Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng - Trần Thị Kim Vui

I. Mục Tiêu:

- Kiến thức cơ bản:

+ Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?

+ Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.

- Kỹ năng cơ bản:

+ Biết vẽ, đặt tên, kí hiệu cho điểm, đường thẳng

+ Biết sử dụng kí hiệu ,

II. Chuẩn Bị:

- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, sợi chỉ, bảng phụ.

- Học sinh: Tập, viết, SGK 7, thước thẳng.

 

doc 2 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần	 CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG
 Tiết PPCT: 1	 Bài 1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
Mục Tiêu:
Kiến thức cơ bản:
+ Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?
+ Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
Kỹ năng cơ bản:
+ Biết vẽ, đặt tên, kí hiệu cho điểm, đường thẳng
+ Biết sử dụng kí hiệu , 
Chuẩn Bị:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, sợi chỉ, bảng phụ.
Học sinh: Tập, viết, SGK 7, thước thẳng.
Tiến Trình Bài Dạy:
Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’)
Giáo viên làm quen HS, giới thiệu những nội dung và trọng tâm của bộ môn cũng như những yêu cầu đối với HS.
Dạy học bài mới:
TG
Hoạt động của Thầy
HĐ1: Điểm
GV: Quan sát hình 1/SGK 103, trên hình có ghi những gì?
GV: Giới thiệu về hình ảnh của điểm. 
l
l
l
A
B
C
D
GV: Hình vẽ sau có mấy điểm?
l
GV: Quan sát hình 2/SGK 103, trên hình có mấy điểm? Mấy tên?
GV: Giới thiệu 2 điểm phân biệt, 2 điểm trùng nhau.
GV: Lưu ý HS:
+ Khi nói đến 2 điểm ta hiểu là 2 điểm phân biệt (không trùng nhau)
+ Bất cứ hình nào cũng là tập hợp điểm.
+ Điểm cũng là 1 hình. Đó là hình đơn giản nhất.
HĐ2: Đường thẳng:
GV: Nêu hình ảnh của đường thẳng, cách đặt tên.
GV: Cho HS quan sát hình 3/103, trên hình có mấy đường thẳng? Tên?
GV: Lưu ý HS:
+ Đường thẳng là tập hợp điểm
+ Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía (có thể kéo dài về 2 phía)
HĐ3: Điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng:
GV: Quan sát hình 4/104, trên hình có mấy đường thẳng? Mấy điểm?
GV: Điểm A (điểm B) nằm như thế nào so với đường thẳng d ?
GV: Giới thiệu kí hiệu , 
GV: Cho HS xem hình 5/104 rồi trả lời các câu hỏi a, b, c
Hoạt động của trò
Tóm tắt nội dung ghi bảng
10’
5’
5’
HS: Quan sát, trả lời
HS: Nghe giảng
HS: 4 điểm là: A, B, C, D
HS: 1 điểm, 2 tên là A, C
HS: Nghe giảng
HS: Có 2 đthẳng là a, d
HS: Nghe giảng
HS: 1 đthẳng d, 2 điểm A, B
HS: Điểm A nằm trên (thuộc) d, điểm B nằm ngoài (không thuộc) d
1/- Điểm:
- Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm (A, B, C. . . .)
l
A
C
l
l
l
A
B
C
VD: 
 Hình 1 Hình 2
Trên hình 1 ta có 3 điểm phân biệt A, B, C
Trên hình 2 ta có 2 điểm A, C trùng nhau.
d
2/- Đường thẳng:
a
Trên hình vẽ ta có 2 đường thẳng a, d
Người ta thường dùng các chữ cái thường (a, b, c. . . ) để đặt tên cho đường thẳng.
A
B
d
l
l
3/- Điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng:
+ Điểm A thuộc đường thẳng d. 
 Kí hiệu Ad
+ Điểm B không thuộc đường thẳng d
 Kí hiệu Bd
Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (17’’)
GV: nhắc lại k/n điểm, đường thẳng, cách đặt tên cho điểm, cách đặt tên cho đường thẳng, điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
Cho HS làm bài tập 1 (trang 104) và bài 3 (trang 104); Bài 4 (trang 105)
Đáp án:
Bài 3/104:
a/ A q ; A n ; B m ; B n ; B p
b/ B m ; B n ; B p
c/ D q ; D m ; D n ; D p
l
a
C
Bài 4/104
b
l
B
a/ 
b/ 
Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (3’)
Về nhà học bài theo SGK.
BTVN: Bài 2/104 ; Bài 5/105, bài 6/105
Xem trước bài mới: “Ba điểm thẳng hàng”

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 01,01.doc