Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp thi nghi thức đội chào mừng ngày 26 - 3

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp thi nghi thức đội chào mừng ngày 26 - 3

i mục tiêu:

tổ chức thi nghi thức đội cho hs nhằm mục đích :

-giúp hs biết quàng khăn ,tháo khăn ,quay phải ,quay trái , chạy tại chỗ

-đi đều ,đi thờng ,tiến ,lùi .

ii hoạt động dạy học :

1.tổ chức thi theo khối

2.phân công giáo viên trong tổ làm ban giám khảo

3.cho hs thi

lớp trởng lần lợt lên bốc thăm thứ tự và công việc phải làm

-cho lớp thi theo nội dung

+báo cáo sĩ số của lớp

+tập hợp hàng dọc ,hàng ngang

+tháo khăn ,thắt khăn

+đi đều bớc

+tiến ba bớc ,lùi ba bớc

+quay phải ,trái ,quay đằng sau

4cho các lớp văn nghệ nx

 

doc 66 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp thi nghi thức đội chào mừng ngày 26 - 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Thi nghi thức đội chào mừng ngày 26-3
I Mục tiêu:
Tổ chức thi nghi thức đội cho HS nhằm mục đích :
-Giúp HS biết quàng khăn ,tháo khăn ,quay phải ,quay trái ,chạy tại chỗ 
-Đi đều ,đi thờng ,tiến ,lùi .
II Hoạt động dạy học :
1.Tổ chức thi theo khối 
2.Phân công giáo viên trong tổ làm ban giám khảo 
3.Cho HS thi 
Lớp trởng lần lợt lên bốc thăm thứ tự và công việc phải làm 
-Cho lớp thi theo nội dung
+Báo cáo sĩ số của lớp 
+Tập hợp hàng dọc ,hàng ngang 
+Tháo khăn ,thắt khăn 
+Đi đều bớc 
+Tiến ba bớc ,lùi ba bớc 
+Quay phải ,trái ,quay đằng sau 
4Cho các lớp văn nghệ NX
Thứ hai ngày 11 tháng 2 năm 2008
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về tên gọi các tháng trong 1 năm ,số ngày trong 1 tháng
- Củng cố kỹ năng xem lịch 
II. ĐDDH:
- lịch năm 2006,2007
III. các HĐ dạy học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC:
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Luyện tập - TH
- GT - ghi bảng
Bài1: Xem lịch rồi TL câu hỏi
a, Ngày 3/2 là thứ mấy?
 Ngày 8/3 là thứ mấy?
 Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy?
 Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy?
b,Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào?
- GV gắn tờ lịch quý, tháng1, tháng 2, tháng 3 năm 2005
+ Hỏi ý nghĩa của từng ngày đó
- NX, đánh giá
- HS quan sát rồi làm bài
- Đọc bài làm
- NX
Bài 2: Xem lịch rồi trả lời câu hỏi
a, Ngày 1/6 là thứ mấy?
 Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy?
- GV treo lịch năm 2006
- NX, đánh giá
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX
Bài 3: Trong 1 năm
a, Những tháng nào có 30 ngày?
b, Những tháng nào có 31 ngày?
- Y/c HS làm bài
- NX, đánh giá
- HS làm bài
- Đọc bài
- NX
Bài4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Ngày 30/8 là chủ nhật thì ngày 2/9 cùng năm đó là:
a , Thứ hai c, Thứ tư
b, Thứ ba d, Thứ năm
- NX, đánh giá
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX
3. Củng cố - DD
- NX tiết học
Tập đọc- kể chuyện
Nhà bác học và bà cụ
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng tên nước ngoài: Ê- đi- Xơn, các từ: Nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, loé lên, nảy ra.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa: Nhà bác học, cười móm mém.
- Câu chuyện ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- Xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người
B. Kể chuyện:
- Biết cùng các bạn kể lại câu chuyện theo cách phân vai
- Biết nghe và nhận xét
II. ĐDDH:
-Tranh ảnh SGK
- Bảng phụ ghi nd luyện đọc
III. Các HĐ dạy học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC:
"Người trí thức yêu nước"
- Y/c HS đọc bài + trả lời câu hỏi.
- NX, đánh giá
- HS đọc
- NX
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Luyện đọc
- GT - ghi bảng
- Đọc mẫu
- GV đọc chú ý thể hiện giọng từng nhân vật
- HS theo dõi
- HD đọc + giải nghĩa từ
HĐ3: Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc từng câu
- y/c HS luyện đọc từng đoạn 
- Y/c HS đọc chú giải ở đoạn có từ cần giải nghĩa
- lật bảng phụ
" Nghe bà cụ.loé lênreo lên
- Cụ ơinảy ra
Bà cụ vô cùng ngạc nhiênbình thường khác"
- Tổ chức đọc đoạn theo nhóm
- Tổ chức đọc thi giữa các nhóm
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng đoạn
- HS đọc ĐT nhấn giọng những từ gạch chân
- Đọc cá nhân
- HS đọc theo nhóm đôi
- Đại diện 1 số nhóm đọc thi
- NX
- HS đọc đoạn 1
+ Nói những điều con biết về Ê - đi –Xơn?
+ Câu chuyện xảy ra vào lúc nào?
+ Bà cụ mong muốn điều gì?
+ Vì sao cụ mong có xe không cần người kéo?
+ Mong muốn của bà gợi cho Ê-đi- xơn ý nghĩ gì?
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
+ Theo con, nhà bác học mang lợi ích gì cho con người?
- HSTL
- HS đọc đoạn 2,3
(xe không cần ngựa kéo, thật êm)
(vì xe ngựa xóc)
( chế tạo xe chạy bằng điện)
- HS đọc đoạn 4
( Nhờ óc sáng tạo)
(Cải tạo thế giới, cải tạo c/s của con người)
HĐ 4: Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3
- T/c thi đọc hay đoạn 3
- NX, đánh giá
- HS theo dõi
- HS thi đọc
- NX
HĐ 5: Kể chuyện 
- B1: Nêu nhiệm vụ 
- B2: Kể theo nhóm
- B3: Kể mẫu
- GV nêu
- Chia lớp thành nhóm 3
- 3 HS lên kể mẫu
- NX, đánh giá
- HS kể theo nhóm
- Từng nhóm lên kể
3. củng cố - DD
+ Câu chuyện trên giúp con hiểu được điều gì?
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
- HSTL
hướng dẫn học
- HS tự hoàn thành những phần việc chưa xong buổi sáng
- GV quan sát giúp đỡ hs yếu
luyện chữ
GV kiểm tra đánh giá 
Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2008
Toán
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
I. Mục tiêu
- Giúp HS có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính đường kính của hình tròn
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm, bán kính cho trước
II. ĐDDH:
- Một số đồ vật hìmh tròn: Đĩa, đồng hồ
- Compa GV và HS
III. Các hđ dạy - học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC:
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: GT hình tròn
- GT- ghi bảng
- GV cho HS quan sát 1 số vật có dạng hình tròn: đĩa, đồng hồ
+ Hãy nêu tên 1 số vật có dạng hình tròn?
- GV vẽ hình tròn:
Giới thiệu: Tâm 0
 đường kính AB
bán kính 0M
- HS quan sát
- HS nêu
HĐ3: Giới thiệu compa và cách vẽ hình tròn.
- GV cho HS quan sát cái compa.
- Giới thiệu cách vẽ hình tròn 2cm( b.kính) xác định khẩu độ compa bằng 2cm
Đặt đầu có đinh nhọn = điểm 0, quay 1 vòng.
- HS quan sát
HĐ4: luyện tập - TH:
Bài 1: Nêu tên các bán kính , đkính có trong mỗi hình tròn.
	 c
	 A	B
- y/c HS làm bài
- y/c HS đọc bài làm
- NX, đánh giá
- HS làm bài
- HS lên bảng
- Đọc bài
- NX
Bài 2: Vẽ hình tròn 
a , Tâm 0, BK 2cm
b, Tâm I, BK 3cm
- y/c HS đọc y/c của bài
- y/c HS lên bảng vẽ
- NX, đánh giá
- 1HS đọc
-HS làm bài
- NX
Bài 3: 
a , Vẽ bkính OM, đkính CD trong hình tròn sau
b , Câu nào đúng, câu nào sai?
- Độ dài đt OC dài hơn 
độ dài đt OD 
- Độ dài đt OC ngắn hơn độ dài đt OM 
- Độ dài đt OC bằng 1/2 độ dài đt CD 
- Y/c HS làm bài
- NX, đánh giá
- NX
-HS làm bài
- Lên bảng làm
- NX
- HS làm bài
- Đọc bài
- NX
3. Củng cố - DD
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
Chính tả: ( nghe viết)
Ê - đi - xơn
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chính tả: Nghe viết chính xác đoạn văn Ê- đi –xơn
- Làm đúng các bài tập về âm( ch/tr), dấu thanh dễ lẫn
II. ĐDDH:
- Viết sẵn nd bài tập lên bảng
III. Các hđ dạy – học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC:
- GV đọc: truyền lại, trở thành, xử trí
- NX, đánh giá
- HS viết bảng
- NX
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: HD viết chính tả
B1: Trao đổi nd đoạn viết
B2: HD cách TB
B3: HD viết từ khó
B4: Viết bài
- GT- ghi bảng
- GV đọc mẫu
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+ Tên riêng Ê- đi – xơn viết ntn?
+ Hãy tìm từ khó viết?
- GV nhắc lại:
Ê- đi- xơn, kì diệu, sáng kiến
- NX, sửa sai
- GV đọc bài
- Đọc lại
- Chấm 1số bài
- Theo dõi
( đầu câu, đầu đoạn, tên riêng)
(viết hoa chữ đầu tiên, có gạch nối)
- HS nêu
- HS viết bảng
- Viết bài
- Đổi vở soát lỗi
HĐ3: Luyện tập
- lật bảng phụ
- HS trao đổi nhóm đôi
Bài 2a
a, Tròn – trên – chui – mặt trời
- NX, đánh giá
- HS từng nhóm TL
- 1người đọc, 1người giải đáp
3. Củng cố - DD
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài(T2)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài 
- HS biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài
- HS có thái độ tôn trọng khi gặp khách nước ngoài
II. ĐDDH
-Tranh vẽ VBT
- Phiếu học tập
III. Các hđ dạy – học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC:
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
- GT- ghi bảng
HĐ2: Liên hệ thực tế 
MT: HS hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài
- y/c HS thảo luận nhóm đôi 
+ Hãy kể 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà con biết?
+ Bạn có nhận xét gì hành vi đó?
-> KL: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là 1 việc làm tốt 
- HS TL
- Một vài nhóm TB
- NX
HĐ3: Đánh giá hành vi 
MT: HS biết nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài 
- Chia nhóm 4 thảo luận
a, Bạn Vi lúng túng khi khách nước ngoài hỏi chuyện
b, Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giầy, mua lưu niệm mặc dù họ từ chối 
c, Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm
-> GV kết luận từng phần 
- TL theo nhóm
- Một số TB
- NX
HĐ4: Xử lí tình huống và đóng vai
MT: HS biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể
- GV nêu tình huống
a, Có 1 vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi em về tình hình học tập
b, Em nhìn thấy 1 số bạn tò mò, vây quanh ôtô của khách nước ngoài vừa xem vừa chỉ trỏ
-> GV kết luận:
- HS trả lời nhóm 4
- Đại diện nhóm trả lời
- NX
 3. Củng cố - DD
- Qua bài học con ghi nhớ điều gì?
- NX giờ học
- Về nhà ôn bài
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tìm hiểu về tết cổ truyền Việt Nam
I. Mục tiêu:
	- Giúp hs hiểu thêm về truyền thống văn hóa quê hương về tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam
II. Các HĐ dạy học:
HĐ1: Tìm hiểu về tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam
	- Cho hs thấy thời gian tết cổ truyền của DTVN trong thời gian đó ở địa phương diễn ra ntn? có những hoạt động gì?
HĐ2: Cho hs nêu ý nghĩa của tết cổ truyền
	- Cảm xúc của em về tết cổ truyền?
HĐ3: Cho hs nêu tên và cách chơi 1 số trò chơi ở các địa phương thường được chơi vào dịp tết cổ truyền.
HĐ4: Cho hs chơi 1 số trò chơi dân gian mà hs yêu thích
HĐ5: Tổng kết giờ học
Hướng dẫn học
- Hoàn thành BT toán buổi sáng
- GV quan sát giúp đỡ hs yếu
Luyện chữ
GV giúp đỡ HS yếu 
 Thứ tư ngày 13 tháng 2 năm 2008
Tập đọc
	Cái cầu
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng
- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: chum, ngòi, sông Mã
- Thấy được bọn nhỏ là người rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm là đẹp nhất, đáng yêu nhất
- Học thuộc lòng bài thơ
II. ĐDDH
- Tranh ảnh minh hoạ
- Bảng phu ghi nội dung luyện đọc
III. Các hđ dạy – học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC:
"Nhà bác học và bà cụ"
- Y/c HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
- NX, đánh giá
- HS đọc
- NX
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Luyện đọc
B1: đọc mẫu
- GT- ghi bảng
- GV đọc giọng tình cảm nhẹ nhàng, thiết tha
- Theo dõi
B2: HD luyện đọc và giải nghĩa từ
- Yc HS luyện đọc câu
-> Theo dõi -> sửa sai
Chú ý nhấn giọng: vừa bắc xong, yêu sao yêu ghê, yêu hơn cả, cái cầu của cha.
- Y/c hs đọc nối tiếp đoạn
- Yc HS đọc chú giải
- Yc HS đọc theo nhóm
- Tc cho HS thi đọc
- NX, đánh giá
- HS đọc nối tiếp đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ
- HS đọc
- HS đọ ... ao bài tập về nhà: 
4 - 6'
1'
1 - 2'
	C/S	>(GV)
Tự nhiên xã hội
Quả
I. Mục tiêu:
 + Học sinh biết
 - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loại quả
 - Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả
 - Nêu được chức năng và ích lợi của quả
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK. 
- Quả thật
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC: Hoa
2. Bài mới:
a. HĐ1: GTB
b. HĐ2: Q/ sát và thảo luận:
* HĐ3: Thảo luận
3. C.cố - Dặn dò:
+ Hoa có chức năng gì ?
+ Hoa thường được dùng để làm gì ? Nêu ví dụ?
- GV nhận xét
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* B1: Quan sát các hình trong SGK
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả có trong SGK
+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả?
+ Trong số các quả đó, bạn đã ăn quả nào ? Nói về mùi vị của quả đó?
+ Nêu từng bộ phận của quả?
+ Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó ?
* B2: Quan sát các quả được mang đến lớp
+ Quan sát bên ngoài: Nêu hình dạng, độ lớn, mầu sắc của quả?
+ Quan sát bên trong: Bên trong quả gồm có những bộ phận nào ? Chỉ phần ăn được của quả đó?
+ Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó
* B3: Làm việc cả lớp
- GV kết luận
+ Quả thường được dùng để làm gì ?
+ Quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào để chế biến làm thức ăn ?
+ Hạt có chức năng gì ?
- GV cho HS làm bài tập Hình dạng
H. cầu
H. Trứng
H. Thuôn dài
Cam
Trứng gà
Chuối
- GV tổng kết
- Nhận xét giờ học
- Cơ quan sinh sản
- Trang trí, làm nước hoa 
- HSTL nhóm 4
- Đại diện vài nhóm trình bày
- H1: Quả táo
 H2: Quả mắc cọp
 H3: Quả chôm chôm
- Vỏ, thịt, hạt
- Thịt
- Đdiện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- ăn tươi, làm mứt, làm rau, ép dầu
- Lạc, đậu, bí ngô
- Táo, chuối 
- Mọc thành cây mới
Kích thước
Bé
To
Mơ
Dưa hấu
Tập viết
	Ôn chữ hoa: R
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa R thông qua: Tên riêng Phan Giang và câu ứng dụng.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. ĐDDH:
- Chữ mẫu, từ ứng dụng
- Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: 
- Nhắc lại tên riêng + câu ứng dụng ở bài trước.
- YC viết: Quang Trung, Quế.
- NX, đánh giá. 
- HS viết bảng.
- NX.
2. Bài mới: 
HĐ1: GTB.
HĐ2: HD viết chữ hoa.
B1: Quan sát và NX.
B2: Viết bảng.
HĐ3: HD viết từ ứng dụng.
B1: Giới thiệu
B2: Quan sát - n.xét.
B3: Viết bảng.
- Giới thiệu - ghi bảng.
+ Hãy tìm các chữ viết hoa trong bài?
+ Hãy nêu cấu tạo của các chữ?
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
- YC HS viết bảng: R, Ph, H.
- NX, sửa sai.
+ Hãy đọc từ ứng dụng.
(Phan Giang là tên 1 thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận)
+ Những con chữ trong từ ứng dụng có độ cao ntn?
- Lưu ý: từ P ->h, từ n ->g phải lia bút
- Y/C HS viết từ ứng dụng.
- NX, sửa sai.
- HS nêu
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- NX.
- HS đọc.
- Nghe
- HS trả lời.
- nghe
- HS viết.
BĐ4: HD viết câu ứng dụng
B1: Giới thiệu
B2: Quan sát và n.xét
B3: Viết bảng.
- Hãy đọc câu ứng dụng.
(Kiếm Hồ từ hồ gươm ở trung tâm HN. Cầu Thê Húc bắc từ bờ hồ dẫn vào đền Ngọc Sơn -> Câu ca dao này ca ngợi cảnh đẹp của Hồ Gươm)
+ Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao ntn ?
- K/c giữa các con chữ ntn ?
- YC HS viết: Rủ, Bây.
- NX, sửa sai.
- HS đọc.
- nghe
- HS TL.
- NX.
- HS viết bảng ( B -> a lia bút)
HĐ5: Viết vở TV
- YC viết 1 dòng chữ: R
- YC viết 1 dòng chữ: Ph và H.
2 dòng từ ứng dụng.
2 lần câu ứng dụng.
- Chấm một số bài.
- NX bài viết của HS.
- HS viết bài.
3. Củng cố - DD:
- NX tiết học.
- Về nhà ôn bài.
Thủ công
Đan nong đôi (T2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong đôi
- Đan được nong đôi đúng quy trình
- HS yêu thích đan nan
- GD ý thức giữ vệ sinh chung
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu tấm đan 
- Nan đan, giấy màu, kéo, hồ dán
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ:
KT sự chuẩn bị của HS
- KT chéo 
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
- GT - ghi bảng
HĐ2: Thực hành đan
- GV yêu cầu hs nhắc lại quy trình đan nong đôi
- 2 hs nhắc lại
- GV hệ thống hóa lại các bước đan:
+ B1: Kẻ, cắt, đan nan
+ B2: Đan nong đôi (nhấc 2 nan, đè 2 nan, nan ngang trước và nan ngang sau lệch nhau 1 nan dọc)
+ B3: Dán nẹp xung quanh
- GV tổ chức cho hs thực hành đan
- HS thực hành đan
- GV quan sát giúp đỡ hs yếu
Chú ý: dán nẹp từng nan cho thẳng mép đan
3. Củng cố - DD
- Tổ chức cho hs trang trí, trưng bày SP
- GVNX - Đánh giá
- Trang trí, trưng bày SP
luyện chữ
Viết phần còn lại của vở tập viết
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa R
- Viết phần còn lại của vở Tập viết
- GD học sinh có ý thức viết chữ đẹp.
II- Các HĐ dạy học:
Hoạt động 1: GT bài
Hoạt động 2: GV viết mẫu 
	+ R - HS viết vào vở.
	+ Phan Giang - HS viết vào vở.
Hoạt động 3: HD viết câu ứng dụng
	- GV giới thiệu
	- HD cách viết chữ nghiêng
	- HS viết vào vở.
	- GV QS giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 4: Chấm một số bài - NX giờ học
Hướng dẫn học
Hoàn thành các BT toán buổi sáng
Viết nốt vở tập viết
Luyện viết chữ đẹp
Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2008
Tập làm văn
Nghe kể: Người bán quạt may mắn
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK. Bảng lớp viết gợi ý
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD nghe - kể:
3. C.cố - DD:
- GV mời 3học sinh đọc bài trước lớp (bài nói về buổi biểu diễn nghệ thuật mà học sinh được xem)
- GV nhận xét, chấm điểm
- GV nêu - Ghi bảng
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu nội dung bức tranh
- GV kể chuyện (kể thong thả, thay đổi giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện) kết hợp giải nghĩa từ lem luốc (bị giây bẩn nhiều chỗ) cảnh ngộ (tình trạng không hay mà người ta gặp phải)
+ Bà lão gặp ai và phàn nàn điều gì?
+ Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ?
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- GV kể lần 2, 3
- Y/c hs tập kể theo nhóm
- GV nhận xét
+ Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi ?
+ Em biết thêm nghệ thuật gì ?
- GV chốt lại: Người viết chữ đẹp cũng là NS - nhà thư pháp, nước Trung Quốc có nhà thư pháp nổi tiếng. ở ta cũng có 1 số nhà thư pháp. Đến Văn Miếu, Quốc Tử Giám ta có thể gặp họ
- GV tổng kết. Nhận xét giờ học
- 3 học sinh đọc
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập và các câu hỏi gợi ý
- HS nghe
- Bà lão bán quạt đang ngủ bên gốc cây, Vương Hi Chi viết chữ lên những chiếc quạt
- Gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà không có cơm ăn
- Học sinh nghe
- Cả lớp chia nhóm tập kể lại câu chuyện (giọng thơ)
- Đại diện các nhóm thi kể
- Ông là người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo
- Học sinh phát biểu
Toán
Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm)
- Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút)	
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ thật
- Mặt đồng hồ bằng nhựa
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bảng con
- Làm bài - NX
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
- GT - Ghi bảng
HĐ2: HD xem đồng hồ (chính xác đến từng phút)
- GV đưa đồng hồ ra GT cấu tạo (ĐB vạch chia phút)
- Y/c HS Q/S đồng hồ 1
- Q/S
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- 6h 10'
- Q/S đồng hồ 2 xác định vị trí 2 kim
- Kim ngắn hơn số 6, kim dài ở vạch nhỏ thứ 3, sau số2
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- 6h 13'
- GVKL:
- Y/c hs q/s đồng hồ 3,4 đọc giờ theo 2 cách? NX
- HS đọc trong nhóm2
- 6h 56' hay 7h kém 4'
- 8h 38' hay 9h kém 22'
Lưu ý: Thông thường người ta đọc giờ theo 1 trong 2 cách
- Nếu kim dài chưa vượt quá số 6 (theo chiều qua kim đồng hồ) nói theo cách 1 (Giờ hơn)
- Nếu kim dài vượt quá số 6 thì nói theo cách 2 (giờ kém)
HĐ3: Luyện tập:
Bài1:
- Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau q/s đồng hồ và nêu giờ (1 hs hỏi - 1 hs TL)
- Y/c nêu giờ trên mỗi đồng hồ
- NX - Chữa bài
- Thực hành theo cặp
a) 2h 9'
b) 5h 16'
c) 11h 21'
Bài2: 
- Cho hs tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra
- Làm bài - Kiểm tra chéo.
Bài3: 
- Cho hs lần lượt đọc từng giờ ghi trong ô vuông và chỉ định hs bất kì nêu chiếc đồng hồ đang chỉ giờ đó.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi quay kim đồng hồ. GV lần lượt đọc các giờ ghi cho HS quay kim ĐH đến 1 thời điểm GV đọc. HS nào quay nhanh và đúng HS đó thắng cuộc
- HS quay kim
- 3h 27' - B
- 12h rưỡi - G
- 1h kém 16' - C
3. Củng cố - Dặn Dò
- NXGH - CBBS
Chính tả (Nghe - Viết)
Tiếng đàn
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài "Tiếng đàn"
- Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s / x
II. Đồ dùng dạy học:
- Tờ phiếu to
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD nghe - viết:
c. HD làm bài tập:
3. C.cố - Dặn dò:
- GV đọc : xe sợi, so sánh, xông lên, xới cơm
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- GV đọc 1 lần đoạn văn
+ Nêu nội dung đoạn văn?
- Y/c hs tìm từ khó viết?
- GV yêu cầu học sinh tập viết những chữ mình dễ mắc lối khi viết bài: mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh
- GV đọc cho học sinh viết. Nhắc học sinh tư thế ngồi cách cầm bút, khoảng cách, độ cao của chữ
- GV đọc bài 2 lần
- GV chấm 5 bài. Nhận xét
- GV Ycầu 1HS đọc yêu cầu phần a
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, lập tổ trọng tài
- GV mời học sinh của hai nhóm lên bảng thi làm bài theo cách tiếp sức. Sau thời gian quy định, các nhóm dừng bút, đọc kết quả
- Con có nhận xét gì về các từ con tìm được ?
- GV tổng kết
- Nhận xét giờ học
- 4HS viết
- 2HS đọc lại
- Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn
- HS nêu
- Học sinh tập viết bảng
- Học sinh viết vào vở
- HS soát lỗi
- Học sinh làm bài cá nhân
- Có âm đầu giống nhau ( s / x)
Hướng dẫn học
Học sinh hoàn thành các bài tập toán buổi sáng
Hoàn thành BT chính tả 
Luyện chữ
GV kiểm tra đánh giá 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Phát động phong trào thi đua trào mừng ngày
 8 - 3 và ngày 26 - 3
Sinh hoạt sao
Chủ đề: Vì môi trường xanh - sạch - đẹp

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc.doc