo viên kết luận: Con người không nhịn được thở quá 3 phút.
* Yc hs mở SBt làm bài 4
- Gv chưă bài 
- Yc mở SGK và thảo luận
1, Như mọi sinh vật con ng cần gì để duy trì sự sống
2, Hơn hẳn các sinh vật khác con cần những gì?
- Gv k/q thành bài học
- Gọi hs đọc bài học
* Nhận xét giờ học.
- Dặn: Chuẩn bị bài sau.
* Hs suy nghĩ và kể
+ Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng.
+ Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập...
-Hs trả lời; Khó chiụ
* Hs mở SBt
- Hs làm bài ( 1 hs làm bảng phụ)
Đ/án;
Con ng, Tv, con vật cần;
+Con ng; nc, kk, a/s, t0, thức ăn, nhà, t/c
+ Đv; nc, kk, a/s, t0, thức ăn
+ Con vật ( Như ĐV)
*Hs về 3 nhóm thảo luận và ghi kq. Báo cáo kq.
+( HS nhắc lại ý trên)
+ Nhà ở, p.tiện giao thông, t/c, văn hoá..
-3,4 hs đọc bài học
Tập đọc
Mẹ ốm
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng: lá trầu, khép lỏng, nóng ran,... Đọc trôi chảy toàn bài, ngát nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng tình cảm. Học thuộc lòng bài thơ.
- Hiểu nghĩa từ ngữ khó: Khô giữa cơi trầu, Truyện Kiều, y sĩ, lặn trong đời mẹ,...
Hiểu ý nghĩa của bài thơ Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của người bạn nhỏ đối với mẹ.
- Giáo dục học sinh biết ơn, có tình cảm yêu thương cha mẹ, biết quan tâm chăm sóc khi cha mẹ ốm đau.
II - đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ.
- Không giảm tải
III - các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ (5’)
 B. Dạy bài mới:
1 - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
3’
2. Hướng dẫn luyện đọc 10’
3, Tìm hiểu bài:7’
4, Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
7’
C.Củng cố, dặn dò: 5’
- Giáo viên gọi đọc "Dề Mèn bênh vực kẻ yếu"
*Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Yc hs chia đoạn 
 - Yc HS tiếp nối nhau đọc 7 đoạn của bài
-Yc hs tìm từ khó 
-Gọi hs luyện đọc lại
- Giáo viên kết hợp  ... 
Bài 4
Bài 5
C.Củng cố, dặn dò
* Xem trong giờ
* Bài 1 –Gọi HS đọc yêu cầu
- Nêu cách viết số có nhiều chữ số
- Yc hs làm vào vở
-GV yêu cầu HS giải thích cách làm
*Bài 2- Yc hs đọc đầu bài
- Nêu tên các đơn vị đo KLượng đã học,MQH giữa các đơn vị đó
-Yc HS làm VBT, đổi chéo vở kiểm tra bài
-Gọi hs nêu nhận xét khi k.tr bài bạn
*Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Nêu thứ tự thực hiện tính giá trị biểu thức
-Yc thi làm nhanh theo nhóm
- Nhận xét, củng cố T2 thực hiện
* Bài 4: 
-Gọi hs đọc đầu bài
- Nêu dạng toánvà cách làm
-Yc hs làm bài vào vở và bảng phụ
- Gv củng cố cách giải toán tím PS của 1 số
*Bài 5:Gọi HS nêu yêu cầu
- Yc HS thảo luận nhóm đôi tìm cách làm
-Gọi một số nhóm nêu kết quả 
*Gv thu 1 số bài chấm
-Nhận xét giờ học và củng cố cách tìm TBC của 2 hay nhiều số
Bài 1: 
-Hs đọc đầu bài
- Hs nêu cách đọc và viết số
- HS làm bài vào vở
Đ/số:a,365 847
 b, 16 350 464
 c, 105 072 009
Bài 2: -2Hs đọc:
- hs nêu các đvị đã học
- 3,4 hs nêu mqh giữa các đơn vị đó
-Hs làm bài và đổi chéo bài tự chữa
a, 2 yến = 20 kg b, 5 tạ 75 kg = 575 kg
 5 tạ =500 kg tạ = 4 kg
Bài 3:- 3Hs đọc
-Hs nêu cách làm
- Hs làm bài theo nhóm
a, 
=
Bài 4: - 3Hs đọc:
-Hs nêu dạng toán: Tổng tỷ và nêu cách làm
- Hs làm vở và bảng phụ
Đ/số: 20 HS nữ
Bài 5:- 3Hs đọc: 
-Hs về 3 nhóm thảo luận và làm theo nhóm
Đ/án: a, Hình vuông và HCN đều có 4 góc vuông có các cặp cạnh đối // và = nhau
 b, HCN và hbh cùng có các cặp cạnh // và = nhau
tiếng việt
ôn tập (tiết 7)
I. Mục đích yêu cầu
	Đánh giá sự tiếp thu bài của HS và nắm kĩ năng đọc của HS để GV điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp.
 II. chuẩn bị : 
*đề KT
 II. Các hoạt động đã học
A.Kiểm tra bài cũ
 B.Dạy bài mới 
1 Kiểm tra đọc
2. Kiểm tra hiểu ndung
3. Chấm bài 
C . Củng cố, dặn dò
*Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
*Gv gọi hs lên bảng theo danh sách
-Yc hs đọc 1 đoạn bất kì trong bài “ Chiếc lá”
-Cả lớp đọc xong gv nhận xét
* Gv phát phiếu cho hs 
-Yc đọc và làm bài
Nhăc : Cần đọc lập , tự giác làm bài
* Gv thu bài chấm và nhận xét
* Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết.
* Hs đặt giấy k.tr
* Hs lần lượt lên bảng
-Hs đọc và trả lời câu hỏi 
-Hs nghe
* Hs nhận phiếu và làm bài
 Các ý trả lời đúng:
1.2
2.3
3.2
 4.2
5.1
6.3
7.1
 8.2
-Hs thu bài
-Hs nghe và chữa bài
Thứ sáu 
khoa học
Kiểm tra
I.Mục tiêu: Giúp hs:
-Biết vận dụng những kiến thức đã học và đã được ôn tập trong tiết trước để làm bài KT đạt kết quả tốt. Y.cầu hs thực hiện tốt quy chế khi làm bài KT.
-Qua bài KT, khắc sâu những kiến thức về: vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt, t/c của nc, Quan hệ thức ăn trong tự nhiên,Trao đổi chất ở đọng vật.
II.Chuẩn bị:
-Phô tô phiếu KT cho từng hs có nội dung như sau:
 Câu 1: (2 điểm) Điền dấu Đ vào trước câu trả lời đúngS vàotrước câu trả lời sai :đổ 1 cốc nc lạnh như nhau ( vừa lấy ra từ tủ lạnh) vào 2 cốc có kích cỡ như nhau , một cốc làm = nhôm, 1 côc làm = nhựa. Hiện tượng gì sảy ra?
 c Nc truyền nhiệt cho các cốc
 o Sau 1 thời gian, nếu sờ tay vào thành ngoài của các cốc thì thành ngoài của cốc nhôm sẽ lạnh hơn.
 o Nhiệt đọ của nc trong cốc làm = nhôm luôn thấp hơn nhiệt đọ của nc trong côc làm = nhựa.
 o Nhiệt đọ của cốc giảm đI và nhiệt đọ của cốc nhựa luôn thấp hơn nhiệt đọ của cốc nhôm.
 o Nhiệt độ của côc nc trong hai cốc luôn = nhau.
 Câu 2: (2 điểm) 
 a) Nêu sự trao đổi chất của Tv với môi trường
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
 b,Vẽ mối quan hệ thức ăn giữa cây rau, sâu, gà, 
 Câu 5: (1 điểm)
Khi gõ trống tại sao tai ta nghe thấy đc tiếng trống
 ..................................................................................................................................
 ..................................................................................................................................
 ..................................................................................................................................
 ..................................................................................................................................
 ..................................................................................................................................
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Giới thiệu bài:
2.Phát phiếu KT và cho hs làm bài.
3.Củng cố - dặn dò.
-Giới thiệu, nêu mục đích, y.cầu tiết học và ghi đầu bài.
-Phát phiếu KT cho từng hs.
-Đọc cho hs soát lại đề bài trong phiếu KT.
-Nhắc nhở hs một số điểm cần lưu ý trước khi làm bài KT.
-Y.cầu từng hs độc lập suy nghĩ làm bài.
- Theo dõi và nhắc nhở.
-Y.cầu hs đọc soát lại bài làm và nộp bài.
-Thu bài về chấm điểm.
-Cho hs chữa miệng bài KT tại lớp.
-Nhận xét, đánh giá kết quả.
-Nhận xét chung tiết học và dặn dò hs.
-Lắng nghe và xác định n.vụ.
-Nhận phiếu KT.
-Làm việc cá nhân.
-Lắng nghe.
-Làm bài cá nhân.
-Soát bài.
-Chữa bài KT theo y.cầu và hd của GV.
-Lắng nghe.
Địa lí 
Kiểm tra định kì
I.Mục tiêu: Giúp hs:
-Biết vận dụng những kiến thức đã học và đã được ôn tập trong tiết trước để làm bài KT đạt kết quả tốt. Y.cầu hs thực hiện tốt nếp làm bài và trình bày bài sạch đẹp.
-Qua bài KT, khắc sâu những kiến thức về địa lí Việt Nam mà các em đã được học.
II.Chuẩn bị:
-Phô tô phiếu KT cho từng hs có nội dung như sau:
 Câu 1: (3 điểm) Người dân Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là chính?
 Điền các từ: lúa, ngô, chè, ăn quả, rèn, đúc vào chỗ trống ( ....... ) thích hợp:
 Nghề nông là nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Họ trồng ...................
 ............... , trồng rau và cây ................... trên nương rẫy, ruộng bậc thang. Ngoài ra 
 họ còn làm một số nghề thủ công như: dệt, thêu, đan, .................. , .................. và 
 khai thác khoáng sản.
 Câu 2: (2 điểm) 
 Điền chữ Đ vào trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai:
Thành phố Huế là:
 Tp đc xdựng cách đây trên 400 năm.
 TP cảng lớn.
 Trung tâm ctrị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nc ta hiện nay. 
 Tp có nhiều cảnh tnhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghthuật cao.
Câu 3: (2 điểm) Nối các địa danh ở cột A với các sản phẩm ở cột B cho đúng:
 a b
 Địa danh Sản phẩm
 Kim Sơn (Ninh Bình) Các đồ chạm bạc
 Bát Tràng (Hà Nội) Các loại vải lụa 
 Đồng Sàm Các đồ gốm, sứ (cốc, 
 (Thái Bình) chén, đĩa, lọ hoa)	
 Vạn Phúc (Hà Tây) Chiếu cói 
 Đồng Kị Các loại đồ gỗ ( bàn, 
 (Bắc Ninh) ghế, tủ, giường, ...)	
Câu 4: (3 điểm).
Hãy nêu những ĐK thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng SX lúa gạo và trái cây lớn nhất nc ta..................................................................................................................................
 ..................................................................................................................................
 ..................................................................................................................................
 ..................................................................................................................................
 ..................................................................................................................................
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Giới thiệu bài:
2.Phát phiếu KT và cho hs làm bài.
3.Củng cố - dặn dò.
-Giới thiệu, nêu mục đích, y.cầu tiết học và ghi đầu bài.
-Phát phiếu KT cho từng hs.
-Đọc cho hs soát lại đề bài trong phiếu KT.
-Nhắc nhở hs một số điểm cần lưu ý trước khi làm bài KT.
-Y.cầu từng hs độc lập suy nghĩ làm bài.
-Theo dõi và nhắc nhở.
-Y.cầu hs đọc soát lại bài làm và nộp bài.
- Thu bài về chấm điểm.
-Cho hs chữa miệng bài KT tại lớp.
- Nhận xét, đánh giá kết quả.
-Nhận xét chung tiết học và dặn dò hs.
-Lắng nghe và xác định nvụ.
-Nhận phiếu KT.
-Làm việc cá nhân.
-Lắng nghe.
-Làm bài cá nhân.
-Soát bài.
-Chữa bài KT theo y.cầu và hd của GV.
-Lắng nghe.
Tiêng việt
Đ56. ôn tập (tiết 8) 
- kiểm tra viết
 I. Mục đích yêu cầu
	- Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức Tiếng Việt cuối HKII
	- Rèn kĩ năng viết chữ, viết văn miêu tả đồ vật, cây cối. 
 II. Đồ dùng dạy học
Đề bài; Vở kiểm tra.
 III. Các hoạt động dạy học
 1. ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra
- GV giới thiệu bài, nêu nhiệm vụ tiết kiểm tra
- GV đọc và chép đề lên bảng
Câu 1: Nghe viết bài chính tả “Trăng lên”
Câu 2: Tập làm văn: : Viết một đoạn văn tả ngoại hình của một con vật mà em yêu thích.
- HS làm bài
- GV thu bài chấm
 3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau. 
Toán (tiết 160)
 Kiểm tra định kì
 I. Mục tiêu:
- Kiểm tra các kiết thức về đọc số, viết số, tìm Ps = nhau, nhân, chia cộng trừ Ps, đổi đơn vị đo, giải toán hiệu tỷ
- Rèn kĩ năng đọc lập tự giác làm bài
 III. Các hoạt động dạy học
1.Gv ghi đề bài lên bảng
 Bài 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm 1 câu trả lời đúng. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 a, Giá trị của chữ số 3 trong số683 941 là
 A. 3 B. 300 C. 3000 D.30 000
 b, Trong phép nhân
2346 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: 
x 35 A.7028 B. 7038 C. 6928 D. 6938
11730
..
82110
c, Ps nào chỉ số phần đã tô màu trong hình dưới đây
 A. 	B. 	C.	D.
d, Số nào thích hợp để diền vào chỗ trống của 
A. 1	B. 4	 C. 9 	D.36
 e,Nếu 1 quả táo cân nặng thì cần có bao nhiêu quả táo như thế để cân đc 4 kg?
A. 80	 B. 50 	C. 40 	D. 20
 Bài 2: Tính:
a, 2- 1/4
b, 5/8 + 3/8 x 4/9
 Bài 3 Viết số thích hợp vào chỗ trống
a, Tượng đài vau Lí TháI Tổ ở Hà Nội cao 1010 cm hay mcm
b, Năm 2010 cả nc kỉ niệm “ Một nghìn năm Thăng Long- Hà Nội”. Như vậy, Thủ đô Hà Nội đc thành lập năm. thuộc thế kỉ.
 Bài 4 Một mảnh vườn hcn có CD hơn CR 24 m và CR= 2/5 CD
a, Tính CD, CR của mảnh vườn
b, Tính S của mảnh vườn
2, Yc hs làm bài vào giấy
- Gv theo dõi
4. Gv thu bài và chấm
Nhận xét tuần 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(126).doc