Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tìm hiểu ngày 8/3,10/3

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tìm hiểu ngày 8/3,10/3

TÌM HIỂU NGÀY8/3,10/3

I/ MỤC TIÊU:

 Hiểu được ý nghĩa ngày 30/4. Tìm hiểu về nhà đày Buôn Ma Thuột

Ham tìm hiểu

Yêu quý, bảo vệ đất nước.Tự hào về truyền thống đấu ỷtanh của dân tộc VN

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Yêu cầu HS nói về ngày 30/4

Hãy nói hiểu biết của em về nhà đày Buôn Ma Thuột.

Nhà đày Buôn Ma Thuột được xây dựng năm 1920 với qui mô kiên cố trên 1 mảnh đất hình vuông,mỗi cạnh 200m,tường cao dày bao bọc xung quanh.Nhà đày chia ra 6 lao,mỗi lao giam giữ mỗi loại tù nặng nhẹ khác nhau.Từ năm 1930 nhà đày Buôn Ma Thuột đã giam giữ những chiến sĩ cách mạng như:Hồ Tùng Mậu,Phan Đăng Lưu,Nguyễn Chí Thanh,Tố Hữu,Hồng Chương,Bùi San,Trần Văn Quang,Ngô

 

doc 2 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tìm hiểu ngày 8/3,10/3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌM HIEÅU NGAØY8/3,10/3
I/ MUÏC TIEÂU:
 Hiểu được ý nghĩa ngày 30/4. Tìm hiểu về nhà đày Buôn Ma Thuột
Ham tìm hiểu
Yêu quý, bảo vệ đất nước.Tự hào về truyền thống đấu ỷtanh của dân tộc VN
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Yêu cầu HS nói về ngày 30/4
Hãy nói hiểu biết của em về nhà đày Buôn Ma Thuột.
Nói về ngày 30 /4/1975
Nhận xét - dặn dò
 Nhà đày Buôn Ma Thuột được xây dựng năm 1920 với qui mô kiên cố trên 1 mảnh đất hình vuông,mỗi cạnh 200m,tường cao dày bao bọc xung quanh.Nhà đày chia ra 6 lao,mỗi lao giam giữ mỗi loại tù nặng nhẹ khác nhau.Từ năm 1930 nhà đày Buôn Ma Thuột đã giam giữ những chiến sĩ cách mạng như:Hồ Tùng Mậu,Phan Đăng Lưu,Nguyễn Chí Thanh,Tố Hữu,Hồng Chương,Bùi San,Trần Văn Quang,Ngô 
Sự kiện 30 tháng 4, 1975, thường được gọi là 30 tháng tư, ngày giải phóng miền Nam, ngày thống nhất (tên gọi tại Việt Nam) hay ngày miền Nam sụp đổ (báo chí Tây phương gọi là Sài Gòn thất thủ, Fall of Saigon), là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975. Ngày này là kết quả trực tiếp của Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975 và là một mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
------------------------------------------------------------------------
TROØ CHÔI DAÂN GIAN RỒNG RẮN LÊN MÂY
I/ MUÏC TIEÂU:
 -HS bieát caùch chôi troø chôi: “ Rồng rắn lên mây”
 -Chôi thaønh thaïo.
 - Kheùo leùo, nhanh nheïn.
II/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1 Höôùng daãn HS chôi:” 
Ñoåi vaithaày
Ñoåi caëp chôi
Cho hS chôi thöû
Toå chöùc cho HS chôi
Nhaän xeùt
HS ñöùng
2 HS chôi- caû lôùp ñoïc thô
Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người còn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát: 
Rồng rắn lên mây
Có cây lúc lắc
Hỏi thăm thầy thuốc
Có nhà hay không?
Người đóng vai thầy thuốc trả lời: 
- Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà... tùy ý mà chế ra). Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: 
- Có ! 
Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi: 
- Rồng rắn đi đâu? 
Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời: 
- Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con. 
- Con lên mấy ? 
- Con lên một 
- Thuốc chẳng hay 
- Con lên hai.
- Thuốc chẳng hay
Cứ thế cho đến khi: 
- Con lên mười.
- Thuốc hay vậy.
Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi: 
+ Xin khúc đầu.
- Những xương cùng xẩu.
+ Xin khúc giữa.
- Những máu cùng me. 
+ Xin khúc đuôi.
- Tha hồ mà đuổi.
Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng. 
Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc.
Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò 

Tài liệu đính kèm:

  • docga hoat dong ngoai gio len lop(3).doc