Hoạt động 1 :15 Ổn định tổ chức lớp
-Sắp xếp chỗ ngồi cho hs .
-Phn cơng hs ngồi theo tổ
- GV yêu cầu HS xung phong lên bầu ban cán sự lớp
- GV chốt lại những ý chọn ra hs làm ban cán sự lớp
Hoạt động 2 : :14 Văn hóa, văn nghệ.
- GV cho HS sinh hoạt hát múa tập thể, cá nhân nhóm
Nhận xt
-Gv kể cu chuyện sưu tầm
-Đề ra phương hướng tuần 2
-Xếp hàng nhanh, trật tự.
-Chuẩn bị bài đủ khi đến lớp.
3.Củng cố-dặn dò.5-Nhắc lại nội dung bi học
-Nhận xt tiết học
- Tuyên dương- nhắc hs đi học đều.
THÁNG 9 Chủ đề : Mái trường thân yêu của em Thứ hai ngày tháng 9 năm 2014 Tuần 1(Tiết 1) GIÁO DỤC VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Hoạt động Ổn định tổ chức lớp 1.1. Mục tiêu: - Hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của nhà trường - Rèn tính mạnh dạn, tự tin. - Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt. 1.2. Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp. 1.3. Tài liệu và phương tiện: - Danh sách đề cử CB lớp 1.4. Các bước tiến hành: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 :15’ Ổn định tổ chức lớp -Sắp xếp chỗ ngồi cho hs . -Phân cơng hs ngồi theo tổ - GV yêu cầu HS xung phong lên bầu ban cán sự lớp - GV chốt lại những ý chọn ra hs làm ban cán sự lớp Hoạt động 2 : :14’ Văn hóa, văn nghệ. - GV cho HS sinh hoạt hát múa tập thể, cá nhân nhóm Nhận xét -Gv kể câu chuyện sưu tầm -Đề ra phương hướng tuần 2 -Xếp hàng nhanh, trật tự. -Chuẩn bị bài đủ khi đến lớp. 3.Củng cố-dặn dò.5’-Nhắc lại nội dung bài học -Nhận xét tiết học - Tuyên dương- nhắc hs đi học đều. HS thực hiện - HS lắng nghe -HS thực hiện theo yêu cầu gv -HS lắng nghe Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2014 Tuần 1 -Tiết 2: GIÁO DỤC VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Làm quen với bạn bè, thầy cơ giáo 1.1. Mục tiêu: HS được làm quen, biết tên các bạn trong lớp, các thầy cơ giáo giảng dạy lớp mình và các thầy cơ trong BGH. 1.2. Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp. 1.3. Tài liệu và phương tiện: Ảnh các thầy cơ giáo dạy ở lớp mình và thầy cơ trong BGH. 1.4. Các bước tiến hành: Nội dung thực hiện v Chuẩn bị - Trước 1 tuần phổ biến cho HS nắm được tên và cách chơi 2 trị chơi: “ Người đĩ là ai?” và “ Vịng trịn giới thiệu tên”. - Để giành được chiến thắng trong trị chơi, các em hãy tìm hiểu để nhớ mặt, nhớ tên các bạn ở trong tổ, trong lớp, các thầy cơ giáo trong BGH, cơ chủ nhiệm và thầy cơ giáo khác dạy lớp mình. - Hướng dẫn cách chơi 2 trị chơi v Tiến hành chơi Hướng dẫn lại cách chơi trị chơi “ Người đĩ là ai?” Tổ chức cho HS chơi thử Tổ chức cho HS chơi thật Hướng dẫn lại cách chơi trị chơi “ Vịng trịn giới thiệu tên” Tổ chức cho HS chơi thử. Tổ chức cho HS chơi thật Cả lớp chơi trị chơi v Nhận xét- Đánh giá Khen ngợi cả lớp đã biết được tên các thầy, cơ giáo và các bạn trong tổ, trong lớp. Nhắc nhở HS nhớ chào hỏi lễ phép khi gặp các thầy cơ giáo, đồng thời nhớ sử dụng tên gọi các bạn bè trong lớp, trong tổ khi cùng học, cùng chơi. Cả lớp lắng nghe để thực hiện tốt. Tuần 2 - Tiết 1 Thứ hai ngày tháng năm 2014 GIÁO DỤC VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Tìm hiểu về nhà trường và nội quy trường lớp I.Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh một số qui định nề nếp hoạt động của trường đề ra. Truy bài, hát đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp, đi học đúng giờ, thể dục - múa hát tập thể, ăn mặc đồng phục theo qui định của trường. - Dạy học sinh một số bài hát truyền thống của đội. - Giáo dục tới học sinh thực hiện đúng mọi nề nếp của trường - Đội. II. Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung sinh hoạt theo chủ điểm: “Truyền thống nhà trường. Một số bài hát của Đội: Em yêu trường em. Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng. III. Các hoạt động chủ yếu: ổn định tổ chức: - Cho học sinh xếp hàng theo lớp (1 lớp bằng 2 hành) – Lớp trưởng đứng trên báo cáo sĩ số. 2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội. 3. Hoạt động chính: Giới thiệu: Vậy là một năm học mới lại bắt đầu. Chúng ta cùng chung sức xây Dựng Liên đội đi vào nề nếp + Hãy nêu một số qui định về nề nếp của trường ? HSTL (Đi học đúng giờ, bài, hát đầu giờ, TD – múa hát tập thể giữa giờ. + Muốn truy bài tốt các em phải thực hiện như thế nào? HSTL (Các cán bộ lớp kiểm tra bài học ở nhà của các bạn trong lớp để chuẩn bài học bài mới cho tốt) + Thực hiện xếp hàng ra vào lớp tốt ta phải làm gì? HSTL (Xếp hàng nhanh nhẹn, ngay ngắn thẳng hàng). Giáo viên nhận xét đánh giá. HS N Năm học mới Liên đội triển khai bài thể dục – múa hát mới Yêu cầu những bạn đi sinh hoạt hè về ôn lại động tác để giờ ra chơi các em tập múa hát hướng dẫn các bạn cùng tập. + Mua bài “Hành khúc đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh” HST + “ Dòng máu Lạc Hồng” + “Em yêu trường em” Giáo viên bắt điệu cho học sinh ôn lại bài hát. Yêu cầu hát đầu giờ những bài hát về quê hương, mái trường, thầy cô, bạn Nghe bè - Các em có thuộc các bài hát về chủ đề này không? HSTL - Giáo viên gọi một số học sinh lên trước toàn trường hát – Cả trường nghe hát. Đánh giá 4. Củng cố và dặn dò: - Cho học sinh nhắc lại tên chủ điểm sinh hoạt Nhắc lại một số nội qui để học sinh khắc sâu. Bắt điệu cho cả trường hát bài “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” Nhận xét giờ sinh hoạt. ************************************** Tuần 2 - Tiết 2 Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2014 GIÁO DỤC VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Tìm hiểu về nhà trường, nội qui trường học 2.1. Mục tiêu: - HS được tham quan và nghe giới thiệu về các phịng học, phịng chức năng, của trường. - HS hiểu và thực hiện tốt những điều trong nội quy nhà trường. 2.2. Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp. 2.3. Tài liệu và phương tiện: Bản nội quy nhà trường. 2.4. Các bước tiến hành: Nội dung thực hiện v Chuẩn bị - Trước 1 tuần phổ biến cho HS tìm hiểu các phịng của trường. - 2 tiết mục văn nghệ v Tham quan tìm hiểu về nhà trường Giới thiệu cho HS nắm được: tên trường, số lớp học, số GV. Cả lớp tham quan một vịng rồi trở về lớp học. v Tìm hiểu về nội quy trường học Hát văn nghệ Giúp HS hiểu: nội quy trường học là những điều quy định để đảm bảo trật tự, kỉ luật trong nhà trường. Giới thiệu nội quy trường ngắn gọn. Cả lớp lắng nghe để thực hiện tốt. Thảo luận nhĩm, sau đĩ xung phong phát biểu suy nghĩ của mình để thực hiện tốt. v Nhận xét – Đánh giá Khen ngợi HS tích cực tham gia đĩng gĩp ý kiến. Nhắc HS cùng nhau thực hiện tốt nội quy của nhà trường. Tuần 3- Tiết 1 Thứ hai ngày tháng 9 năm 2014 GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG Thực hiện tháng an toàn giao thông I.Mục tiêu : -HS nắm được một số điều cơ bản về luật an toàn giao thông. -Hiểu được ý nghĩa của tháng an toàn giao thông. -Có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông. II. Đồ dùng dạy học :-GV: Tư liệu sách an toàn giao thông. -HS : Sách Học an toàn giao thông lớp 1 III. Các hoạt động chủ yếu : 1/ Ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 3/Các hoạt động : Giới thiệu nội dung cần thực hiện. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 :Nắm được luâït đi đường (15’) - HDHS Nắm được luâït đi đường -Mục tiêu : HS Nắm được luâït đi đường. -Cách tiến hành : -GV phổ biến từng bài cụ thể trong SGK: +Biển báo . +Đi xe đạp an toàn. +Nguyên nhân gây tai nanï giao thông + Làm gì để giữ an toàn giao thông. -HDHS về nhà nhắc nhở mọi người trong gia đình cùng có ý thức giữ gìn an toàn giao thông. -GV cho HS nêu những trường hợp vi phạm an toàn giao thông ở địa phương mình -GV : Cần nắm vững luật an toàn giao thông để giữ an toàn giao thông -GV tuyên dương những HS thực hiện tốt. Hoạt động 2 :Thực hành (30’)- HDHS Thực hành -Mục tiêu :HS biết nắm vững luật an toàn giao thông để giữ an toàn giao thông -Cách tiến hành :-GV nêu những tình huấn giả định. -GV phân công công viêïc cho từng tổ. -GV gọi HS các tổ lần lược trình bày ý kiến của mình -GV theo dõi –Cho HS các nhóm khác nhận xét. -GV nận xét bổ sung. -Kết thúc GV tuyên dương những HS trình bày ý kiến hay. Hoạt động 2 :Ôn lại các bài hát đã học. (15’) -HDHS ôn lại các bài hát đã học. -GV tổ chức cho HS ôn lại các bài hát đã học. -GV tổ chức cho các tổ thi lẫn nhau xem tổ nào thuộc nhiều nhất. -HS thảo luận trao đổi cách thực hiện và tự phân công nhau trong tổ nhóm thực hiện hằng ngày. -HS thực hiện theo tổ, nhóm. - HS nêu những trường hợp vi phạm an toàn giao thông ở địa phương mình -HS lắng nghe. -Các tổ thảo luận. -HS trình bày ý kiến cá nhân của mình. - HS các nhóm khác nhận xét. - HS ôn lại các bài hát đã học. - Các tổ thi lẫn nhau xem tổ nào thuộc nhiều nhất. 4/Củng cố – dặn dò : (5’)-GV nhắc nhở các em về nhà thực hành tốt luật an toàn giao thông để giữ an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. Tuần 3- Tiết 2 Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2014 GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG Trò chơi “ Đèn xanh – Đèn đỏ” 4.1. Mục tiêu: - Thông qua trò chơi “ Đèn xanh – Đèn đỏ” và một số hình ảnh giao thông trên đường phố, HS hiểu được những điều cần thực hiện và cần tránh khi tham gia giao thông. - HS bước đầu biết tuyên truyền về ý thức tôn trọng Luật giao thông cho người thân trong gia đình. 4.4. Các bước tiến hành: Nội dung thực hiện v Chuẩn bị - Giới thiệu: Hàng ngày, trên đường tới trường, các em đã thấy trên các tuyến đường giao thông, tình trạng kẹt xe và tai nạn thường xảy ra gây nên những hậu quả đáng tiếc. Để giúp các em hiểu được một số điều cần tránh khi tham gia giao thông, chúng ta cần chơi trò chơi “ Đèn xanh – Đèn đỏ” và quan sát tìm hiểu nội dung một số bức ảnh về người tham gia giao thông. - Hướng dẫn HS cách chơi: + GV giơ tín hiệu đèn xanh, HS phải nắm bàn tay, hai tay đánh vòng tròn trước ngực, quay tay thật nhanh. + GV giơ tín hiệu đèn vàng, HS phải quay tay chầm chậm. + GV giơ tín hiệu đèn đỏ, HS phải dừng 2 tay trước ngực. + Nếu HS không thực hiện đúng thao tác quy định của tín hiệu phải bước ra khỏi chỗ, nhảy lò cò 1 vòng để trở về vị trí của mình. v Tiến hành trò chơi “ Đèn xanh – Đèn đỏ” ... ác câu hỏi, các đại biểu cựu chiến binh trả lời. - Các địa biểu trả lời câu hỏi, giải thích, kể chuyện.. theo yêu cầu mà HS nêu ra. Đồng thời, đại biểu cũng có thể đặt những câu hỏi hoặc đưa ra những yêu cầu nào đó với lớp, lớp sẽ cử HS đại diện trả lừi hoặc đáp ứng các yêu cầu đó. - Biểu diễn văn nghệ . Lớp tổ chức một số tiết mục văn nghệ (có thể mời các đại biểu tham gia giao lưu) theo chủ đề ca ngợi anh bộ đội cụ hồ và truyền thống vẻ vang, hào hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam nhằm tạo không khí sôi nổi đoàn kết. Bước 3: kết thúc buổi giao lưu. - Đại diện HS phát biểu ý kiến, cảm ơn và tặng hoa cho các đại biểu cựu chiến binh tham dự buổi giao lưu - GV nhận xét và nhắc nhở HS thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt, noi gương anh bộ đội cụ hồ. - Kết thúc buổi giao lưu. 4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN ************************************* Tuần 16- Tiết 1 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2014 MÚA HÁT CA NGỢI CHÚ BỘ ĐỘI, NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI ĐẤT NƯỚC. I.Mục tiêu: -HS hiểu biết xung quanh bài hát, múa có nội dung nói về gương anh bộ đội cụ Hồ. -Giáo dục cho HS lòng kính yêu anh bộ đội cụ Hồ. II. Đồ dùng dạy học : -Các câu chyện về chú bộ đội cụ Hồ. III. Các hoạt động chủ yếu : 1/ Ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 3/Các hoạt động : Giới thiệu nội dung cần thực hiện. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 :HS chuẩn bị. (15’) - HDHS Chuẩn bị. -GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị hai tiết mục mùa hoặc hát ca ngợi về anh hùng và anh bộ đội để biểu diễn cho cả lớp xem. - Hoạt động 2 :Học sinh biểu diễn hát múa. (20’) -Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS Sinh hoạt tập thể lớp hát múa tập thể -GV tổ chức cho HS ôn lại các bài hát đã học. -GV tổ chức cho tập thể lớp múa tập thể. -GV mời HS dẫn chương trình lên phát biểu cảm tưởng và dẫn chương trình văn nghệ múa hát ca ngợi chú bộ đội. -Các nhóm chuẩn bị bài hát múa như : đơn ca, tam ca, tốp ca,có múa phụ hoạ, đọc thơ -Các nhóm đăng kí bài cho bạn dẫn chương trình. -Từng cá nhân, nhóm HS biểu diễn bài hát. -Lớp xem và cổ vũ, với không khí vui tươi. 4.Củng cố – Dặn dò: (3’) -GV nhắc nhở HS tốt để xứng đáng. ------------------------------------------------------------------ Tuần 16- Tiết 2 Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2014 Kỷ niệm ngày quốc phòng toàn dân I. MỤC TIÊU : (Yêu cầu giáo dục ) - Giúp HS Ghi nhớ kỷ niệm ngày quốc phòng toàn dân - Giúp HS hiểu thế nào là quốc phòng toàn dân . - Mục đích của việc thực hiện quốc phòng toàn dân . - Hiểu ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam . - Biết một số tấm gương các anh hùng . II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : a. Nội dung : - Kỷ niệm ngày quốc phòng toàn dân . b. Hình thức hoạt động . - Trao đổi thảo luận trước lớp để hiểu được nội dung hoạt động . III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : - GV chuẩn bị 1 vài chuyện về các anh hùng . Nội dung - Quốc phòng toàn dân là gì ?. - Giúp HS hiểu thế nào là quốc phòng toàn dân, tác dụng của việc thực hiện quốc phòng toàn dân . - GV kể 1 vài mẩu chuyện về tấm gương các anh hùng . - Giúp HS hiểu ý nghĩa của ngày thành lập quân đội nhân dân VN 22/12. - Gíao dục lòng yêu quê hương đất nước, biết ơn các anh hùng, liệt sĩ và cố gắng phấn đấu gìn giữ xây dựng đất nước . Tuần 17- Tiết 1 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2014 GIÁO DỤC SỨC KHỎE GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG I/Mục tiêu : - Nắm được ích lợi của việc VS răng miệng - Giáo dục hs cĩ ý thức giữ gìn VS răng miệng - GD tinh thần đồng đội II/Tài liệu và phương tiện : hàm răng( bộ đồ dùng), bàn chải răng III/ Nội dung và hình thức hoạt động HĐ dạy HĐ học 1. Khởi động: Cả lớp hát tập thể 2. Giới thiệu chương trình 3.Tiến hành HĐ: - Cử 2 đội chơi, mỗi đội 5 em - Cử 5 em làm ban giám khảo * Phần thứ nhất: TLCH - Đưa ra các câu hỏi y/c các đội trả lời, mỗi câu hỏi đúng được 1 điểm * Phần thứ hai: Thực hành: - Thực hành đánh răng đúng cách - y/c các đội thực hành đúng được 5 điểm * Ban giám khảo tổng kết số điểm , NX đội thắng cuộc 3. Củng cố - Dặn dị - NX đánh giá giờ học - lắng nghe - Các đội thảo luận TLCH: 1. Mấy tuổi răng sữa bắt đầu rụng: A. 4 B. 5 C.6 2. Mỗi ngày cần đánh răng mấy lần: A.1 B. 2 C.3 3. Răng cĩ ích lợi gì? 4. Em cần làm gì sau khi ăn uống đồ ngọt? 5. Muốn giữ hàm răng sạch đẹp em cần phải làm gì? - Các đội lên thực hành Tuần 17- Tiết 2 Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2014 GIÁO DỤC SỨC KHỎE GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG I Mục tiêu hoạt động: - HS hiểu rõø được nguyên nhân tác hại và cách đề phòng một số bệnh về răng miệng thường gặp như: bệnh sâu răng, bệnh viêm lợi II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Tranh vẽ phóng to về răng.. III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - HĐ 1: Hoạt động cá nhân Cho HS quan sát tranh và hỏi: Trong đời con người có mấy loại răng? HS trả lời : (hai loại: Răng sữa và răng trưởng thành). Răng dùng để làm gì? (Răng dùng để nghiền nát thức ăn). HĐ 2: Cả lớo Nêu nguyên nhân gây bệnh răng miệng. (Do không thực hiện tốt vệ sinh răng miệng hàng ngày). Muốn đề phũng bệnh răng miệng em cần phải làm những việc gỡ? (Đánh răng hàng ngày sau các bữa ăn, sáng thứ dậy và trước khi đi ngủ. Không dùng răng cắn các vật cứng. Không ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, súc miệng sau khi ăn uống đồ ngọt). IV. Tổng kết, dặn dò : Nhắc lại cách phòõng bệnh răng miệng đó học. - Thực hiện tốt cách phòng bệnh răng miệng. ************************************* Tuần 18- Tiết 1 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2014 GIÁO DỤC SỨC KHỎE PHÒNG CHỐNG BỆNH CÚM A ( TIẾT 1) I.Mục tiêu hoạt động- Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là bệnh cúm A ((H1N1, H5N1 và H7N9)- Nguyên nhân và cách phòng chống - Biết cách phòng chống bệnh cúm A - GDHS ý thức bảo vệ sức khỏe II.Tàiliệu và phương tiện: Tranh ảnh về bệnh cúm A III.Nội dung và hình thức hoạt động - Xem tranh - Nghe GV giải thích về bệnh cúm A IV. Các bước tiến hành Hoạt động 1: - Cho HS xem tranh các bệnh nhân nhiễm cúm A. - Bệnh cúm A là bệnh gì ? - GV giải thích: - Cúm A là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do virus cúm A chủng H1N1, H5N1 và H7N9 gây nên. Bệnh lây truyền từ người sang người theo đường hô hấp, qua các giọt nước bọt hay dịch tiết mũi họng khi người bệnh ho, hắt hơi, hoặc lây qua tiếp xúc với một số đồ vật có chứa virus rồi qua bàn tay đưa lên mắt, mũi, miệng. Hoạt động 2: - Các triệu chứng của bệnh cúm A - Dấu hiệu nhận biết của bệnh cúm A là gì? Bệnh có biểu hiện sốt cao đột ngột (trên 38oC), ho, đau họng, sổ mũi, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi. Một số trường hợp nặng có thể bị suy hô hấp và dẫn đến tử vong. - Bệnh cúm A có triệu chứng giống với cúm thông thường, chỉ có thể chẩn đoán xác định bằng lấy dịch mũi họng để xét nghiệm Củng cố – dặn dò: (5’) - Bệnh cúm A là bệnh gì? Các triệu chứng như thế nào? GV nhận xét, dặn dò Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức vừa học **************************************************** Tuần 18- Tiết 2 Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2014 GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ MODUL 3 CON NGƯỜI VÀ CHẤT ĐỐT I. Mục tiêu: Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Hiểu ý nghĩa của viêc sử dụngtiếtkiệm và có hiệu quả chất đốt trong sinh hoạt hàng ngày - Biết phân loại các dạngchất đốt khác nhau - Tích cực ủng hộ các hành vi và thái độ sử dụngchất đốt an toàn và tiết kiệm. Đấu tranh với những thái độ và hành vi sử dụng chất đốt thiếu an toàn và lãng phí. II. Tài liệu và phươngtiện: -Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. - Tranh ảnh các loại bếp đun, chất đốt như than, củi, dầu hỏa, điện III. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung : - Trong đời sống hàng ngày, chúng ta gặp rất nhiều loại chất đốt khác nhau. Chất đốt cho nấu ăn như ga, dầu hỏa, than, củi, điện. Chất đốt sử dụng trong sản xuất như : tha, dầu nhờn, điện - Để giảm thiểu tiêu thụ năng lượng. Giảm chi phí cho hoạt động và sinh hoạt hàng ngày thì chúngta phải sử dụng năng lượng tiết kiệm và có hiệu quả. - Muốn vậy phải tính toán sử dụng các thiết bị, phương tiện có khả năng làm giảm việc tiêu hao các chất đốt mà vẫn bảo đảm nhu cầu năng lượng cần thiết cho sản xuất và sinh hoạt. 2. Hình thức: - Thi vẽ tranh theo chủ đề” chất đốt quanh ta” - Thảo luận chung cả lớp IV. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1 : Hát tập thể Hoạt động 2 : Thi vẽ tranh. Học sinh thi vẽ các loạibếp đun : dầu, than tổ ong, than, củi, bếp điện.. - HS vẽ trong 5 phút. Mỗi tổ chọn 1-2 bức vẽ đẹp nhất dự thi với tổ bạn. - GV hướng dẫn học sinh tìm ra bức vẽ đẹp nấht, phản ánh đúng nội dung Hoạt động 3: Thảo luận chung - Từ các bức vẽ treo trên bảng, GV đặt câu hỏi để cả lớp thảo luận: + Những bức vẽ này nói về cái gì? + Nếu sử dụng chất đốt một cách hợp lý như trong bức vẽ thì sẽ có lợi gì? - HS quan sát và suy nghĩ trọng phút, sau đó GV gọi HS trả lời. GV kết luận: Chất đốt là dạng vật chất cung cấp năng lượng phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. Cần phải sử dụng chất đốt mộtcách tiết kiệm và hiệu quả nhất. V. Nhận xét tiết học- Tuyên dương các HS vẽ đẹp ****************************************
Tài liệu đính kèm: