GIÁO DỤC TẬP THỂ
I/ Yêu cầu
-HS nắm được ý nghĩa của việc chào cờ .
II / Nội dung ( 20)
- Nắm các công việc trong tuần
- Những việc làm được và chưa làm được
III –Nhắc nhở HS ( 15)
-Nhắc nhở HS đi học đúng giờ ,ra vào lớp đúng giờ ,đến lớp ăn mặc sạch sẽ gọn gàng .
-Yêu cầu HS làm tốt các công việc đuợc giao.
- cho lớp ôn lại bài hát Quốc ca.
TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.Mục tiêu:
-Đọc lưu loát toàn bài.Bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. Hiểu các từ khó trong bài
-. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế mèn- bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
- Biết nhận xét về 1 nhân vật trong bài.
II. Đồ dùng dạy học :
-Gv : tranh minh hoạ bài SGK
TUẦN 1 (Từ ngày 17/8 đến ngày 21/8/2009 ) Thứ,ngày Môn Tiết Tên bài dạy Ghi chú Hai 17/8/09 TĐ T LS ĐĐ CC 1 2 3 4 5 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ôn tập các số đến 100 000 Môn LS và ĐL Trung thực trong học tập(t1) Tuần 1. Ba 18/8/09 T LTVC KH CT 1 2 3 5 Ôn tập (tt) Cấu tạo của tiếng. Con người cần gì để sống? Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (nghe –viết). Tư 19/8/09 TĐ T ĐL KC 1 2 3 4 Mẹ ốm. Ôn tập (tt). Làm quen với bản đồ. Sự tích Hồ Ba Bể. Năm 20/8/09 TLV T KH 1 2 4 Thế nào là kể chuyện. Biểu thức có chứa một chữ. Trao đổi chất ở người. Sáu 21/8/09 TLV T LTVC SHL 1 2 3 5 Nhân vật trong truyện. Luyện tập. Luyện tập về cấu tạo của tiếng. Tuần 1. ******************************************************* Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 GIÁO DỤC TẬP THỂ I/ Yêu cầu -HS nắm được ý nghĩa của việc chào cờ . II / Nội dung ( 20’) Nắm các công việc trong tuần Những việc làm được và chưa làm được III –Nhắc nhở HS ( 15’) -Nhắc nhở HS đi học đúng giờ ,ra vào lớp đúng giờ ,đến lớp ăn mặc sạch sẽ gọn gàng . -Yêu cầu HS làm tốt các công việc đuợc giao. - cho lớp ôn lại bài hát Quốc ca. TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục tiêu: -Đọc lưu loát toàn bài.Bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. Hiểu các từ khó trong bài -. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế mèn- bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. - Biết nhận xét về 1 nhân vật trong bài. II. Đồ dùng dạy học : -Gv : tranh minh hoạ bài SGK III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định lớp : 2’ 2.Dạy bài mới: -Giới thiệu khái quát ,ct phân môn TĐ. a) Gtbài-ghi bảng. HĐ1 : Luyện đọc: 15’ - Y/C HS đọc mẫu -Yêu cầu chia đoạn ,đọc nối tiếp đoạn. -Sửa sai, hd đọc câu dài. -Giải nghĩa từ khó. -Yêu cầu đọc theo cặp. -Đọc mẫu, hd cách đọc HĐ 2 : Tìm hiểu bài: 9’ -Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Dế Mèn nhìn thấy chị nhà Trò trong hoàn cảnh nào ? +Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò yếu đuối? +Dế Mèn đã làm gì khi bọn nhện đe doạ Nhà Trò? +Qua câu chuyện, tác giả muốn nói điều gì? *Đại ý:Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu. HĐ 3 : Thi đọc diễn cảm: 9’ -Gv đọc mẫu đoạn 2. -Yêu cầu đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc diễn cảm. -Nhận xét ,ghi điểm. 3.Củng cố- Dặn dò: 4’ -Hỏi lại nd chính. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. -Hát ,giới thiệu -Lắng nghe. -Nhắc ,ghi tên bài - 1HS giỏi đọc . Lớp đọc thầm. -Đọc chú giải. -3 hs nối tiếp đọc đoạn (3 lượt) -Đọc nhóm đôi. . -1hs giỏi đọc bài, cả lớp nghe -Đọc thầm ,thảo luận theo cặp: +Chị đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội. +Thân hình bé nhỏ gầy yếu,người bự những phấn +Xoè 2 càng và nói với Nhà Trò:em đừng sợkẻ yếu. +Đọc và phát biểu cá nhân -Lắng nghe. -Đọc nhóm 3. -3-5hs thi đọc. -Nhận xét,binh chọn. -Nhắc lại. ********************************************************** TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I.Mục tiêu: Hs có khả năng: -Đọc viết các số trong phạm vi 100 000. Phân tích cấu tạo số. -Tính chu vi một hình . -Rèn tính cẩn thận và kĩ năng giải toán. II.Đồ dùng dạy học: -Gv: bảng phụ. Hs: phtập III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 -Dạy bài mới: a, Gtbài-ghi bảng. HĐ 1 : Ôn tập:5’ -Lấy vd số, yêu cầu đọc và nêu các hàng. +Vd:837 213, HĐ 2 : Luyện tập: 28’ *Bài 1: -Hướng dẫn điền số vào tia số. -Nxét, ghi điểm. *Bài 2: -Phân tích mẫu. -Yêu cầu làm bài theo mẫu. - Nhận xét. *Bài 3: -Hd phân tích cấu tạo số. Vd: a) 9171=9000+100+70+1 b) dòng 1 -Chữa bài. *Bài 4: Cho HS nhắc lại cách tín -Hd tính chu vi các hình:tứ giác, chữ nhật, hình vuông. -Nxét, ghi điểm. 3.Củng cố -.Dặn dò 3’ -Hỏi lại nd ôn tập. Liên hệ tt. -Chuẩn bị bài sau. Nxét tiết học. -Nhắc ,ghi tên bài. -Thảo luận theo cặp và nêu. -Làm bài cá nhân vào vơ.û -Trình bày và nxét. -Làm bài nhóm 3 (PHTập). -Trình bày và chữa bài. -Làm việc theo cặp. -Nêu kquả và nxét. -Làm bài cá nhân vào vở. (Kq: ABCD=17cm, MGNPQ=24 cm, GKHI=20cm) -Trình bày ,nxét. -Nhắc lại. ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1) I.Mục tiêu: Hs có khả năng: -Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. -Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập -Biết được trung thực trong h/tập giúp em ht tiến bộ và được mọi người yêu mến. II.Đồ dùng dạy học: -Gv: tranh ,tình huống. Hs: 3 thẻ màu khác nhau. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2.Dạy bài mới: a)Gtbài, ghi bảng. 2’ b)HĐ1: Xử lí tình huống- sgk..10’ -Treo tranh, đặt câu hỏi: +Theo em, Long có thể có những cách giải quyết nào? +Nếu là Long em sẽ làm gì? +Vậy ntn là trung thực trong học tập? -Chốt lại nd và ghi bảng. c)HĐ2: Bài tập 1- sgk 8’ *Lấy chứng cứ 1 ở nhận xét 1. -Y/cầu trao đổi theo cặp. -Kết luận: +“c” là trung thực trong HT. +“a,b,d”là không trung thực trong HT. d)HĐ3: Bài tập 2 –sgk. 9’ -Y/cầu bày tỏ ý kiến: giơ thẻ. +Đỏ: đồng ý +Xanh: không đồng ý +Trắng: phân vân -Thống kê kết quả, ghi bảng. -Kết luận: “b,c” là đúng. “a” là sai. +Nêu ý nghĩa của việc trung thực trong học tập ? 3.Củng cố - Dặn dò: 3’Chốt lại nd bài. -Liên hệ thực tế, Chuẩn bị bài sau. -Nhắc và ghi tên bài -Làm việc theo nhóm 3: quan sát tranh, trả lời câu hỏi. +Nói thật với cô giáo,. + -Hs phát biểu. -Nhắc lại ghi nhớ. -Làm việc cặp đôi. -Trình bày và nhận xét. -1hs đọc từng câu, cả lớp giơ thẻ và giải thích. -2hs khá giỏi trả lời. -Nhắc lại ghi nhớ. Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000(tt) I. Mục tiêu: Bỏ BT 5b , 5c -Tính nhẩm. -Tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân, chia số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. -So sánh, xếp thứ tự các số đến 100 000. II. Đồ dùng dạy học: -Gv: bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:5’ -Yêu cầu làm bài 3b dòng 2. -Nxét, ghi điểm. 3.Dạy bài mới: a)Gtbài, ghi bảng.1 HĐ1 : Thực hành –luyện tập. 29’ *Bài 1: (cột 1) -Y/cầu nhẩm và nêu miệng. -N/xét, tuyêng dương. *Bài 2a: -H/dẫn đặt tính và tính. -Y/cầu làm phiếu học tập cá nhân. -Chấm phiếu HT , n/xét. *Bài 3: -H/dẫn cách điền dấu , = Vd: 4327 > 3742 -N/xét và ghi điểm. *Bài 4: -HD viết số theo thứ tự từ lớn đến bé. -Nxét ,ghi điểm. *Bài 5a: -HD cách giải –yêu cầu làm vào vở. -Chữa bài. 4.Củng cố- Dặn dò 4’ -Chốt nd ,HD bài về nhà Làm BT 1 cột 2;bài 2b , . -Nxét tiết học. -2hs làm bài. -Nhắc và ghi tên bài. -Nhẩm theo cặp, trình bày. Vd: 7000+2000 =9000 -Làm bài cá nhân. (Kq 2a: 12882; 975; 8656; ) -Chữa bài. -Thảo luận theo cặp. -Trình bày và nxét. -Làm bài cá nhân vào vở trắng. -Một số hs nêu kq, nxét. -Làm bài vào vở trắng. (Kq: 5a) 12000 đồng) -Nhắc lại nd ôn tập. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: Hs có khả năng : -Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt(3 phần: âm đầu, vần, thanh). -Biết điền các bộ phận cấu tạo của tiếngtrong câu tục ngữ bài 1. -Giải được câu đó bài 2 II. Đồ dùng dạy học: -Gv: bảng phụ. Hs: VBT III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2.Dạy bài mới: 32 a)Gtbài, ghi bảng.1’ HĐ1 : Phần nhận xét: 13’ *Y/cầu 1: HD cả lớp đếm thầm. -KL: có 6 tiếng dòng đầu, 8 tiếng dòng sau. *Y/cầu 2: HD đánh vần và ghi cách đánh vần. -Ghi bảng: “bờ- âu- bâu- huyền- bầu” *Y/cầu 3: HD phân tích tiếng bầu. +âm đầu: b, vần: âu,thanh: (\) -Chốt lại ,ghi bảng. *Y/cầu 4: HD phân tích từng tiếng của 2 câu thơ. -Nxét, kết luận. c)Phần ghi nhớ: 2’ +Mỗi tiếng thườg có mấy bộ phận? d)Phần luyện tập: 16’ *Bài 1: HD phân tích từng tiếng của 2 câu thơ: “Nhiễu điều gương Người trong cùng. ” -Nxét, chữa bài. *Bài 2: -HD giải câu đố -Chốt lời giải đúng: chữ “sao”. 3.Củng co-á Dặn dò: 4’ -Hỏi lại nd chính. Chuẩn bị bài sau -Nxét tiết học. . -Nhắc và ghi tên bài. -Làm việc cá nhân. -Làm việc theo cặp. -Thảo luận nhóm 3hs -Nhắc lại. -Làm bài nháp. -Trình bày và nxét. -Hs đọc ghi nhớ. -Làm bài cá nhân vào vở BT- 2hs làm -Hs nêu ý kiến -Làm bài cá nhân: suy nghĩ và phát biểu. Nhắc lại ghi nhớ. CHÍNH TẢ (nghe viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: Bỏ BT2a BT 3a - Hs có khả năn -Nghe- viết đúng chính tả, thình bày đúng một đoạn trong bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. -Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có vần an/ang dễ lẫn. Giải được câu đố(BT3 -Rèn tính cẩn thận, óc thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: -Gv: bảng phu.ï-Hs: vở chính tả, VBT III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2.Dạy bài mới: a) Gtbài, ghi bảng. HĐ 1 : (21’) HD nghe viết chính tả . -Đọc đoạn viết. -Y/cầu tìm từ khó, viết bảng con. -Đọc từng câu, cụm từ (3 lần). -Đọc lại toàn bài viết. -Thu ,chấm bài . -Treo bảng phụ. -Nxét bài viết, ghi điểm. HĐ2 L ( 10’) Bài tập. *Bài 2b: -HD cách điền vần an hoặc ang. -Nxét, chữa bài. *Bài 3b -Y/cầu trả lời câu đố. 3.Củng cố- Dặn dò: 4’ - ... oạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ +Con người cần những điều kiện gì để sống và phát triển? -Nxét, ghi điểm. 3.Dạy bài mới:27’ a)Gtbài, ghi bảng. 1’ b)HĐ1: Sự trao đổi chất ở người. 14’ *MT: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người cần lấy vào và thải ra trong quá trình sống +Những thứ vẽ ở hình 1 có vai trò ntn đối với sự sống của con người? +Yếu tố nào cần cho con người mà không thể hiện qua hình vẽ? +Cơ thể người lấy những gì và thải ra những gì? +Thế nào gọi là quá trình trao đổi chất ? (hs khá giỏi) -Kết luận: Đó là quá trình trao đổi chất. c)HĐ2:Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. 12’ *MT: Viết hoặc vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. -Y/cầu vẽ lên giấy A4. -Nxét, tuyên dương. 4.Củng cố -DĂN Dò :4’ Chốt lại nd bài. -Liên hệ tt –giáo dục tt. -Hát . -2hs trả lời. -Nhắc và ghi tên bài. -Quan sát và trao đổi cặp đôi: +Aùnh sáng, nước uống, thức ăn, +Không khí. +Lấy vào: thức ăn, nước uống, Thải ra: phân, nước tiểu, - 1-2hs khá giỏi phát biểu. -Đọc mục Bạn cần biết. -Hoạt động nhóm 3hs. +Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người. -Trưng bày sản phẩm. -Nxét ,bình chọn. -Nhắc lại. **************************************************************** LỊCH SỬ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I.Mục tiêu: Hs biết: -Môn LS và ĐL lớp 4 giúp hs hiểu biết về thiên nhiên con người VN, biết công lao của ông cha tatrong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.. -Môn LS và ĐL lớp 4 góp phần GD tình yêu thiên nhiên, con người VN. II.Đồ dùng dạy học: -Gv: bản đồ VN, tranh ảnh sgk. III.Các hoạt động dạy học: T/G HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Mở đầu: 2’Gt sơ lược về nd, ct môn Lịchsử và Địa lí 4. 2.Dạy bài mới: a)Gtbài- ghi bảng.1' HĐ1: 8' Vị trí, hình dáng nước ta. +Đất nước ta có hình dạng giống hình chữ gì ? +Bốn phía giáp đâu? +Xác định vị trí nước ta trên bản đồ VN. *Chốt lại hđộng 1. HĐ2: 10’ Các dân tộc VN. -Y/cầu mô tả nd tranh SGK. -KL:“Mỗi dtộc trên đất nước taVN” HĐ3: 9 Nội dung môn LS _ĐL +Kể tên một vài sự kiện cho thấy công lao dựng nước và giữ nước của ông cha ta? +Môn LS_ ĐL giúp em hiểu biết những gì ? +Để học tốt môn LS_ ĐL em cần làm gì ? -Chốt lại nd bài. 3.Củng cố-.Dặn dò: 4’ -Hỏi lại nd chính. Liên hệ thực tế, -Chuẩn bị bài sau. –Nxét tiết học -Lắng nghe -Nhắc –ghi tên bài -Làm việc theo cặp. +Hình chữ S. +Trung Quốc, Lào, CPChia vàb đông +3hs lên chỉ bản đồ. -Thảo luận nhóm 6 +Nhận tranh ảnh, mô tả nd tranh. -Thảo luận nhóm 4hs. -Đại diện nhóm trả lời, nxét. -TL cá nhân: +Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán +Hiểu thiên nhiên và con người VN +Quan sát sự vật hiện tượng, đặt CH, trình bày kq, -Đọc ghi nhớ (sgk) ND: Thứ sáu , ngày 21 tháng 8 năm 2009 TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I.Mục tiêu: Hs có khả năng: -Hiểu thế nào là nhân vật. Hiểu nhân vật trong truyện là người, là cây cối, là con vật,được nhân hoá. -Nhận biết được tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. -Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật. II.Đồ dùng dạy học: Gv: bảng phụ Hs : vở, III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Kiểm tra bài cũ:5’ +Thế nào là văn kc? Lấy ví dụ. -Nhận xét ,ghi điểm. 2.Dạy bài mới: 31’ a)Gtbài, ghi bảng. 1’ b)Phần nhận xét: 10’ *Bài 1: -Nêu tên bài văn KC đã học? Nêu nhân vật trong truyện? -Chốt lại nd đúng. *Bài 2: -Y/cầu trả lời CH sgk. +Dế Mèn ? +Mẹ con bà nông dân ? -Nxét, chữa bài. c)Phần ghi nhớ: 3’ d)Phần luyện tập: 17’ *Bài 1: -Treo tranh và đặt CH: +Tranh có mấy nhân vật? Là ai? .... -Nhận xét , chốt lại. *Bài 2: -Gợi ý cách kể và y/cầu làm bài. -Chốt lại ,tuyên dương. 3.Củng cố-DĂN Dò : 4’ +Nêu nd ghi nhớ? Liên hệ tt. 4.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2hs trả lời. -Nhắc và ghi tên bài. -Làm việc nhóm 6hs. Truyện DếMèn Sự tích hồ Ba Bể Nhân vật Nhân vật là người -2 mẹ con bà nông dân, bà cụ ăn xin,.. Nhân vật là vật -Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện, -Trình bày và nxét. -Làm việc theo cặp: +Dế Mèn có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu. +Mẹ con bà nông dân giàu lòng n/ái. -2hs nhi nhớ, lấy ví dụ. -1hs khá đọc bài : Ba anh em. -Làm việc cảlớp: qsát và trả lời +Có 4 nhân vật: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại. -Thảo luận cặp đôi. -Đại diện 4hs kể trước lớp. -Nhận xét, bình chọn. -2hs nhắc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. *************************************************** TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: hs biết: -Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng sốõ. -Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. -Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ với 2 dấu phép tính khi thay chữ bằng sốõ. (hs khá giỏi) -Rèn tính cẩn thận, chính xác... II.Đồ dùng dạy học: -Gv: bảng phụ, PHT. Hs: vở, sgk. III.Các hoạt động dạy học: T/G HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 31’ 1’ 30’ 3’ 1’ 1.Kiểm tra bài cũ:5’ -Y/cầu làm bài 2b,3a tiết trước. -Chữa bài ,ghi điểm. 2.Dạy bài mới:31’ a)Gtbài, ghi bảng. 1’ b)HD làm bài tập: 30’ *Bài 1: -HD cách thực hiện, y/cầu làm bài vào PHT. -Chấm bài và ghi điểm. *Bài 2: (b,c) -HD làm mẫu : b)Với m=9 thì 168-m x 5=168-9 x 5=123. -Chữa bài. *Bài 3: (hs khá giỏi) -HD cách thực hiện, y/cầu làm bài vào PHT. -Chấm bài và ghi điểm. *Bài 4: +Nêu CT tính CV hình vuông? -HD cách làm , ycầu làm nhóm đôi. -Nhận nét, chữa bài. 3.Củng cố-DĂN Dò :4’ Chốt lại nd bài. –Nxét tiết học. -2hs làm bài. -Nhắc và ghi tên bài. -Làm bài nhóm 3: VD1a: a 6a 5 7 10 65 = 30 67 = 42 610 = 60 b,c,d tương tự. -Làm việc cá nhân vào vở, 1hs làm bảng lớp. -Trình bày và chữa bài. -Làm bài cá nhân (PHT) -Trình bày và nhận xét. -2hs nhắc. -Theo dõi. -Làm việc theo cặp vào nháp. VD: a=3cm thì chu vi hình vuông là: 3 4=12(cm) -Chữa bài. -Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức. ********************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO TIẾNG I.Mục tiêu: hs biết: -Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. -Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau. -Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ; giải được câu đố bài 5.(hs khá giỏi) II.Đồ dùng dạy học: -Gv: bảng phụ, PHT Hs: vở, sgk. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:4’ +Phân tích cấu tạo từng tiếng câu “Lá lành đùm lá rách”. -Chữa bài ,ghi điểm. 3.Dạy bài mới:31’ a)Gtbài, ghi bảng.1’ b)HD làm bài tập: 30’ *Bài 1: -Nêu y/cầu và phân tích mẫu. Vd: gà= g+a+ dấu huyền. -Nhận xét, ghi điểm. *Bài 2: +Tìm hai tiếng có vần giống nhau? Giống vần nào? -Chốt bài đúng, giải thích thêm. *Bài 3: +Tìm cặp bắt vần với nhau? Ghi lại và so sánh? *Bài 4: (hs khá giỏi) +Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? -Chốt lại và ghi bảng. *Bài 5: (hs khá giỏi) -y/cầu viết chữ cần tìm trong câu đố. -Chữa bài, tuyên dương. 4.Củng cố-DĂN Dò :4’ Chốt lại nd bài. –Nxét tiết học. -2hs làm bài. -Nhắc và ghi tên bài. -Trao đổi cặp đôi: Tiếng Aâđầu Vần Thanh Khôn Kh Oân Ngang -Làm việc nhóm 3hs: +Hai tiếng có vần giống nhau là: hoài –ngoài( giống vần” oai” -Hoạt động nhóm 6hs. +Loắt choắt-thoăn thoắt; +Có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. -Trình bày và nhận xét. -Tìm và phát biểu cá nhân. +Chữ cần tìm là: “bút”. -Nhắc lại nội dung bài. ********************************************** SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: -Nêu một số quy định chung trong tiết sinh hoạt lớp; nội quy lớp học, -Tổng kết hoạt động thi đua tuần 1. -Phát động phương hướng hoạt động tuần 2. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định lớp:5’ 2.Nội dung sinh hoạt:23’ *Nêu cách thức thực hiện trong mỗi tiết sinh hoạt lớp hàng tuần. a)Tổng kết thi đua tuần1:15’ -HD lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt lớp. -Theo dõi ,ghi nd sinh hoạt. -Nhận xét chung: +Tuyên dương những hs có thành tích. +Nhắc nhở những hs còn vi phạm. -Đưa ra một số quy định chung (nội quy lớp học). b)Phát động phương hướng tuần 2:8’ -Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. -Học theo PPCT- TKB. -Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng HT khi đến lớp; Nghỉ học phái có lí do và viết giấy xin phép. -Xây dựng “Đôi bạn cùng tiến”. -Vệ sinh cá nhân ,trường lớp sạch sẽ. 3.Dặn dò: -Chuẩn bị tốt bài khi đến lớp. -Nhận xét chung. -Hát và chơi trò chơi. -Lắng nghe, ghi chép. -Lớp trưởng điều khiển : +Các tổ trưởng sinh hoạt trong tổ. +5 tổ trưởng báo cáo kết quả cho lớp trưởng. +Lớp trưởng báo cáo kết quả thi đua trước lớp và báo cáo cho gv. -Lớp trưởng xếp hạng từng tổ: +Tổ 1: +Tổ 2: +Tổ 3: +Tổ 4: +Tổ 5: -Lắng nghe và góp ý. -Lắng nghe và góp ý. -Lắng nghe. *****************************************************************
Tài liệu đính kèm: