I. Yêu cầu cần đạt:
- Thông qua trò chơI HS rèn luyện SK, rèn khả năng nhanh nhạy, khéo léo.
- Giáo dục HS ý thức tập thể.
II.Quy mô: tổ chức theo quy mô lớp.
III.Đ DD H:Các dụng cụ phục vụ trò chơi: bóng, dụng cụ đặt bóng,dây đeo có số thứ tự của ngời chơi, còi
IV. Lên Lớp:
1.Chuẩn bị:5
- GV phổ biến cho HS nắm đợc:
+ Trò chơi vui,khoẻ mang tên “Trao bóng”
+ YC ngời chơi phải nhanh nhẹn,khéo léo, bình tĩnh.
- Đối tợng :chia lớp thành 2 đội cân bằng về thể lực.
- Chuẩn bị 2 quả bóng đá loại vừa, 4 cáI chậu nhựa con để đặt quả bóng.
- Sân chơi rộng kẻ vạch sẵn vị trí các đội, đờng chạy để trao bóng.
- Cử trọng tài.
Thứ 3 ngày 1 tháng 10 năm 2013 Hoạt động ngoài giờ lên lớp : Chủ đề: Vòng tay bạn bè. Trò chơi “Trao bóng” I. Yêu cầu cần đạt: - Thông qua trò chơI HS rèn luyện SK, rèn khả năng nhanh nhạy, khéo léo. - Giáo dục HS ý thức tập thể. II.Quy mô: tổ chức theo quy mô lớp. III.Đ DD H:Các dụng cụ phục vụ trò chơi: bóng, dụng cụ đặt bóng,dây đeo có số thứ tự của ngời chơi, còi IV. Lên Lớp: 1.Chuẩn bị:5’ - GV phổ biến cho HS nắm đợc: + Trò chơi vui,khoẻ mang tên “Trao bóng” + YC ngời chơi phải nhanh nhẹn,khéo léo, bình tĩnh. Đối tợng :chia lớp thành 2 đội cân bằng về thể lực. Chuẩn bị 2 quả bóng đá loại vừa, 4 cáI chậu nhựa con để đặt quả bóng. Sân chơi rộng kẻ vạch sẵn vị trí các đội, đờng chạy để trao bóng. Cử trọng tài. 2.Tổ chức trò chơi:25’ * GV hớng dẫn cách chơi: Chia đôi sân chơi thành 2 bên- Sân A và Sân B. Mỗi đội chơi chia đôI số ngời đứng về phía 2 đầu của sân.Ngời chơi của các đội đeo số thứ tự từ 1 đến8(Tuỳ theo số ngời trong đội). Những ngời đeo số thứ tự từ 1đến 4 của mỗi đội đứng về bên sân A ở vị trí XP ,Từ 5 đến 8 đứng về bên sân B ở vị trí XP. - Mỗi đội sẽ có một quả bóng và 2 cái chậu. Cuộc chơi sẽ tiến hành 2 vòng. Nghe hiệu lệnh XP của trọng tài Các số 1 của sân A đầu đội chậu đặt quả bóng sẽ đi hoặc chạy theo vạch về sân B trao cho số 5 .số 5 chạy nhanh đặt quả bóng vào chậu cho số 2, số 2 đội bóng trao cho số 6.đến hết lợt xem nh đã kết thúc 1 vòng chơi.Vòng 2 đổi vị trí ngời chơi sân A cho sân B và tiếp tục chơi nh vòng1. Đội nào hoàn thành trớc đội đó thắng. Lu ý:Các trờng hợp sau đây sẽ bị coi là phạm lỗi: +Ngời đội bóng đi không đúng đờng vạch. + Bóng rơi khỏi chậu. + Trao bóng nhầm số thứ tự. * Tổ chức cho HS chơi: GV theo dõi giúp đỡ HS chơi đúng TC theo luật chơi. 3. Nhận xét đánh giá:5’ - Trọng tài công bố kết quả các đội đã ghi bàn thắng. GV nhận xét bổ sng. - Tuyên dơng đội chơi có thành tích tốt, đồng thời rút kinh nghiệm chơi. - Tuyên bố kết thúc trò chơi. ==========@?========= Giáo dục KNS: Giáo dục KN giao tiếp( Tiết 2) I.Yêu cầu cần đạt: - Cung cấp cho HS những KN cơ bản trong giao tiếp với cộng đồng, với Gia đình thông qua một số tình huống giao tiếp cụ thể. - HS có kĩ năng giao tiếp ứng xử lịch sự phù hợp với đối tượng, môi trường giao tiếp. II. Lên lớp: Giới thiệu MĐYC tiết học: 1’ Tìm hiểu về đối tượng giao tiếp trong cộng đồng và trong gia đình: 7’ -HĐ cả lớp: ? trong cuộc sống hàng ngày ngoài trườnglớp ra thì ở thôn xóm hay địa phương em sống em thường chơi, trò chuyện , gặp gỡ những ai? HS nêu ý kiến, GV chốt lại ý đúng( bạn bè, các em nhỏ, cô bác, ông bà, các anh các chị hàng xóm láng giềng...) ?ở gia đình em giao tiếp với những ai ? ( bố mẹ, anh chị, các em của mình hoặc ông bà, chú bác cô dì ...của mình) Cách giao tiếp ứng xử:13’ HĐcặp: + GV nêu câu hỏi YC HS trình bày ý kiến về cách ứng xử, giao tiếp với từng đối tượng nhóm a,b. Với các em nhỏ tuổi hơn mình. Với các anh chị,cô bác , ông bà, bố mẹ...những người lớn tuổi hơn mình.( những người hàng xóm láng giềng hay trong gia đình mình) + Sau khi HS nêu GV chốt lại bằng quy giao tiếp ứng xử với ngững người xung quanh. -Tôn trọng đối tượng giao tiếp. - Lựa chọn cách nói, lời nói phù hợp với người nghe. - Luôn vui vẻ, hoà nhã khi giao tiếp. - Có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt,...để tạo ra sự hấp dẫn đối với người khác khi giao tiếp. - Chăm chú lắng nghe khi nói chuyện. - Chân thành khi giao tiếp. - Biết khen ngợi những điểm hay điểm tốt của người khác trước khi nói đến những điểm họ cần cải tiến, thay đổi. - Lời nói phải rõ ràng, vừa phải( không quá to, không quá nhỏ). - Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác và tránh những câu hỏi thiếu tính tôn trọng người khác - Lễ phép, lịch sự, biết chia sẽ , cảm thôngphù hợp với đối tượng, tình huống , môI trường giao tiếp. Thực hành ứng xử,GT:14’ GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm xử lí một số tình huống ứng xử cụ thể ở BT3,BT5,BT8, BT10 ( Chủ đề 2 KNGT với bạn bè và mọi người- Sách Bài tập thực hành KNS4) Các nhóm trình bày ý kiến- GV nhận xét- kết luận. 5.Cũng cố dặn dò: 1’ Nhắc nhở HS vận dụng thực hành giao tiếp ứng xử xử lịch sự phù hợp với đối tượng, môi trường giao tiếp. Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: