Giáo án giảng dạy Tuần 4 - Lớp 4

Giáo án giảng dạy Tuần 4 - Lớp 4

TOÁN

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT)

I. Mục tiêu : Giúp HS :

* Biết đọc viết các số đến lớp triệu.

* Củng cố về các hàng, lớp đã học.

* Củng cố bải toán vể sử dụng thống kê số liệu

 II. Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ. Có kẻ sẵn bảng hàng và lớp

 - HS : Xem trước bài. Nội dung bảng bài tập 1

III. Các hoạt động dạy - học :

1. Ổn định : Nề nếp lớp.

2. Bài cũ

 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.

HĐ1 (15p): Hướng dẫn đọc Và viết các số đến lớp triệu

-GV treo bảng các bảng , lớp đã chuẩn bị lên .

- GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu; cô có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu ,2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm , 1 chục, 3 đơn vị

 

doc 40 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 4 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 7 tháng 9 nămê 2009
TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT)
I. Mục tiêu : Giúp HS :
* Biết đọc viết các số đến lớp triệu.
* Củng cố về các hàng, lớp đã học.
* Củng cố bải toán vể sử dụng thống kê số liệu
 II. Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ. Có kẻ sẵn bảng hàng và lớp
 - HS : Xem trước bài. Nội dung bảng bài tập 1
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : Nề nếp lớp.
2. Bài cũ 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 (15p): Hướng dẫn đọc Và viết các số đến lớp triệu
-GV treo bảng các bảng , lớp đã chuẩn bị lên . 
- GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu; cô có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu ,2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm , 1 chục, 3 đơn vị
- Bạn nào có thể lên bảng viết số trên.
- Bạn nào có thể đọc số trên.
- GV hướng dẫn lại cách đoc.
+ Tách số trên thanh các lớp thì được 3 lớp : Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413.
+ Đọc số trên từ trái sang phải. Tại mỗi lớp , ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác.
-Vậy số trên đọc là: Ba trăm bốn mươi hai triệu ( lớp triệu ) một trăm năm mươi bảy nghỉn ( lớp nghìn) bốn trăm mưởi ba ( lớp đơn vị ).
_ GV yêu cẩu HS đọc lại số trên.
_ GV cho đọc các số sau.
65 789 200, 123 456 789 , 23 000 000
HĐ2 L (15p) Thực hành làm bài tập.
Bài 1:
GV treo bảng có sẵn nội dung bải tập , trong bảng số GV kẻ thêm 1 cột viết số.
 - GV yêu cầu HS viết các sổ trong bài 1
- Theo dõi HS kiểm tra các số đã viết
- Gọi 2 HS lên bảng đọc lại
- Yêu cầu HS nêu cách đọc các số trên
H: Các số trên gồm bao nhiêu lớp , bao nhiêu hàng ?
Bài 2:
- Baỉ tập yêu cầu chúng ta làm gì ?.
- GV viết các số đó lên bảng
Yêu cầu HS đọc nối tiếp, đọc bất kì, chỉ định, GV theo dõi nhận xét
Bài 3 :Viết các số
GV nhận xét cho điểm- 
Bài 4 : GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn
- HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài miệng, theo cặp
- GV đọc từng câu hỏi cho HS trả lời
- Chữa bài, yêu cầu theo đúng trong SGK
GV có thể yêu cầu HS tìm các bậc học khác nhau
4 Củng cố L (5p) GV nhận xét tiết học.
Dặn dò về nhà học bài, làm bài thêm. Chuẩn bị bài mới
Hát
- HS nhắc lại đề.
- 3em lên bảng thực hiện
-1 HS lên bảng viết,cả lớp viết vào nháp 
-HS lên viết số : 342 157 413
-1 số hs đọc trước lớp, nhận xét
-HS thực hiện tách số thành các lớp
- HS kiểm tra lẫn nhau.
 -Một số HS đọc cá nhân nối tiếp
- 1 hs đọc đề
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp, viết theo thứ tự.
- HS kiểm tra và nhận xét
-Các số trên gồm :Ba lớp và sáu hàng.
 -làm việc theo cặp
-Mỗi HS đọc từ 1 đến 2 số
-Đọc số
- Đọc số theo yêu cầu của GV.
-Thực hiện sửa bài.
-Hs đọc 
-Hs làm miệng 
- HS đọc bảng số liệu.
-HS làm bài , trả lời nội dung trong bài tập đã nêu
- HS hỏi đáp theo bài tập
Lắng nghe
TẬP ĐỌC 
 THƯ THĂM BẠN
I Mục đích yêu cầu :
 - Luyện đọc :
* Đọc đúng:Quách Tuấn Lương,lũ lụt,xả thân,mãi mãi,tấm gương,quyên góp
* Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của lá thư, diễn cảm của từng nhân vật trong nội dung bài 
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
* Hiểu nội dung câu chuyện:Tình cảm bạn bè ,thương bạn,muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn,khó khăn trong cuộc sống.
 * Hiểu và nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư
II.Chuẩn bị: - Gv : Tranh minh hoạ, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 -Hs : xem trước bài trong sách GK
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ : Kiểm tra.(5p)
-Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ?
-Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
-Nêu nội dung bài.
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1: Luyện đọc (12p)
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo.
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn
- Theo dõi các nhóm đọc.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài ,thể hiện sự chia sẻ chân thành .“mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi..”
-Giọng đọc những câu đôïng viên ,an ủi:”nhưng chắc Hồng cũng tự hàovươt qua nỗi đau này”
-Nhấn giọng những từ ngữ: Xúc động,chia buồn,tự hào ,xả thân,vượt qua,ủng hộ
HĐ2: Tìm hiểu bài(10p):
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1:
H : Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ?
H:Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
H:Vì sao em biết bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn ?
H Vậy “hi sinh”có nghĩa là gì ? 
“ hi sinh”::chết vì nghĩa vụ,lý tưởng cao đẹp
Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+Ý 1 : cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư để chia buồn cùng bạn.
+ Đoạn 2: Gọi 1 hs đọc 
H: Những câu văn nào trong hai đoạn trên cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
H:Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
Ý đoạn 2: 
Những lời động viên thật chân thành,an ủi của bạn Lương với bạn Hồng
+ Đoạn 3 :
H: Ở nơi bạn Lương ở mọi ngườ đa õlàm gì để động viên,giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?
H: Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
H: Bỏ ống có nghĩ là gì?
Ý đoạn 3
Tấm lòng của mọi người giúp đỡ những người dân bị lũ lụt
H :Ở địa phương ,các em đã làm được những việc gì để giúp đỡ đồng bào lũ lụt ?
+Yêu cầu hs đọc đoạn mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi
H:Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?
+Nội dung bài thể hiện điều gì?
-Ghi nội dung bài
Nội dung chính:Lương thương bạn,chia sẻ đau buồn cùng bạn, khi bạn gặp đau thương,mất mát trong cuộc sống
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .(8p)
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và tuyên dương.
4.Củng cố-.Dặn dò (5p) Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dungù bài.
Hát.
- Cả lớp mở sách, vở lên bàn. 
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- Lắng nghe.
- Thực hiện đọc ( 4 cặp), lớp theo dõi, nhận xét.
1-2 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
1 hsđọc đoạn 1
-Bạn Lương khôngù biết bạn Hồng từ trước 
-Để chia buồn với bạn Hồng
-Vì trong thư bạn Lương có nói ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ vừa rồi.
- Một em hs trả lời
-Một em hs trả lời ý đoạn 1
-1 hs đọc
-Những câu văn:Hôm nayrất .mãi mãi
+Nhưng chắc la øHồng nước lũ
+Mình tin rằng.nỗi đau này
+Bên cạnh Hồng.như mình
-hs nêu ý đoạn 2
-3 em nhắc lại ý này
-Đọc đoạn 3
-Mọi người ... năm nay
+ Bỏû ống:dành dụm,tiết kiệm
- Một em nêu
-3 em nhắc lại
-1 em đọc thành tiếng
-Hs nêu
-Nêu rõ địa điểm,thời gian viết thư,lời chào hỏi người nhận thư
-Những dòng cuối ghi lời chúc,nhắn nhủ,họ tên người viết thư
-Tình cản của Lương thương bạn muốn chia sẻ vui buồn cùng bạn
-4 em nhắc lại
- 4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa.
-Luyện đọc diễn cảm
-Thi đọc diễn cảm. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại nội dung bài
- Theo dõi, nhận xét.
CHÍNH TẢ (Nghe- viết).
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. Mục đích yêu cầu :
- Học sinh nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết “Cháu nghe câu chuyện của bà”
- Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (tr/ch) và dấu (hỏi / ngã)
- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
 - HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ (5p): Gọi 2 em lên bảng viết những lỗi sai của bài trước .
3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết.(20 p)
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc bài viết 1 lượt
H: Nội dung bài thơ nói gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết?
- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai.
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
 + Mỏi : m + oi+ dấu hỏi
 + gặp : g+ ăp+ dấu nặng
 + dẫn : dấu ngã
 + lạc : l + ac+dấu nặng.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
c) Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài
- GV treo bảng phụ- HD sửa bài.
- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. 
- GV Nhận xét chung.
 HĐ2 : Luyện tập.(10p)
 ... i: Giíi thiƯu bµi – ghi ®Çu bµi 
* Ho¹t ®éng 1: PhÇn nhËn xÐt
- Yªu cÇu HS ®äc l¹i bµi Th­ th¨m b¹n trang 25 SGK.
H: B¹n L­¬ng viÕt th­ cho b¹n Hång ®Ĩ lµm g×?
H: Theo em ng­êi ta viÕt th­ ®Ĩ lµm g× ?
H: §Çu th­ b¹n L­¬ng viÕt g× ?
H: L­¬ng th¨m hái t×nh h×nh gia ®×nh vµ ®Þa ph­¬ng cđa Hång nh­ thÕ nµo ?
H: B¹n L­¬ng th«ng b¸o víi Hång tin g× ?
H: Theo em, néi dung bøc th­ cÇn cã nh÷ng g×?
H: Qua bøc th­ em cã nhËn xÐt g× vỊ phÇn më ®Çu vµ phÇn kÕt thĩc ?
* Ho¹t ®éng 2: PhÇn ghi nhí.
- GV treo b¶ng phơ ,yªu cÇu HS ®äc ghi nhí .
*Ho¹t ®éng 3: PhÇn luyƯn t©p.
a. T×m hiĨu ®Ị:
- -Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp SGK.
-GV g¹ch ch©n nh÷ng tõ ng÷ quan träng trong ®Ị bµi: tr­êng kh¸c ®Ĩ th¨m hái, kĨ t×nh h×nh líp, tr­êng em.
- GV ph¸t bĩt giÊy bĩt cho tõng nhãm.
- Yªu cÇu HS trao ®ỉi,viÕt vµo phiÕu néi dung cÇn tr×nh bµy.
- Gäi c¸c nhãm hoµn thµnh tr­íc d¸n phiÕu lªn b¶ng, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt ®Ĩ hoµn thµnh phiÕu ®ĩng:
+ §Ị bµi yªu cÇu em viÕt th­ cho ai? ( ViÕt th­ cho mét b¹n tr­êng kh¸c )
+ Mơc ®Ých viÕt th­ lµ g× ? ( Hái th¨m vµ kĨ cho b¹n nghe t×nh h×nh ë líp, tr­êng em hiƯn nay).
+ CÇn th¨m hái b¹n nh÷ng g×? (Hái th¨m søc kháe, viƯc häc hµnh ë tr­êng míi,t×nh h×nh gia ®×nh, së thÝch cđa b¹n).
+ Em cÇn kĨ cho b¹n nh÷ng g× vỊ t×nh h×nh ë líp, tr­êng m×nh? ( T×nh h×nh häc tËp, sinh ho¹t,vui ch¬i, v¨n nghƯ, tham quan, thÇy c« gi¸o, b¹n bÌ, kÕ ho¹ch s¾p tíi cđa tr­êng , líp em).
+ Em nªn chĩc, høa hĐn víi b¹n ®iỊu g×? ( Chĩc b¹n kháe, häc giái, hĐn th­ sau).
- Yªu cÇu HS dùa vµo gỵi ý trªn b¶ng ®Ĩ viÕt th­ vµo nh¸p.
- Yªu cÇu HS lµm bµi– Nh¾c HS dïng nh÷ng tõ ng÷ th©n mËt, gÇn gịi, t×nh c¶m b¹n bÌ ch©n thµnh.
- Gäi HS ®äc l¸ th­ m×nh viÕt.
- NhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS viÕt tèt.
4. Cđng cè – DỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc .
- DỈn HS vỊ nhµ viÕt l¹i bøc th­ vµo vë vµ chuÈn bÞ bµi sau.
Ba HS lªn b¶ng
 -HS nh¾c l¹i ®Çu bµi
-1HS ®äc , líp theo dâi .
- L­¬ng viÕt th­ cho Hång ®Ĩ chia buån cïng Hång v× gia ®×nh Hång võa bÞ trËn lơt g©y ®au th­¬ng mÊt m¸t kh«ng g× bï 
®¾p nỉi .
 - §Ĩ th¨m hái, ®éng viªn nhau ,®Ĩ th«ng b¸o t×nh h×nh , trao ®ỉi ý kiÕn , bµy tá t×nh c¶m
-B¹n L­¬ng chµo hái vµ nªu mơc ®Ých viÕt th­ cho Hång .
- L­¬ng th«ng c¶m , chia sỴ víi hoµn c¶nh, nçi ®au cđa Hång vµ bµ con ®Þa ph­¬ng .
-L­¬ng th«ng b¸o tin vỊ sù quan t©m cđa mäi ng­êi víi nh©n d©n vïng lị lơt :quyªn gãp đng hé . L­¬ng gưi cho Hång toµn bé sè tiỊn tiÕt kiƯm.
-Néi dung bøc th­ cÇn :
 + Nªu lÝ do vµ mơc ®Ých viÕt th­ .
 + Th¨m hái ng­êi nhËn th­ .
 + Th«ng b¸o t×nh h×nh ng­êi viÕt th­ .
 + Nªu ý kiÕn cÇn trao ®ỉi hoỈc bµy tá t×nh c¶m .
+ PhÇn më ®Çu ghi ®Þa ®iĨm , thêi gian viÕt th­ , lêi chµo hái. 
+ PhÇn kÕt thĩc ghi lêi chĩc, lêi høa hĐn.
 + 4 em ®äc thµnh tiÕng –Líp l¾ng nghe nhÈm theo.
+ 1HS ®äc yªu cÇu trong SGK - c¶ lêp ®äc thÇm.
- Theo dâi.
- NhËn ®å dïng häc tËp - Th¶o luËn nhãm (4 em) hoµn thµnh néi dung.
- D¸n phiÕu, nhËn xÐt, bỉ sung.
-Líp theo dâi.
- HS tù suy nghÜ vµ viÕt ra nh¸p.
- HS viÕt bµi vµo vë.
- 3 ®Õn 5 HS ®äc.
- HS theo dâi.
- L¾ng nghe vµ ghi nhËn.
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
 I. Mục tiêu:
- HS biết cách vạch dáu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Giáo dục ý thức an tồn lao động.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu 1 mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt 1 đoạn khoảng 7-8cm theo đường vạch dấu thẳng.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải cĩ kích thước 20cm x 30cm
+ Kéo cắt vải
+ Phấn vạch trên vải, thước.
 III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
A. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS và kết luận.
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
1/ Vạch dấu trên vải: 
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b/Sgk để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải.
- GV đính mảnh vải lên bảng và gọi 1 HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu 2 điểm cách nhau 15cm và vạch dấu nối 2 điểm để được đường vạch dấu thẳng trên vải.
- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số điểm cần lưu ý
2/ Cắt vải theo đường vạch dấu:
- Hướng dẫn HS quan sát hình 2a,2b/Sgk để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét, bổ sung theo những nội dung trong Sgk và hướng dẫn 1 số điểm cần lưu ý khi cắt vải.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trước khi thực hành.
HĐ3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu
- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS 
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành: Mỗi HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, hai đường cong dài tương đương với đường vạch dấu thẳng. Các đường vạch dấu cách nhau khoảng 3-4cm. Sau đĩ cắt vải theo các đường vạch dấu.
- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS cong lúng túng.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày kết quả thực hành
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành của HS:
+ Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và đường vạch dấu cong.
+ Cắt theo đúng đường vạch dấu.
+ Đường cắt khơng bị mấp mơ, răng cưa.
+ Hồn thành đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức: hồn thành và chưa hồn thành.
 IV. Nhận xét, dặn dị: 
- Bài sau: Khâu thường.
* Hoạt động của HS
- Quan sát và nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung
- Quan sát và nêu cách vạch dấu.
- HS thực hiện thao tác đánh dấu đường thẳng.
- Một HS khác thực hiện thao tác đánh dấu đường cong.
- Lắng nghe.
- Quan sát và nêu cách cắt vải
- Vài HS đọc ghi nhớ Sgk
- HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm thực hành.
TOÁN
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về:
 +Đặc điểm của hệ thập phân.
-Sử dụng mười kí hiệu ( chữ số ) để viết số trong hệ thập phân.
-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
 - Học sinh có kỹ năng đọc, viết số nhanh, chính xác.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập , bài tập 3.
 - HS : Chuẩn bị SGK và vở Toán.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Nề nếp
2. Kiểm traL (5p)
 -Gọi HS lên bảng làm bài tập về nhà.
:+Bài 1 ,2 :Hs lên làm
 - GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới : 
 -Giới thiệu bài – Ghi đầu bài , gọi HS nhắc lại.
* Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.(7p)
- GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài .
 10 đơn vị =  chục 
 10 chục = .. trăm
 10 trăm = nghìn
 nghìn = 1 chục nghìn
 10 chục nghìn = ..trăm nghìn
H: Qua bài tập trên, bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó?
* GV khẳng định: Chính vì thế ta gọi đây la øøhệ thập phân.
* Hoạt động 2: Cách viết số trong hệ thập phân.(8p)
H: Trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số , đó là những chữ số nào? 
- Yêu cầu HS sử dụng các chữ số trên để viết các số sau:
 + Chín trăm chín mươi chín.
 + Hai nghìn không trăm linh năm.
 + Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
GV: Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
H: Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999?
.
GV: Cùng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy có thể nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
* Hoạt động 3: Luyện tâïp thực hành.(15p)
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, đồng thời gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để các bạn kiểm tra theo . 
 - 2 HS,lên bảng làm bài tập về nhà:
 - 2-3 em nhắc lại đầu bài.
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
 10 đơn vị = 1chục
 10 chục = 1trăm
 10 trăm = 1 nghìn
 10 nghìn = 1 chục nghìn
 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
-HS nhắc lại kết luận: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
- Hệ thập phân có 10 chữ số, đó là các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
-HS nghe GV đọc số và viết vào vở nháp ,
1 HS lên viết trên bảng lớp.
 + 999
 + 2005
 + 685 402 793
- Giá trị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị , của chữ số 9 ở hàng chục là 90, của chữ số 9 ở hàng trăm là 900.
- HS lắng nghe và nhắc lại kết luận
- 1 HS đọc bài mẫu, lớp theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 - Kiểm tra bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: 
- GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó.
- GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét và sửa bài 
 Bài 3:
- H : Bài tập yêu cầøu chúng ta làm gì?
- H : Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì?
- GV viết số 45 lên bảng và hỏi: Nêu giá trị của chữ số 5 trong 45, vì sao chữ số 5 lại có giá trị như vậy?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp:
 387 = 300 + 80 + 7
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS nhận xét.
- HS tự sửa bài vào vở.
- Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
- Trong số 45, giá trị của chữ số 5 là 5 đơn vị, vì chữ số 5 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Củng cố – Dặn dò (5p)
Yêu cầu HS nhắc lại bài học trên 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP4TUAN 3.doc