Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Nêu được thế nào là chí công vô tư.

- Nêu được biểu hiện của chí công vô tư.

- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.

2. Kỹ năng:

- Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ:

- Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.

II. Chuẩn bị.

- GV: Soạn bài, sưu tầm một số mẩu chuyện, câu thơ, danh ngôn.

- HS: Đọc trước bài, sưu tầm một số mẩu chuyện, câu thơ

III. Phương pháp.

- Nêu vấn đề, kể chuyện, phân tích, kích thích tư duy, thảo luận nhóm, nêu gương.

IV. Các bước lên lớp

1. Ổn định:

2. KTBC:

? Hãy nêu những phẩm chất đạo đức đã học ở các lớp dưới?

- Siêng năng, Tiết kiệm, Trung thực, Tự trọng, Giữ chữ tín, Liêm khiết .

3. Bài mới.

Như vậy ở các lớp 6; 7; 8 các em đã được tìm hiểu rất nhiều các phẩm chất đạo đức tốt đẹp, giờ hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một phất chất đạo đức cao đẹp nữa, mà mỗi chúng ta cần phải tu dưỡng, rèn luyện. Đó là phẩm chất đạo đức “ Chí công vô tư ” - một trong những phẩm chất đạo đức trong sáng tuyệt vời của CT Hồ Chí Minh.

 

doc 72 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 336Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 14/8 
Giảng: 15/8 
Tiết 1, Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là chí công vô tư.
- Nêu được biểu hiện của chí công vô tư.
- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.
2. Kỹ năng:
- Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.
II. Chuẩn bị.
- GV: Soạn bài, sưu tầm một số mẩu chuyện, câu thơ, danh ngôn.
- HS: Đọc trước bài, sưu tầm một số mẩu chuyện, câu thơ
III. Phương pháp.
- Nêu vấn đề, kể chuyện, phân tích, kích thích tư duy, thảo luận nhóm, nêu gương...
IV. Các bước lên lớp
1. Ổn định: 
2. KTBC: 
? Hãy nêu những phẩm chất đạo đức đã học ở các lớp dưới?
- Siêng năng, Tiết kiệm, Trung thực, Tự trọng, Giữ chữ tín, Liêm khiết ...
3. Bài mới.
Như vậy ở các lớp 6; 7; 8 các em đã được tìm hiểu rất nhiều các phẩm chất đạo đức tốt đẹp, giờ hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một phất chất đạo đức cao đẹp nữa, mà mỗi chúng ta cần phải tu dưỡng, rèn luyện. Đó là phẩm chất đạo đức “ Chí công vô tư ” - một trong những phẩm chất đạo đức trong sáng tuyệt vời của CT Hồ Chí Minh.
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ	
NỘI DUNG
- Cho HS theo dõi vào mục ĐVĐ.
* HS đọc câu chuyện 1
? Qua phần vừa đọc, em hãy cho biết Tô Hiến Thành được giới thiệu là người như thế nào? 
- HS phát hiện, trả lời.
? Khi ông lâm bệnh nặng thì ai là người ngày đêm hầu hạ ông?
? Vậy thì còn ông Trần Trung Tá thì sao?
? Thái hậu đến thăm đã hỏi ông điều gì? và ông trả lời ra sao?
- HS phát hiện , trả lời
* HS đọc câu chuyện thứ 2
? Hoài bão lớn nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì?
? Sinh thời CT Hồ Chí Minh đã từng nói câu nói bất hủ nào?
- “ Cả đời tôi chỉ có một mục đích ... làm cho ích quốc, lợi dân”.
? Khi sắp từ biệt thế giới này Người đã tiếc điều gì?
- “ tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”.
* Cho HS thảo luận câu hỏi a, b trong Sgk
( Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Thảo luận theo bàn )
- Đại diện nhóm trả lời.
- Trong công việc, Bác Hồ luôn công bằng, không thiên vị, luôn giải quyết công việc theo lẽ phải. Dù ở cương vị là Chủ tịch nước những cuộc sống của Người lại vô cùng giản dị như một người dân bình thường.
* Nhà thơ Tố Hữu đã viết trong bài “ Theo chân Bác":
 “Vì sao? Trái đất nặng ân tình
 Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh
 Như một niềm tin, như dũng khí
 Như lòng nhân nghĩa, đức hi sinh”
? Qua 2 câu chuyện trên thì việc làm của Tô Hiến Thành và của Bác Hồ có điểm gì giống nhau?
? Qua 2 tấm gương trên, em hiểu thế nào là chí công vô tư?
- HS phát biểu.
- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
? Nêu biểu hiện cơ bản của chí công vô tư?
? Vậy trái với chí công vô tư là gì?
- Đó là sự thiếu công bằng, sự thiên vị, giải quyết công việc không theo lẽ phải, sụ ích kỷ cá nhân...
* GV dùng phiếu học tập cho HS làm bài tập 1 ( Sgk - 5 )
? Nếu như mọi người ai cũng chí công vô tư thì điều đó có ý nghĩa gì? 
- HS phát biểu.
* GV đưa ra một tình huống cho HS suy nghĩ, trả lời: Em sẽ làm gì khi thấy bạn thân của em quay cóp trong giờ kiểm tra.
- HS ứng xử thích hợp=> Chứng tỏ chí công vô tư.
? Vậy để rèn luyện chí công vô tư, chúng ta phải làm gì?
- Cho HS đọc bài tập 2 ( Sgk - 5+6 )
* Yêu cầu HS giải thích vì sao?
=> GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS làm ý b: Nhất trí với ý kiến của bạn Trung, sau đó phân tích cho các bạn khác hiểu ... bảo vệ ý kiến đúng đó...=> Thể hiện phẩm chất chí công vô tư của bản thân.
? Nêu một ví dụ về việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư của bạn, thầy cô giáo hoặc những người xung quanh mà em biết?
- HS tìm, phát biểu.
* GV cho HS liên hệ đến tập thể lớp mình, nếu mọi người đều chí công vô tư, cùng xây dựng một tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh.
I. Đặt vấn đề
1. Tô Hiến Thành - một tấm gương về chí công vô tư.
2. Điều mong muốn của Bác Hồ.
* Nhận xét: 
1. Tô Hiến Thành là người thật sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải và hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung.
2. Cuộc đời và sự nghiệp cm của CT Hồ Chí Minh là tấm gương sáng tuyệt vời của một con người đã dành trọn đời mình cho quyền lợi của dân tộc, của đất nước và cho hạnh phúc của nhân dân. 
=> Biểu hiện chung của chí công vô tư.
II. Nội dung bài học
1. Thế nào là chí công vô tư? 
- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
- Biểu hiện: công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung.
* Bài tập 1: ( Sgk - 5 )
- Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư là: d và e.
- Hành vi không chí công vô tư: a, b, c, đ.
2. Ý nghĩa của chí công vô tư
- Đối với sự phát triển cá nhân: Người chí công vô tư sẽ luôn sống thanh thản, được mọi người vị nể, kính trọng.
- Đối với tập thể, XH: Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã hội, đất nước.
3. Cách rèn luyện phẩm chất chí công vô tư.
- Luôn công bằng, không thiên vị với bạn bè, mọi người.
- Ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư.
- Phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
III. Bài tập.
- Bài 2: 
+ Tán thành ý: d và đ
+ Không tán thành ý: a, b, c.
- Bài 3:
- Bài 4: 
4. Củng cố: 
? Thế nào là chí công vô tư? Để rèn luyện chí công vô tư, chúng ta phải làm gì?
5. Hướng dẫn học bài:
- Hoàn thiện các bài tập
- Đọc trước bài 2: Tự chủ
* Tự rút KN: 
Soạn: 21/8 
Giảng: 22/8 
Tiết 2, Bài 2: TỰ CHỦ
I. Mục tiêu 
1. Kiến Thức:
- Hiểu được thế nào là tự chủ, nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ, hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ.
2. Kỹ năng:
- Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt .
3.Thái độ: 
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, Sách GV, Tấm gương về tự chủ.
- HS: chuẩn bị bài ở nhà.
III. Phương pháp
Kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Lên lớp
1. Ổn định : 
2. KT: 
- Thế nào là chí công vô tư? Cách rèn luyện phẩm chất chí công vô tư?
- KT vở BT của HS
3. Bài mới:
HĐ của GV - HS
Nội dung
- Cho học sinh đọc 2 câu chuyện
- Học sinh chia nhóm thảo luận.
I. Đặt vấn đề
1. Một người mẹ
2. Chuyện của N
? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình? 
- Bà Tâm nén chặt nỗi đau để chăm sóc con.
* Nhận xét: 
? Theo em bà Tâm là người ntn?
- Bà Tâm là người có tính tự chủ cao, bà rất bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống.
? N đã từ một HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp ntn? Vì sao vậy?
? Qua 2 câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân?
? Nếu trong lớp em cũng có bạn như N thì em sẽ xử sự ntn?
- N bị bạn bè rủ rê hút thuốc, uống bia trượt tốt nghiệp, nghiện ma tuý, trộm cắp, bị bắt.
=> Cần phải làm chủ bản thân, để đứng vững trước mọi khó khăn, thử thách, cám dỗ.
? Theo em tính tự chủ được thể hiện ntn?
- Bình tĩnh tự tin trong mọi tình huống, suy nghĩ trước khi hành động.
? Em hiểu tự chủ là gì ?
? Em sẽ làm gì khi có bạn trong lớp rủ em trốn học đi chơi? 
- HS trả lời, liên hệ bản thân: Cần thực hiện tốt n/v của một người HS, ko a dua theo bạn bè xấu, ko trốn học, bỏ học...
? Vậy trái với tự chủ là gì?
II .Nội dung bài học: 
1. Thế nào là tự chủ?
 - Tự chủ là làm chủ bản thân, làm chủ những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình, luôn bình tĩnh tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình.
? Tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
- Cho HS lấy VD
2. Ý nghĩa 
- Tự chủ giúp ta đứng vững trước những khó khăn , thử thách và cám dỗ.
? Cách rèn luyện tính tự chủ như thế nào? Bản thân em đã tự chủ ntn? kể một tình huống cụ thể? 
3. Cách rèn luyện
Tập suy nghĩ trước khi hành động xét xem thái độ, lời nói hành động của mình đúng hay sai, rót kinh nghiÖm, sửa chữa.
- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm 
 Bài tập 1
III. Bài tập
1. Bài 1:
- Đồng ý với: a, b, d, e
=> Biểu hiện tính tự chủ: tự tin, suy nghĩ, chín chắn.
- Các câu: c và đ ko đúng vì người có tính tự chủ sẽ ko hành động mù quáng hoặc theo ý thích cá nhân nếu ý thích đó ko đúng, ko phù hợp.
? Kể một vài tấm gương biết tự chủ trong trường lớp em?
- HS chọn một vài tấm gương tiêu biểu về tính tự chủ rồi kể.
- Cho HS đọc tình huống của bài tập 3:
? Nhận xét về việc làm của Hằng?
? Em sẽ khuyên Hằng ntn?
2. Bài 2:
3. Bài 3:
4 . Củng cố : 
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài học .
 - Nhận xét bài học .
5 . Hướng dẫn về nhà :
- Học bài , Tìm ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ.
- Chuẩn bị bài 3: Dân chủ và kỉ luật.
* Tự rút KN:
Ngày soạn: 21/09/2012
Ngayg giảng: 22/09/2012 Tiết 3 - lớp 9
Tiết 3 - Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT
I. Mục tiêu 
1. Kiến Thức:
- Hiểu được thế nào là dân chủ, kỷ luật, hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật, hiểu được ý nghĩa dân chủ và kỷ luật.
2.Kỹ năng:
- Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỷ luật của tập thể
3.Thái độ: 
- Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỷ luật của tập thể.
II. Chuẩn bị:
1- GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, s­u tÇm sự kiện, tình huống dân chủ, kỉ luật.
2- HS: Học bài, chuẩn bị bài mới.
3.Phương pháp
	 Thảo luận nhóm, tập thể, giải quyết tình huống, nªu vÊn ®Ò.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định : 
2. KT: 
- Tự chủ là gì? Ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống?
- Đọc hai câu ca dao nói về tự chủ.
3. Bài mới:
HĐ của GV - HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc truyện 1, 2.
- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận.
I. Đặt vấn đề:
Nhóm 1:Câu hỏi a. 
- Dân chủ: Họp bàn xây dựng kế hoạch lớp. Lớp sôi nổi thảo luận. Đề xuất chỉ tiêu biện pháp. T×nh nguyện tham gia. Đề nghÞ ý kiến riêng.
- Không dân chủ: Phổ biến yêu cầu của công ty. Cnh©n kiến nghị - không được chấp nhận .
Nhóm 2: Câu hỏi b.
- Giáo viên triệu tập lớp phổ biến nhiệm vụ năm học, nêu trách nhiệm vÞ trí của học sinh, đề nghị bàn xây dựng kế hoạch ho¹t động.
- Mọi người đều hăng hái tham gia xây dựng kế hoạch theo gợi ý của thầy giáo.
Nhóm 3: Câu hỏi c.
- Mọi khó khăn được khắc phục, kế hoạch được thực hiện trän vÑn đạt tập thể xuất sắc toàn diện, phát huy dân chủ tốt, có tính kỷ luật cao
Nhóm 4 :Câu hỏi d.
- Công nhân sức khoẻ giám sút=> bỏ việc, ... g th¸i nhiÔm ®éc chu k× m·n tÝnh do sö dông lÆp l¹i nhiÒu lÇn chÊt ®ã.
. §Æc tr­ng cña hiÖn t­îng nghiÖn lµ:
- CÇn t¨ng dÇn liÒu dïng.
- Cã sù lÖ thuéc vÒ t©m lÝ, sinh lÝ cña ng­êi dïng vµo chÊt ®ã.
- NÕu thiÕu nã ng­êi nghiÖn sÏ cã nh÷ng triÖu chøng nh­: uÓ o¶i, lªn c¬n co giËt, ®au ®ín vµ cã thÓ lµm bÊt cø ®iÒu g× miÔn lµ cã nã ®Ó dïng.
3 T¸c h¹i cña ma tuý.
B¶n th©n:- Huû ho¹i søc khoÎ vµ hÖ miÔn dÞch.
- Sa sót tinh thÇn; huû ho¹i phÈm chÊt 
 ®¹o ®øc cña con ngêi; vi ph¹m ph¸p luËt.
Gia ®×nh:Kinh tÕ c¹n kiÖt; ¶nh h­ëng cuéc sèngvËt chÊt vµ tinh thÇn.
Gia ®×nh cã nguy c¬ tan vì.
X· héi:¶nh h­ëng kinh tÕ; suy gi¶m søc lao ®éng. 
 MÊt trËt tù an toµn x· héi (c­íp cña, giÕt ng­êi).Suy tho¸i gièng nßi.
4 C¸ch phßng chèng ma tuý.
- Cã hiÓu biÕt ®Çy ®ñ vÒ ma tuý.
- Sèng lµnh m¹nh, gi¶n dÞ.
- Tham gia c¸c ho¹t ®éng tuyªn truyÒn, phßng chèng ma tuý.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn thiện bài viết theo hướng dẫn.
- Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập học kì II.
* Tự rút KN:
Soạn: 1/5
Giảng: 2/5
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ II.
I. Mục tiêu bài học: 
- Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kì II.
- Kỹ năng: Rèn cho học sinh ý thức yêu thích môn học, kĩ năng häc logic, dễ nhớ.
- Thái độ: Áp dụng kiến thức vào cuộc sống một cách có hiệu quả.
II. Phương tiện : 
- GV: Sách giáo khoa, giáo án,câu hỏi ôn tập.
- HS: ôn bài.
III. Phương pháp:
Thảo luận, vấn đáp, liệt kê, hệ thống.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: 9A: ; 9B:
2. Kiểm tra bài cũ: .
3. Giảng bài mới: ôn tập.
- Thanh niên có trách nhiệm gì trong thời kì đổi mới?
 1. Trách nhiệm của thanh niên trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước:
 Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng cách mạng, sống lành mạnh, rèn kĩ năng, năng lực, rèn luyện sức khoẻ tích cực tham gia chính trị xã hội.
- Thanh niên có nhiệm vụ gì?
 - Nhiệm vụ của thanh niên:
 Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện để chuẩn bị hành trang vào đời, xác định lí tưởng sống đúng đắn, vạch kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để thực hiện tốt nhiệm vụ.
 - Hôn nhân là gì?
 2. Hôn nhân là gì? những quy định của pháp luật về hôn nhân?
 Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hoà thuận, hạnh phúc.
 - Pháp luật quy định như thế nào về hôn nhân?
 * Quy định của pháp luật:
- Hôn nhân tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người có tôn giáo và người không theo tôn giáo.Công dân Việt Nam với người nước ngoài.
- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình
Nam 20 tuổi trở lên, nữ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn, đăng kí kết hôn tại cơ quan nhà nước. Cấm kết hôn trong trường hợp người đang có vợ hoặc chồng
- Vợ chồng bình đẳng có quyền ngang nhau về mọi mặt, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.
 - Lao động là gì?
 3 . Quyền và nghĩa vụ của công dân:
 Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất, các giá trị tinh thần cho xã hội.
 - Pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của công dân.
 - Quyền, nghĩa vụ lao động của công dân:
+ Công dân có quyền sử dụng sức lao động để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội đen lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
+ Công dân có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần sáng tạo ra củ cải vật chất, tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
+ Lao động là nghĩa vụ với bản thân, gia đình đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội đất nước của mỗi công dân.
 - Thế nào là vi phạm pháp luật?
 4. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân.
- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có trách nhiêm pháp lí thực hiện xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Có 4 loại vi phạm pháp luật.
+ Vi phạm pháp luật hình sự.
+ Vi phạm pháp luật dân sự.
+ Vi phạm pháp luật hành chính.
+ Vi phạm kỉ luật.
4. Củng cố bài :
- Giáo viên hệ thống nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn tập theo đề cương.
- Chuẩn bị giờ sau kiÓm tra học kì II.
* Tự rút KN:
 So¹n: 3/5
 Gi¶ng: 8/5 ( 9AB)
TiÕt 34: KiÓm tra häc k× II
I. Môc tiªu: 
1. KiÕn thøc
- KiÓm tra nhËn thøc cña HS qua c¸c bµi ®· häc trong ch­¬ng tr×nh häc k× 1I.
- Ph¸t hiÖn nh÷ng phÇn HS n¾m v÷ng vµ ch­a n¾m v÷ng ®Ó cã h­íng bæ sung.
2. KÜ n¨ng: 
- Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò trong thùc tiÔn ®êi sèng, nhËn diÖn ®­îc mÆt ®óng sai cña sù viÖc ®Ó cã biÕt ®iÒu chØnh hµnh vi cña b¶n th©n vµ gióp ng­êi kh¸c ®iÒu chØnh hµnh vi cho phï hîp víi cuéc sèng.
- RÌn kÜ n¨ng lµm bµi tr¾c nghiÖm, tù luËn, liªn hÖ thùc tÕ.
3.Th¸i ®é
- Nghiªm tóc, kh¸ch quan trong lµm bµi.
- Nghiªm kh¸c víi nh÷ng hµnh vi sai tr¸i vµ t«n träng nh÷ng viÖc lµm ®óng.
 II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 
1. Gi¸o viªn: Nghiªn cøu chuÈn KT – KN, SGK, SGV, GDCD 9.
 - Ra ®Ò vµ x©y dùng ®¸p ¸n biÓu ®iÓm.
2. Häc sinh : ¤n tËp tèt chuÈn bÞ cho kiÓm tra
 III. Lªn líp :
 	1. æn ®Þnh : 9A : ; 9B :
2. Bµi cò: 
 	3. Bµi míi 
* MA TRẬN
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1.TN về các ND đã học
Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội, Bảo vệ Tổ quốc, Sống có đạo đức ....
2. Bảo vệ Tổ quốc 
Nêu 2 việc làm của bản thân.
3. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
Hai hình thức tham gia ...
4. Vi phạm pháp luật hành chính...
Giải quyết tình huống
Tổng
- Số câu, ý: 4
- Số điểm: 6đ
- Số ý: 1
- Số điểm: 1 đ
- Số câu: 1
- Số điểm: 3
Số câu: 7
Số điểm: 10
* ĐỀ KIỂM TRA:
I. Trắc nghiệm ( 2 điểm ) 
Khoanh tròn chữ cái có câu trả lời đúng nhất ( câu 1, 2 )
Câu 1. Việc làm nào sau đây là tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội ?
A. Tham gia tuyên truyền chính sách của Nhà nước. 
B. Tham gia phòng chống tệ nạn xã hội.
C. Tham gia lao động công ích. 
D. Gửi đơn kiến nghị lên Hội đồng nhân dân xã về việc sửa chữa đoạn đường bị hỏng trong thôn.
Câu2. Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của ai?
A. Mọi công dân. C. Quân đội nhân dân 
B. Chính phủ. D. Công an nhân dân
Câu 3. Hãy điền cụm từ còn thiếu vào câu sau cho đúng với nội dung bài học:
	Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những ..........................................
Xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa ......................................................; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt đọng để thực hiên mục tiêu đó.
II. Tự luận. ( 8 ĐIỂM)
Câu 1. ( 3đ )
Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? Hãy nêu 2 việc học sinh có thể làm để góp phần bảo vệ Tổ quốc? 
Câu 2. ( 2.0 điểm)
Công dân có thể tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng hình thức nào? 
Câu 3. ( 3.0 điểm)
	Để về nhà nhanh, Hoàng đã đi vào đường ngược chiều nên bị chú công an viết giấy xử phạt vi phạm hành chính. Mẹ Hoàng cho rằng chú công an viết giấy xử phạt như vậy là sai. Vì Hoàng mới 15 tuổi, chưa đến tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính.
	Theo em, ý kiến của mẹ Hoàng là đúng hay sai? Vì sao?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1: D ;	 Câu 2: A
Câu 3: chuẩn mực đạo đức; quyền và nghĩa vụ
II. Tự luận: (8đ)
Câu 1: 3đ
Nêu đúng k/n Bảo vệ Tổ quốc: 2đ
Nêu được 2 việc làm của bản thân: 1đ.
Câu 2: 2đ
- Công dân có thể tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng 2 hình thức: 
+ Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xã hội.
+ Gián tiếp: thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Câu 3: 3đ
- Ý kiến cảu mẹ Hoàng là sai.
- Vì: Theo điều 6 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính thì người đủ 14 tuổi bị xử lí vì cố ý vi phạm. Mà Hoàng đã 15 tuổi, lại cố ý đi vào đường ngược chiều nên chú công an xử phạt hành chính Hoàng là đúng.
Soạn: 10/5
Giảng: 12/5 ( 9B)
Tiết 35: NGOẠI KHOÁ
TÌM HIỂU LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu : 
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được một số quy định của luật an toàn giao thông đường bộ.
- Kỹ năng: Học sinh có ý thức bảo vệ các công trình giao thông và thực hiện tốt luật an toàn giao thông đường bộ.
- Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức sống, học tập, lao động, theo pháp luật.
II. Phương tiện : 
- GV: giáo án,tài liệu về luật an toàn giao thông.
- HS: học bài, tìm hiểu luật an toàn giao thông đường bộ.
III. Phương pháp:
Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, giải thích.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định :
2. KTBC:
3. Bài mới: 	
HĐ của GV - HS
Nội dung
- Quy tắc chung về đi đường?
* GV giới thiệu một số loại biển báo cho HS.
- Nguyên nhân dẫn đến TNGT: 
+ Do ý thức người tham gia giao thông chưa tốt.
+ Đường xấu, hẹp, người tham gia giao thông đông.
+ Phương tiện giao thông không đảm bảo an toàn . . .
*Nguyên nhân phổ biến nhất là do ý thức của người tham gia giao thông (kém hiểu biết pháp luật về an toàn giao thông hoặc biết nhưng không tự giác chấp hành).
1. Qui tắc chung về GTĐB.
- Đi bên phải mình
- Đi đúng phần đường qui định
- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
- Qui định cho người đi xe mô tô, gắn máy ?
2. Một số qui định cụ thể.
- Người ngồi trên mô tô, xe găn máy không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo, đẩy phương tiện khác, không đứng trên yên, giá đeo hàng không ngồi trên tay l¸i
- Qui định đối với người đi xe đạp ?
- Người đi xe đạp chỉ được chở tối đa 1 người lớn và 1 trẻ em dưới 7 tuổi, không sử dụng ô, ĐTDĐ, không đi trên hè phố, vườn hoa, công viên, người ngồi trên xe đạp không mang vác vật cồng kềnh, không bám, kéo, đẩy các phương tiện khác, không đứng trên yên, giá đeo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
- Qui định đối với người đi xe thô sơ ?
- Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng mét và đúng phần đường qui định. Hàng hoá xếp phải đảm bảo an toàn không gây cản trở GT.
- Hướng dẫn HS giải BT.
 Bµi tËp 1
Bài tập :
 Bµi tËp 1. 
- Chấp hành theo sự điều khiển GT.
- Vì : Người điều khiển trực tiếp sẽ phù hợp với tình hình thực tế lúc đó.
 Bµi tËp 2: GV đưa ra tình huống
 Bµi tËp 2
- Cả 2 người cùng sai có lỗi.
+ Quí vi phạm luật GT – gây tai nạn
+ Bác bán rau đi bộ dưới lòng đường.
4. Củng cố:
- GV hệ thống néi dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tìm hiểu luật ATGTĐB.
- Chấp hành tốt luật an toàn giao thông khi tham gia giao thông.
* Tự rút KN:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_chuong_trinh_ca_nam.doc