Giáo án Giáo dục kĩ năng sống Lớp 3

Giáo án Giáo dục kĩ năng sống Lớp 3

Tên bài Các KNS được tích hợp trong bài PP/KT DHTC có thể sử dụng

Bài 2- Giữ lời hứa -KN tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.

-KN thuơng lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.

-KN đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình với người khác. - Nói tự nhủ.

- Trình bày 1 phút.

- Lập kế hoạch.

Bài 3- Tự làm lấy việc của mình -KN tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình).

-KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.

-KN lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. - Thảo luận nhóm.

- Đóng vai xử lí tình huống.

 

doc 8 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục kĩ năng sống Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kĩ NĂNG SốNG MÔN ĐạO ĐứC 3
Tên bài
Các KNS được tích hợp trong bài
PP/KT DHTC có thể sử dụng
Bài 2- Giữ lời hứa 
-KN tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa. 
-KN thuơng lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình. 
-KN đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình với người khác.
- Nói tự nhủ.
- Trình bày 1 phút. 
- Lập kế hoạch. 
Bài 3- Tự làm lấy việc của mình 
-KN tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình).
-KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
-KN lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai xử lí tình huống.
Bài 4- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em 
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân.
-KN thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân.
-KN đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những viêc vừa sức. 
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
-Kể chuyện.
Bài 5- Chia sẻ vui buồn cùng bạn
-KN lắng nghe ý kiến của bạn. 
-KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
-Nói cách khác.
-Đóng vai.
Bài 6- Tích cực tham gia việc lớp, việc trường
-KN lắng nghe tích cực ý kiến lớp và tập thể.
-KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.
-KN tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.
-Dự án.
-Thảo luận.
-Bài viết nửa trang.
-Đóng vai xử lí tình huống.
Bài 7- Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
-KN lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. 
-KN đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
-Thảo luận.
-Trình bày 1 phút.
-Đóng vai.
Bài 8- Biết ơn thương binh, liệt sĩ 
-KN trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. 
-KN xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
-Trình bày 1 phút.
-Thảo luận.
-Dự án. 
Bài 9- Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế 
-KN trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. 
-KN ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
-KN bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. 
-Thảo luận. 
-Nói về cảm xúc của mình.
Bài 10- Tôn trọng khách nước ngoài
-KN thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài.
-Trình bày 1 phút. 
-Viết về cảm xúc của mình.
Bài 11- Tôn trọng đám tang
-KN thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. 
-KN ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
-Nói cách khác. 
-Đóng vai.
Bài 12- Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
-KN tự trọng khi tôn trọng thư từ người khác. 
-KN làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.
-Tự nhủ.
-Giải quyết vấn đề.
-Thảo luận nhóm.
Bài 13- Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
-KN lắng nghe ý kiến các bạn. 
-KN trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. 
-KN bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. 
-KN đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
-Dự án
-Thảo luận
Bài 14- Chăm sóc cây trồng, vật nuôi
-KN lắng nghe ý kiến các bạn. 
-KN trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường; 
-KN thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
-KN ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
-KN đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường
-Dự án
-Thảo luận
Kĩ NĂNG SốNG MÔN TIếNG VIệT 3
STT
Tên bài
Các KNS được tích hợp trong bài
PP/KT DHTC có thể sử dụng 
1
TĐ-KC: Cậu bé thông minh (tuần 1)
-Tư duy sáng tạo.
-Ra quyết định.
-Giải quyết vấn đề.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Đặt câu hỏi.
-Thảo luận nhóm.
2
TĐ-KC: Ai có lỗi? (tuần 2)
-Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
-Thể hiện sự cảm thông.
-Kiểm soát cảm xúc.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Trải nghiệm.
-Đóng vai.
3
TĐ-KC: Chiếc áo len (tuần 3)
-Kiểm soát cảm xúc.
-Tự nhận thức.
-Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
-Trải nghiệm.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
4
TĐ-KC: Người mẹ (tuần 4)
-Ra quyết định, giải quyết vấn đề.
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Trình bày 1 phút.
-Thảo luận nhóm.
5
TĐ-KC: Ông ngoại (tuần 4)
-Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ.
-Xác định giá trị.
-Trình bày 1 phút.
-Chúng em biết 3.
-Hỏi và trả lời.
6
TLV: Điền vào 
giấy tờ in sẵn. (tuần 4)
-Giao tiếp.
-Tìm kiếm, xử lí thông tin.
-Thảo luận- chia sẻ.
-Hoàn tất một nhiệm vụ: Thực hành viết điện báo theo tình huống cụ thể.
7
TĐ-KC: Người lính dũng cảm (tuần 5)
-Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân.
-Ra quyết định.
-Đảm nhận trách nhiệm.
-Trải nghiệm.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Thảo luận nhóm.
8
TLV: Tập tổ chức cuộc họp (tuần 5)
-Giao tiếp.
-Làm chủ bản thân.
-Thảo luận nhóm.
-Trình bày 1 phút.
9
TLV: Kể lại buổi đầu em đi học (tuần 6)
-Giao tiếp.
-Lắng nghe tích cực.
-Thảo luận nhóm.
-Trình bày 1 phút.
-Viết tích cực.
10
TĐ-KC: Bài tập làm văn (tuần 6)
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
-Ra quyết định.
-Đảm nhận trách nhiệm.
-Trải nghiệm.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
11
TĐ-KC: Trận bóng dưới lòng đường (tuần 7)
-Kiểm soát cảm xúc.
-Ra quyết định.
-Đảm nhận trách nhiệm.
-Trải nghiệm.
-Đặt câu hỏi.
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
12
TĐ: Bận (tuần 7)
-Tự nhận thức.
-Lắng nghe tích cực.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
13
TLV: Tập tổ chức cuộc họp (tuần 7)
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
-Đảm nhận trách nhiệm.
-Tìm kiếm sự hổ trợ.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Đóng vai.
-Thảo luận nhóm.
14
TĐ-KC: Các em nhỏ và cụ già (tuần 8)
-Xác định giá trị.
-Thể hiện sự cảm thông.
-Đặt câu hỏi.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
15
TĐ: Thư gởi bà 
(tuần 10)
-Tự nhận thức bản thân.
-Thể hiện sự cảm thông.
-Hoàn tất một nhiệm vụ: Thực hành viết thư thăm hỏi.
16
TĐ-KC: Đất quý, đất yêu (tuần 11)
-Xác định giá trị.
-Giao tiếp.
-Lắng nghe tích cực.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Đặt câu hỏi.
17
TLV: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước (tuần 12) BT 1
-Tư duy sáng tạo.
-Tìm kiếm và xử lí thông tin.
-Viết tích cực.
18
TLV: Viết thư 
(tuần 13)
-Giao tiếp: ứng xử văn hóa.
-Thể hiện sự cảm thông.
-Tư duy sáng tạo.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Hoàn tất một nhiệm vụ: Thực hành viết thư để làm quen với bạn mới.
19
TĐ: Hũ bạc của người cha (tuần 15)
-Tự nhận thức bản thân.
-Xác định giá trị.
-Lắng nghe tích cực.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Đặt câu hỏi.
-Thảo luận nhóm.
20
TĐ-KC: Đôi bạn (tuần 16)
-Tự nhận thức bản thân.
-Xác định giá trị.
-Lắng nghe tích cực.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Trải nghiệm.
-Trình bày 1 phút.
21
TĐ-KC: Mồ côi xử kiện (tuần 17)
-Tư duy sáng tạo.
-Ra quyết định: giải quyết vấn đề.
-Lắng nghe tích cực.
-Đặt câu hỏi.
-Trình bày 1 phút.
-Đóng vai.
22
TĐ: Hai Bà Trưng (tuần 19)
-Đặt mục tiêu.
-Đảm nhận trách nhiệm.
-Kiên định.
-Giải quyết vấn đề.
-Thảo luận nhóm.
-Đặt câu hỏi.
-Trình bày 1 phút.
23
KC: Hai Bà Trưng (tuần 19)
-Lắng nghe tích cực.
-Tư duy sáng tạo.
-Đóng vai.
-Trình bày 1 phút.
-Làm việc nhóm.
24
TĐ: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” (tuần 19)
-Thu thập và xử lí thông tin.
-Thể hiện sự tự tin.
-Lắng nghe tích cực.
-Đóng vai.
-Trình bày 1 phút.
-Làm việc nhóm.
25
TLV: Nghe-kể lại câu chuyện (tuần 19)
-Lắng nghe tích cực.
-Thể hiện sự tự tin.
-Quản lí thời gian.	
-Đóng vai.
-Trình bày 1 phút.
-Làm việc nhóm.
26
TĐ: ở lại với 
chiến khu (tuần 20)
-Đảm nhận trách nhiệm.
-Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
-Lắng nghe tích cực.
-Trình bày 1 phút.
-Đặt câu hỏi.
-Thảo luận nhóm.
27
KC: ở lại với 
chiến khu (tuần 20)
-Thể hiện sự tự tin.
-Giao tiếp.
-Đóng vai.
-Trình bày 1 phút.
-Làm việc nhóm.
28
TĐ: Chú ở bên 
Bác Hồ (tuần 20)
-Thể hiện sự cảm thông.
-Kiềm chế cảm xúc.
-Lắng nghe tích cực.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Thảo luận nhóm.
-Hỏi đáp trước lớp.
29
TĐ: Nhà ảo thuật (tuần 23)
-Thể hiện sự cảm thông.
-Tự nhận thức bản thân.
-Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Thảo luận nhóm.
-Hỏi đáp trước lớp.
30
TĐ: Chương trình xiếc đặc sắc (tuần 23)
-Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận.
-Ra quyết định.
-Quản lí thời gian.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Thảo luận nhóm.
-Hỏi đáp trước lớp.
31
TLV: Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật (tuần 23)
-Thể hiện sự tự tin.
-Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận.
-Ra quyết định.
-Quản lí thời gian.
-Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin.
-Trình bày 1 phút.
-Đóng vai.
32
TĐ: Đối đáp với vua (tuần 24)
-Tự nhận thức.
-Thể hiện sự tự tin.
-Tư duy sáng tạo.
-Ra quyết định.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Thảo luận nhóm.
-Hỏi đáp trước lớp.
33
TLV: Kể về lễ hội (tuần 25)
-Tư duy sáng tạo.
-Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
-Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
-Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin.
-Trình bày 1 phút.
-Đóng vai.
34
TĐ: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (tuần 26)
-Thể hiện sự cảm thông.
-Đảm nhận trách nhiệm.
-Xác định giá trị.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Thảo luận nhóm.
-Hỏi đáp trước lớp.
35
TLV: Kể về một ngày hội (tuần 26)
-Tư duy sáng tạo.
-Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
-Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
-Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin.
-Trình bày 1 phút.
-Đóng vai.
36
TĐ: Cuộc chạy đua trong rừng (tuần 28)
-Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
-Lắng nghe tích cực.
-Tư duy phê phán.
-Kiểm soát cảm xúc.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Thảo luận nhóm.
-Hỏi đáp trước lớp.
37
TĐ: Tin thể thao (tuần 28)
-Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
-Quản lí thời gian.
-Đặt mục tiêu.
-Đặt câu hỏi.
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
-Trình bày ý kiến cá nhân.
38
TLV: Viết lại một tin thể thao trên báo, đài (tuần 28)
-Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét.
-Quản lí thời gian.
-Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
-Đặt câu hỏi.
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ 
-Trình bày ý kiến cá nhân.
39
TĐ: Buổi học thể dục (tuần 29)
-Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
-Thể hiện sự cảm thông.
-Đặt mục tiêu.
-Thể hiện sự tự tin.
-Đặt câu hỏi.
-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ  ... nh nghiệm bản thân.
-Thảo luận nhóm.
Bài 3: Vệ sinh 
hô hấp
-KN tư duy phê phán: Tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp.
-KN làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp.-KN giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em.
-Thảo luận nhóm, theo cặp.
-Đóng vai.
Bài 4:
Phòng bệnh đường hô hấp
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn dến bệnh đường hô hấp.
-KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp.
-KN giao tiếp: ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.
-Nhóm, thảo luận, giải quyết vấn đề.
-Đóng vai.
Bài 5: Bệnh 
lao phổi
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
-KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh.
-Nhóm, thảo luận.
-Giải quyết vấn đề.
-Đóng vai.
Bài 8: Vệ sinh 
cơ quan tuần hoàn
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động.
-KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
-Trò chơi.
-Thảo luận nhóm.
Bài 9: Phòng bệnh tim mạch
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em.
-KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim.
-Động não.
-Thảo luận nhóm.
-Giải quyết vấn đề.
-Đóng vai.
Bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
-KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Quan sát.
-Thảo luận.
Bài 13-14: 
Hoạt động 
thần kinh
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại.
-KN làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.
-KN ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.
-Đóng vai.
-Làm việc nhóm và thảo luận.
Bài 15-16: 
Vệ sinh thần kinh 
-KN tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh.
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh.
-KN làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.
-Thảo luận / Làm việc nhóm.
-Động não “chúng em biết 3”.
-Hỏi ý kiến chuyên gia.
Chủ đề: Xã HộI
Bài 19: 
Các thế hệ trong một gia đình
-KN giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.
-Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
-Hoạt động nhóm, thảo luận.
-Thuyết trình.
Bài 20: Họ nội, họ ngoại
-Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
-Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
-Hoạt động nhóm, thảo luận.
-Tự nhủ.
-Đóng vai.
Bài 23: 
Phòng cháy khi ở nhà
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lí thông tin về các vụ cháy.
-KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
-KN tự bảo vệ: ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách.
-Quan sát.
-Thảo luận, giải quyết vấn đề.
-Tranh luận.
-Đóng vai.
Bài 24-25: 
Một số hoạt động ở trường
-KN hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra cách giúp đỡ các bạn học kém.
-KN giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
-Làm việc theo cặp/ nhóm.
-Quan sát.
Bài 26: 
Không chơi các trò chơi nguy hiểm
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác.
-KN làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm.
-Thảo luận nhóm.
-Tranh luận.
-Trò chơi.
Bài 27-28: Tỉnh (Thành phố) nơi bạn sống
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.
-Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.
-Quan sát thực tế.
-Đóng vai.
Bài 30: 
Hoạt động 
nông nghiệp
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
-Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống.
-Hoạt đông nhóm.
-Thảo luận theo cặp.
-Trưng bày triển lãm.
Bài 31: 
Hoạt động công nghiệp, thương mại
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình đang sống.
-Tổng hợp, các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại về nơi mình sinh sống.
-Hoạt động nhóm.
-Trò chơi.
Bài 32: Làng quê và đô thị
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.
-Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.
-Thảo luận nhóm.
-Vẽ tranh.
Bài 33: An toàn khi đi xe đạp
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp.
-KN kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông.
-KN làm chủ bản thân: ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp.
-Thảo luận nhóm.
-Trò chơi.
-Đóng vai.
Bài 36-37-38: Vệ sinh môi trường
-KN quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. 
-KN quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
-KN quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người.
-KN phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường.
-KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường.
-KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường.
-KN hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường.
-Chuyên gia.
-Thảo luận nhóm.
-Tranh luận.
-Điều tra.
-Đóng vai.
Chủ đề: Tự NHIÊN
Bài 40: Thực vật
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.
-Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
-Thực địa.
-Quan sát.
-Thảo luận nhóm.
Bài 41-42: Thân cây
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.
-Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
-Thảo luận, làm việc nhóm.
-Trò chơi.
Bài 46: Khả năng kì diệu của lá cây
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích thông tin để biết giá trị của lá cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
-KN làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống: không bẻ cành, bứt lá, làm hại với cây.
-KN tư duy phê phán: phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với những hành vi làm hại cây.
-Quan sát.
-Thảo luận, làm việc nhóm.
Bài 47: Hoa 
-KN quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại hoa.
-Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, lợi ích đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loại hoa
-Quan sát và thảo luận tình huống thực tế.
-Trưng bày sản phẩm.
Bài 48: Quả
-KN quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả.
-Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và lợi ích của quả với đời sống của thực vật và đời sống của con người.
-Quan sát và thảo luận tình huống thực tế.
-Trưng bày sản phẩm.
Bài 50: 
Côn trùng
-KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loại côn trùng gây hại.
-Thảo luận nhóm.
-Thuyết trình.
-Thực hành.
Bài 53: Chim
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim.
-Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái.
-Thảo luận nhóm.
-Sưu tầm và xử lí thông tin.
-Giải quyết vấn đề.
Bài 54-55: Thú
-Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.
-Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương. 
-Thảo luận nhóm.
-Thu thập và xử lí thông tin.
-Giải quyết vấn đề.
Bài 56-57: 
Thực hành: 
Đi thăm thiên nhiên
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loại cây, con vật; khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật.
-Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nõ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm.
-Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh, thông tin,
-Quan sát thực địa.
-Làm việc nhóm.
-Thảo luận.
Bài 60: 
Sự chuyển động của Trái Đất
-Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
-Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.
-Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.
-Thảo luận nhóm.
-Trò chơi.
-Viết tích cực.
Bài 61: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời 
-KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp: giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
-Quan sát.
-Thảo luận nhóm.
-Kể chuyện.
-Thực hành.
Bài 67-68: 
Bề mặt lục địa
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng,
-Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên.
-Làm việc nhóm, quan sát tranh, sơ đồ và đưa ra nhận xét
-Trò chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ki_nang_song_lop_3.doc