I. Mục Tiêu:
- Học sinh hiểu tia phân giác của góc là gì? Đường phân giác của góc?
- Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: phấn màu, thước thẳng, thước đo góc.
- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, thước đo góc.
Tuần BÀI 6: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC Tiết PPCT: 21 Mục Tiêu: Học sinh hiểu tia phân giác của góc là gì? Đường phân giác của góc? Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. Chuẩn Bị: Giáo viên: phấn màu, thước thẳng, thước đo góc. Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng, thước đo góc. Tiến Trình Bài Dạy: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (10’) GV: + Hãy vẽ góc xAt biết xAt = 600 + Sau đó vẽ góc xAy = 300 + Tính yAt = ? Dạy học bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt nội dung ghi bảng 5’ 10’ 5’ HĐ1: Tia phân giác của một góc là gì? GV: Sử dụng hình trong kiểm tra bài cũ, đặt câu hỏi: + Tia Ay nằm giữa hai cạnh nào của góc xAt ? + So sánh xAy và yAt ? GV: giới thiệu khái niệm tia phân giác của góc. GV: Vậy một tia gọi là tia phân giác phải thỏa những điều kiện nào? HĐ2: Cách vẽ tia phân giác của một góc: GV: nêu ví dụ/85 GV: giới thiệu có 2 cách vẽ: Cách 1: dùng thước đo góc: GV: Tia Oz là tia phân giác của xOy thì ta có được điều gì? GV: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy thì ta có điều gì? GV: Từ hai điều trên ta có được gì? GV: gọi 2 học sinh lên bảng vẽ hình: + HS1: vẽ xOy = 640 + HS2: vẽ xOz = 320 Cách 2: gấp giấy: GV: cùng với HS thực hiện gấy giấy. HĐ3: Chú ý: GV: giới thiệu đường phân giác của một góc GV: vẽ góc bẹt xOy, gọi 1 HS vẽ đường phân giác của góc ấy. HS: trả lời HS: tia Ay nằm giữa 2 tia Ax và At HS: xAy = yAt HS: nghe giảng HS: trả lời HS: đọc đề HS: nghe giảng HS: xOz = zOy HS: xOz + zOy = xOy HS: xOz = zOy= HS: vẽ hình HS: thực hiện cùng với giáo viên HS: nghe giảng HS: vẽ hình A y x t · 1/- Tia phân giác của một góc là gì? Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 2/- Cách vẽ tia phân giác của một góc: VD: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 640 Giải Cách 1: Dùng thước đo góc Ta có: xOz = zOy Suy ra xOz = Cách 2: gấp giấy (SGK/86) Nhận xét: SGK/86 x y O z 3/- Chú ý: Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc gọi là đường phân giác của góc đó. Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (13’) GV: Cho HS giải bài 30/87; dùng bảng phụ cho HS quan sát giải bài 32/87 x y O t Đáp án: Bài 30/87 a) Ta có: xOt < xOy (250 < 500) Nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy b) vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có: xOt + tOy = xOy thay xOt = 250 và xOy = 500 ta được: 250 + tOy = 500 tOy = 500 – 250 = 250 vậy xOt = tOy (cùng bằng 250) c) ta có tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (câu a) và xOt = tOy (câu b) nên Ot là tia phân giác của xOy Bài 32/87: Chọn câu c Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’) Nắm vững định nghĩa tia phân giác của một góc, biết vẽ tia phân giác của một góc cho trước; xem lại các bài tập đã giải. BTVN: bài 31/87 Xem trước các bài tập trang 87 để tiết sau luyện tập. Cần chuẩn bị: + thước thẳng. + thước đo góc.
Tài liệu đính kèm: