PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC TPCT: 1
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch trôi chảy :bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò,Dế Mèn).
-Hiểu nội dung bài:ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp –bênh vực kẻ yếu .
Phát hiện được những lời nói ,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn;bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài .(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: -Tranh minh hoạ trong SGK-Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
HS:SGK,vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 1-LỚP 4A 2 Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh Cách điều chỉnh Thứ hai 17/08/09 TĐ Toán Thể dục Lịch sử CC 1 1 1 1 1 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Oân tập các số đến 100 000 Chuyên Môn lịch sử và địa lí Bỏ câu hỏi 2 Thứ ba 18/08/09 Chính tả Mĩ thuật Toán LT&C Đạo đức 1 1 2 1 1 Nv:dế mèn bênh vực kẻ yếu Chuyên Oân tập các số đến 100.000 tt Cấu tạo của tiếng Trung thực trong học tập băng từ khác Thứ tư 19/08/09 Tập đọc Toán Thể dục Khoa học Kĩ thuật 2 3 1 1 Mẹ ốm Oân tập các số đến 100.000 Chuyên Con người cần gì để sống Vật liệu,dụng cụ cắt,khâu,thêu Bỏ cột 2 bt2 Thứ năm 20/08/09 K.chuyện Aâm nhạc Toán Khoa học TLV 1 4 2 1 Sự tích hồ Ba Bể chuyên Biểu thức có chứa một chữ Trao đổi chất ở người Thế nào là kể chuyện Hãy gt sơ đồ sự trao đổi chất thay hãy trình bày Thứ sáu 21/08/09 TLV Toán LT& C Địa lí SHCN 2 5 2 1 1 Nv:trong chuyên Lt Lt về cấu tạo của tiếng Làm quen với bản đồ Tuần 1 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 1-LỚP 4A 2 Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh Cách điều chỉnh Thứ hai 17/08/09 TĐ Toán Thể dục Lịch sử CC 1 1 1 1 1 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Oân tập các số đến 100 000 Chuyên Môn lịch sử và địa lí Bỏ câu hỏi 2 Thứ ba 18/08/09 Chính tả Mĩ thuật Toán LT&C Đạo đức 1 1 2 1 1 Nv:dế mèn bênh vực kẻ yếu Chuyên Oân tập các số đến 100.000 tt Cấu tạo của tiếng Trung thực trong học tập băng từ khác Thứ tư 19/08/09 Tập đọc Toán Thể dục Khoa học Kĩ thuật 2 3 1 1 Mẹ ốm Oân tập các số đến 100.000 Chuyên Con người cần gì để sống Vật liệu,dụng cụ cắt,khâu,thêu Bỏ cột 2 bt2 Thứ năm 20/08/09 K.chuyện Aâm nhạc Toán Khoa học TLV 1 4 2 1 Sự tích hồ Ba Bể chuyên Biểu thức có chứa một chữ Trao đổi chất ở người Thế nào là kể chuyện Hãy gt sơ đồ sự trao đổi chất thay hãy trình bày Thứ sáu 21/08/09 TLV Toán LT& C Địa lí SHCN 2 5 2 1 1 Nv:trong chuyên Lt Lt về cấu tạo của tiếng Làm quen với bản đồ Tuần 1 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC TPCT: 1 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch trôi chảy :bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò,Dế Mèn). -Hiểu nội dung bài:ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp –bênh vực kẻ yếu . Phát hiện được những lời nói ,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn;bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài .(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: -Tranh minh hoạ trong SGK-Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc HS:SGK,vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.ổn đinh tổ chức :KTSS + hát 2.KTBC: KT đồ dùng của Hs ,nhận xét. 3. Bài mới: GV Giới thiệu chủ điểm & bài đọc,ghi tựa bl *Hướng dẫn luyện đọc -GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài * Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? GV nhận xét & chốt ý -GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? GV nhận xét & chốt ý GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? GV nhận xét & chốt ý -GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 Những lời nói & cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài & nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó? *Hướng dẫn đọc diễn cảm GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn .GV mhận xét . -GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Năm trước, gặp khi trời làm đói kém cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu) GV sửa lỗi cho các em 4 Củng cố Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? 5 Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Mẹ ốm -Hs bày ĐDHT -Hs nhắc tựa HS chia + Đoạn 1: Hai dòng đầu + Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo +Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo + Đoạn 4: Phần còn lại + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS đọc thầm đoạn 1 HS trả lời HS đọc thầm đoạn 2 HS trả lời HS đọc thầm đoạn 3 -HS TL HS đọc thầm đoạn 4 -HS TL Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp -HSTL -Hs lắng nghe Môn :Toán –TPPCT:1 Ôn tập các số đến 100 000 I.MỤC TIÊU: -Đọc ,viết được các số đến 100 000. -Biết phân tích cấu tạo số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv:Bảng phụ Bt HS :SGK,vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ổn định tổ chức : Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Bài mới: GV Giới thiệu bài ,ghi tựa bl: *Ôn lại cách đọc số, viết số & các hàng GV viết số: 83 251 Yêu cầu HS đọc số này Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm) Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001 Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau? Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu) Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng? *Thực hành Bài tập 1:GV hướng cho hs lam bảng con -GV cùng hs nhận xét - Bài tập 2: GV cho HS tự phân tích mẫu Bài tập 3: Yêu cầu HS phân tích cách làm & nêu cách làm. Cho HS lam vở. GV chấm chữa bài cho HS. Bài tập 4: Yêu cầu HS nêu cách tìm chu vi một hình,nêu cách tìm chu vi hình CN,hình vuông. Cho hs lam bl GV+HS nhận xét . 4.Củng cố : Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) -Học đến số 100 000 HS đọc HS nêu Đọc từ trái sang phải + 10 chục = 1 trăm . HS nêu ví dụ Có 1 chữ số 0 ở tận cùng Có 2 chữ số 0 ở tận cùng Có 3 chữ số 0 ở tận cùng HS thực hiện HS phân tích mẫu HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả a)Cách làm: Phân tích số thành tổng -HS làm vở HS nêu quy tắc tính chu vi 1 hình HS nêu quy tắc tính chu vi hình hình chữ nhật ,hình vuông. -hs nghe MÔN :THỂ DỤC_ TPPCT 1 CHUYÊN TRÁCH MÔN:LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ_TPPCT:1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I.MỤC TIÊU: -Biết môn lịch sử và địa lí ở lớp 4giúp hs hiểu biết về thiên nhiênvà con người Việt Nam ,biết công lao của ông cha ta thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . -Biết môn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên,con người và đất nước Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. Hình ảnh sinh hoạt một số dân tộc ở một số vùng , tranh ảnh câu chuyện về các anh hùng dân tộc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.ổn định tổ chức: 2.KT Bài cũ: kt sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp Giới thiệu vị trí đất nước - GV treo bản đồ -Yêu cầu HS: Xác định vị trí ,hình dạng đất nước Việt Nam. Thuộc châu lục nào? Nằm trong khu vực nào ? Hình dạng? Các nước xung quanh ? Giáp biển nào ? Xác định vị trí thành phố Hồ Chí Minh. -GV nhận xét và bổ sung - GV giới thiệu vị trí của đất nước ta & cư dân ở mỗi vùng. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Giới thiệu cảnh sinh hoạt của các dân tộc - GV đưa cho mỗi nhóm 1 bức tranh (ảnh) về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu & mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. - Cho HS nêu thêm về một số dân tộc sống trên đất nước Việt Nam mà em biết -GV+HS nhân xét. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ? Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước & giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó -GV nhận xét bổ sung: Hoạt động 4: Làm việc cả lớp -GV đặt một số câu hỏi co liên quan đến cách hoc lịch sử để HS TL GV nhận xét bổ sung 4.Củng cố -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ. Hát - HS theo dõi. - HS xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam : +Xác định vị trí đất nước Việt Nam. -Thuộc châu Á -Nằm trong khu vực Đông Nam Á Hình cong như chữ S Các nước xung quanh : Trung Quốc, Lào ,Cam-pu-chia Giáp biển Đông. HS xác định trên bản đồ - HS theo dõi - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm báo cáo -HS phát biểu - HS phát biểu ý kiến - HS phát biểu -HSTL -HS nghe . Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009 ... õ Yêu cầu HS sửa bài về nhà. GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài GV nêu bài toán GV điền số hoa của mỗi bình vào bảng cài Hướng dẫn HS: muốn biết có tất cả bao nhiêu bông hoa, ta thực hiện phép tính gì? Nếu mỗi bình có n bông hoa thì số hoa của 5 bình là bao nhiêu? GV chốt: 5 x n là biểu thức có chứa một chữ (ở đây là chữ n) GV cho HS tính: nếu n = 1 thì Mỗi lần thay chữ n bằng số ta tính được gì của biểu thức 5 x n? Tương tự, cho HS tính giá trị của biểu thức 5 x n với n = 2, n = 3,.. Yêu cầu HS nêu biểu thức có chứa phép chia GV nêu từng giá trị của n để HS tính GV nhận xét & chốt ý. Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm bài - Hướng dẫn sửa bài Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm bài - Hướng dẫn sửa bài Bài tập 3 Yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm bài GV châm chữa bài cho HS Bài tập 4 GV vẽ hình vuông trên bảng Hãy nêu quy tắc tính chu vi hình vuông? GV gợi ý: gọi a độ dài của cạnh hình vuông . vậy ta có công thức tính chu vi là P = a x 4 GV cho HS tính chu vi hình vuông có cạnh dài lần lượt là 3cm, 5dm,8m. 4.Củng cố :gv hệ thống nội dung bài Đọc công thức tính chu vi hình vuông? 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Các số có 6 chữ số HS sửa bài HS nhận xét -hs thero dõi -HSTL -HSTL HS tính HS tính Giá trị của biểu thức 5 x n HS tính HS nêu: x : 3, n : 5, 112 : a. HS tính - HS đọc đề bài HS làm bài HS sửa bài - HS đọc đề bài HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả - HS đọc đề bài HS làm bài - HS vẽ hình vuông vào vở nháp HS nêu quy tắc: lấy độ dài cạnh nhân 4 -HS thực hiện -HS đọc PHÂN MÔN :LT&C-TPPCT:2 LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.MỤC TIÊU: -Điền được các bộ phận cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu,vần,thanh) theo bảng mẫu BT1 . -Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2,BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng & phần vần Bộ xếp chữ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.ÔĐTC: 2.Bài cũ: Cấu tạo của tiếng Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu Lá lành đùm lá rách. GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài lên bảng Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả phần ví dụ GV hướng dẫn cho HS làm vờ Gọi HS lên bảng chữa bài GV nhận xét Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập Cho hs làm thi đua trên bảng lớp GV nhận xét Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập -chon hs làm nhóm GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập -GV hướng dẫn cho HS giải câu đố GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng Bài tập 5: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV gợi ý để HS giải câu đố GV nhận xét 4.Củng cố Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu ví dụ? 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết. Cả lớp làm bài vào vở nháp 2 HS làm bảng phụ HS nhận xé HS nhắc laị HS đọc yêu cầu bài tập HS làm vào vở HS thi đua sửa bài trên bảng HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập HS suy nghĩ, thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp HS đọc yêu cầu của bài tập HS trao đổi nhóm đôi HS đọc yêu cầu của bài tập -HS thi giải đúng, giải nhanh câu đố bằng cách viết ra bảng con Lời giải: út – ú – bút HS nêu -HS giải câu đố -HS TL P.MÔN:ĐỊA LÍ –TPPCT:1 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU: -Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theomột tỉ lệ nhất định . -Biết một số yếu tố của bản đồ :tên bản đồ,phương hướng ,ký hiệu bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.ÔĐTC: 2.Bài cũ: Môn Lịch sử & Địa lí Môn Lịch sử & Địa lí lớp 4 giúp em hiểu điều gì? - HS trả lời Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên & đời sống của người dân nơi em đang sinh sống? GV nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa bài 1. Bản đồ - GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam) - GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng - Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ Bước 2: - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm & đền Ngọc Sơn trên từng hình. + Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào? + Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời 2.Một số yếu tố của bản đồ Hoạt động 3: Hoạt động nhóm + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? + Hoàn thiện bảng sau (dựa vào ví dụ để hoàn thiện bảng) + Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc (B), Nam (N), Đông (Đ), Tây (T) như thế nào? + Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? + Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 & cho biết 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực tế? + Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì? Bước 2: - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp - GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ & kí hiệu bản đồ. - Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ -GV+hs nhận xét 4.Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ. - Bản đồ được dùng để làm gì? 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ (tt) - HS nhận xét -HS nhắc lại - HS quan sát - Vài HS đọc - HS quan sát & chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm & đền Ngọc Sơn -hs thực hiện -HSTL -HSTL Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp - Các nhóm khác bổ sung & hoàn thiện câu trả lời - HS quan sát & thực hành vẽ vào vở nháp - HS trả lời . MÔN:ĐẠO ĐỨC –TPPCT:1 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I.MỤCTIÊU: -Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập . -Biết được :Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ,được mọi người yêu mến . -Hiểu được trung thưc trong học tập là trách nhiệm của HS. -Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.ÔĐTC 2.KTBC:KT sự chuẩn bị của hs 3.Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài lên bảng GV yêu cầu HS xem tranh SGK Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào? GV liệt kê thành mấy cách giải quyết chính: Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà. Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau. GV hỏi: Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? GV căn cứ vào số HS giơ tay theo từng cách giải quyết để chia HS vào mỗi nhóm GV kết luận: + Cách giải quyết (c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. + Yêu cầu vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1, SGK) GV nêu yêu cầu bài tập GV kết luận: + Các việc (c) là trung thực trong học tập + Các việc (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK) GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái độ: + Tán thành + Phân vân + Không tán thành GV kết luận: + Ý kiến (b), (c) là đúng + Ý kiến (a) là sai Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 4.Củng cố Vì sao phải trung thực trong học tập? 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Trung thực trong học tập (tiết 2) -HS nhắc lại HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống HS nêu -Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó Đại diện nhóm trình bày Lớp trao đổi, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết. Vài HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm HS theo dõi HS làm việc cá nhân HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau HS đứng vào nhóm mà mình đã chọn Các HS trong nhóm có cùng sự lựa chọn tìm những lí do để giải thích cho sự lựa chọn của mình. Cả lớp trao đổi, bổ sung. -HSTL SINH HOẠT CHỦ NHIỆM I.MỤC TIÊU: -Giúp học sinh biết được sức học của mình để có hướng phấn đấu trong tuần sau. -Đề ra phương hướng cho tuần tới II .Nội dung 1.Nhận xét –đánh giá Giáo viên cho học sinh đại diện từng to åbáo cáo kết quả theo dõi trong tuần của tổ mình về các mặt : học tập, chuyên cần ,vệ sinh lớp ,tự quản Giáo viên đánh giá nhận xét chung tuần qua . *Ưu điểm: - Hs đi học đều ,đúng giờ. -Học bài và làm bài đầy đủ -Vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ *Tồn tại: -Hs cịn nghỉ học khơng phép -1 số Hs chưa học bài 2.Phương hướng Luôn học bài ở nhà trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng bài tốt. Dành nhiều hoa điểm chào mừng ngày 2-9 Luôn đi học đều và đúng giờ.nghỉ học phải xin phép. Luôn vệ sinh lớp học sạch sẽ. Tự quản lớp tốt, không nói chuyện riêng trong lớp. Trang bị đầy đủ ĐDHT Thông báo cha mẹ tham dự họp PHHS ngày 22-08-09
Tài liệu đính kèm: