Giáo án hội giảng Luyện từ và câu (T37): Chủ ngữ trong câu kể: ai làm gì?

Giáo án hội giảng Luyện từ và câu (T37): Chủ ngữ trong câu kể: ai làm gì?

Luyện từ và câu (T37):

 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?

 A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 - HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).

 - Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).

 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét; bài tập 1.

Tranh BT 3 phóng to.

 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1008Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án hội giảng Luyện từ và câu (T37): Chủ ngữ trong câu kể: ai làm gì?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án hội giảng
 Ngày soạn: ..
 Ngày dạy: .
Người dạy: Phạm Thị Thoại.
 Giáo viên Trường Tiểu học Liêm Tiết
 Luyện từ và câu (T37):
 Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì?
 A. Mục đích - yêu cầu:
	- HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
	- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
 B. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét; bài tập 1.
Tranh BT 3 phóng to.
 C. Hoạt động dạy học:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: - GV hỏi HS: 
+ Đặt 1 câu kể theo mẫu Ai làm gì? 
- 1 em lên thực hiện trên bảng lớp
+ Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó?
? Câu kể Ai làm gì? gồm những bộ phận nào? các bộ phận đó trả lời cho câu hỏi nào?
? Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? có ý nghĩa gì? chúng do loại từ ngữ nào tạo thành?
- Lớp nhận xét
- Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận: CN và VN.
+ CN trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? 
+ VN trả lời cho câu hỏi Làm gì?
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật (hoặc đồ vật, cây cối được nhân hóa).
+ VN có thể là động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài
- HS mở SGK tr.6
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Nhận xét
- GV gọi HS đọc nội dung bài tập
? Phần NX có mấy y/c? đó là những yêu cầu nào? 
- 1 em đọc – HS đọc thầm
- 1 HS trả lời
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn 1 HS đọc câu hỏi 1, 2 SGK
- 1 HS đọc đoạn văn – 1 HS đọc 2 câu hỏi
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2, thảo luận để TCLH 1 và 2
- HS thảo luận nhóm
 ( Thời gian 3 phút)
? Những câu nào là câu kể theo mẫu Ai làm gì?
 GV nhận xét, chốt ý.
- HS nêu miệng (các câu: 1, 2, 3, 5, 6)
- Lớp nhận xét.
+ Gạch một gạch dưới chủ ngữ trong từng câu
- Lần lượt từng nhóm HS trả lời
- Lớp nhận xét
? Nêu cách xác định CN trong câu 1, câu 5? 
+ Nêu ý nghĩa của từng chủ ngữ này?
- HS nêu
+ CN trong câu 1 và 5 chỉ con vật, CN trong câu 2, 3, 5 chỉ người.
+ Các chủ ngữ là loại từ ngữ nào tạo thành?
- HS nêu – Nhận xét
b./ Ghi nhớ
+ Trong câu kể Ai làm gì, chủ ngữ chỉ ý nghĩa gì? do từ loại gì tạo thành?
- HS phát biểu
- Rút ra ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ.
- GV giảng lại về phần chủ ngữ trong ghi nhớ
c./ Luyện tập
ã Bài 1: - GV gọi HS đọc bài & đoạn văn
- 1 em đọc – lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- HS hoạt động nhóm 2
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn BT1 & tiến hành như phần n/x
- Thảo luận để TLCH
ã Bài 2: Đặt câu với chủ ngữ cho sẵn
- 1 em đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1 em đọc các chủ ngữ
- GV gợi ý để đặt được câu có đủ chủ ngữ - vị ngữ cần trả lời được các câu hỏi:
- HS làm vào vở
 a. Các chú công nhân đang làm gì?
- 2 em làm bảng phụ; 
 b. Mẹ em làm gì?
- HS trình bày kết quả
 c. Chim sơn ca làm gì?
- HS đọc câu
- GV yêu cầu HS chữa bài, nêu CN – VN trong câu
ã Bài 3: Quan sát tranh & đặt câu kể
- 1 em đọc yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS quan sát & nêu nội dung tranh
- HS quan sát - HS nêu
- GV gợi ý :
- HS đặt câu.
 + Dưới cánh đồng, ai đang làm gì?
- Nhận xét
 + Trên đường làng, ai đang làm gì?
 + Trên bầu trời, con gì đang làm gì?
3. Củng cố dặn dò: + Nêu lại bài học.
- 2 HS nêu
- GV nhận xét giờ học; Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
 Giáo án hội giảng
 Ngày soạn: 22/1/2010
 Ngày dạy: 26/1/2010
 Người dạy: Phạm Thị Thoại.
 Giáo viên: Trường Tiểu học Liêm Tiết
 Luyện từ và câu (T37):
 Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì?
 A. Mục đích - yêu cầu:
	- HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
	- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
 B. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét; bài tập 1.
Tranh BT 3 phóng to.
 C. Hoạt động dạy học:
I) Kiểm tra bài cũ:
 1. VN trong câu kể Ai làm gì? có ý nghĩa gì? 
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật (hoặc đồ vật, cây cối được nhân hóa).
 2. VN trong câu kể Ai làm gì? do loại từ ngữ nào tạo thành?
 - VN trong câu kể Ai làm gì? do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
II) Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu MĐ, YC tiết học
2. Phần Nhận xét:
* 1 HS đọc toàn bộ ND phần nx (SGK)
 ? Phần nx có mầy y/c? đó là những y/c nào?
- 1 HS đọc lại đoạn văn – 1 HS đọc lại các câu hỏi.
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn trên bảng phụ.
GV: Để trả lời được CH1 và CH2 chúng ta sẽ thảo luận theo cặp. y/c các con đọc kĩ đoạn văn, tìm đúng câu kể Ai làm gì? sau đó XĐ CN trong mỗi câu.
Thời gian thảo luận 3 phút.
GV: Trong thời gian thảo luận làm bài tập các nhóm đều thảo luận rất sôi nổi. Bây giờ cô muốn nghe phần trình bầy của các nhóm.
? Đoạn văn có mấy câu? Những câu nào là câu kể Ai làm gì? (Đoạn văn có 6 câu – câu 1, 2, 3, 5, 6 là câu kể Ai làm gì?) – 1 nhóm nx - Đọc lại những câu kể có trong đoạn văn.
? Câu số 4 trong đoạn văn thuộc loại câu kể nào? (Câu Ai thế nào?) 
GV: Đây là những câu kể Ai là gì các con vừa tìm được. 1 bạn đọc lại.
? Xác định CN của câu 1? (1 nhóm – nhóm khác nx)
? Con đặt câu hỏi thế nào để tìm CN ở câu 1?
? XĐ CN ở 4 câu còn lại? (1 nhóm – nhóm khác nx)
? Để tìm được CN ở câu 5 con làm thế nào? 
- Gọi 1 HS đọc lại các CN vừa tìm.
? CN trong những câu trên chỉ sự vật nào?(1 nhóm – nhóm khác nx)
GV gọi HS đọc lại các chủ ngữ có trong những câu vừa xác định.
* GV treo bảng phụ viết sẵn hai câu theo mẫu Ai làm gì?
 + Chị bàng vươn dài những cánh tay che mát cho chúng em.
 + Bác trống trường kêu vang báo giờ tan trường đã đến.
 - Yêu cầu HS xác định chủ ngữ trong hai câu trên.
 - ? Chủ ngữ trong hai câu trên chỉ sự vật nào? 
- ? Vậy chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? chỉ những sự vật nào?
=> GV KL: Đó cũng là ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- ? Hãy nêu ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? ( Trong câu kể Ai làm gì? chủ ngữ chỉ sự vật (người, con vật hay đồ vật, cây cối được nhân hoá) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.)
* ? Đọc CN trong câu 1? – CN này do mấy từ tạo thành? đó là những từ nào? 
 ? Từ nào là từ chỉ sự vật? ( từ ngỗng)
 ? Ngỗng là từ loại nào? (Ngỗng là danh từ)
GV: Ngỗng danh từ trung tâm, là danh từ chính, còn các từ một, đàn đi kèm với nó bổ sung ý nghĩa cho danh từ ngỗng nên Một đàn ngỗng là cụm danh từ.
 ? CN trong câu 1 do loại từ ngữ nào tạo thành? (cụm danh từ)
? Đọc CN trong câu 2? – XĐ từ loại của từ này? – Vậy CN trong câu này do loại từ ngữ nào tạo thành? (danh từ).
? Trong các câu còn lại câu nào có chủ ngữ do danh từ, câu nào có chủ ngữ do cụm danh từ tạo thành? 
Đọc to câu hỏi 4 – theo con con chọn ý nào? 
* Cũng có những trường hợp CN trong câu kể Ai làm gì do từ loại khác đảm nhiệm; song trong câu kể Ai làm gì? thì chủ ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. 
* ? Nêu ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
 ? Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường do loại từ ngữ nào tạo thành?
3. Ghi nhớ: 1 HS đọc SGK – 2 HS đọc trên bảng phụ
4. Luyện tập:
* Bài 1: 1 HS đọc ND y/c BT
? BT 1 có những Y/c nào? 
GV: Để thực hiện được 2 y/c của bài thì chúng ta thảo luận theo cặp – thời gian 2 phút. 
Gọi HS trình bày ý kiến.
Gọi HS XĐ CN trong từng câu
? Nêu ý nghĩa của CN trong các câu vừa tìm được? 
? CN trong câu 3 và câu 7 do loại từ ngữ nào tạo thành?
Câu 1 và câu 2 trong đoạn văn thuộc kiểu câu nào? 
* Bài 2: 1 HS đọc Y/c ND bài tập
? BT 2 Y/c gì?
? Đã có các từ ngữ làm chủ ngữ, muốn thành câu thì chúng ta phải thêm BP nào? 
? Đọc to chủ ngữ ở ý a? 
- Gọi HS đặt câu với chủ ngữ ở ý a – GV ghi bảng.
- Gọi HS nhận xét về cách đặt câu, cách dùng dấu câu.
- Gọi 2 HS đọc to câu mình đặt.
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại vào vở. 
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
 ? Các câu đó thuộc kiểu câu nào?
* Bài 3: - HS đọc y/c BT.
 - Nêu lại y/c của bài.
 - Treo tranh ? Tranh vẽ những nhóm người hoặc vật nào?
 	 ? Mỗi nhóm người hoặc vật trong tranh có những hoạt động gì? 
 ? Nhìn tranh mỗi con nói nhanh một câu về hoạt động của từng nhóm người hoặt vật được miêu tả? (2 – 3 em).
Chúng ta cùng viết bài vào vở. 
Gọi HS trình bầy. GV cùng cả lớp nx.
5. Củng cố: ? Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về ND gì? 
 ? CN trong câu kể Ai làm gì có ý nghĩa gì? Chúng do loại từ ngữ nào tạo thành?
 GV NX – Dặn dò
Giáo án hội giảng
 Ngày soạn: 22/1/2010
 Ngày dạy: 27/1/2010
 Người dạy: Phạm Thị Thoại.
 Giáo viên: Trường Tiểu học Liêm Tiết
Khoa học (39: 
Không khí bị ô nhiễm
A. Mục đích - yêu cầu:
Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, 
B. Đồ dùng dạy học: 
 Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: 
? Hãy cho biết không khí có những tính chất gì?
 Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Có thể nén lại hoặc giãn ra.
 ? Nêu các thành phần chính của không khí?
 Không khí gồm có hai thành phần chính: Khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn, 
II. Bài mới:
1. Vào bài: Không khí có ở mọi mơi trên trái đất. Không khí rất cần cho sự sống của mọi sinh vật. Không khí không phải lúc nào cũng trong lành. Nguyên nhân nào làm không khí bị ô nhiễm? Chúng ta cùng tìm hiểu điều đó qua bài 39: Không khí bị ô nhiễm.
 HS mở SGK tr. 78
2. Hoạt động 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.
Y/c HS quan sát các hình trong SGK theo nhóm đôi để thảo luận câu hỏi:
- Mỗi hình vẽ gì?
 Thời gian làm việc 2 phút.
** Cho HS quan sát các hình ảnh trên màn hình và lần lượt trình bày ND từng hình.
 - Hình 1: Nhiều ống khói nhà máy đang nhả những đám khói đen lên bầu trời. Lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói và lửa đỏ lên bầu trời.
 - Hình 2: Trời cao và xanh, cây cối xanh tươi, không rộng, thoáng đãng
 - Hình 3: Người dân đốt chất thải trên đồng ruộng làm cho khói bay lên.
 - Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi. Nhà cửa san sát. Phía xa nhà máy đang hoạt động nhả khói lên bầu trời.
** Cho HS quan sát lại cả 4 hình và trả lời câu hỏi:
? Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Tại sao em biết?
? Thế nào là không khí sạch? ( Không khí sạch là không  ... lụựp ủoùc thaàm.
- HS suy nghú laứm baứi.
- HS phaựt bieồu yự kieỏn; lụựp n/x.
- HS leõn baỷng xaực ủũnh boọ phaọn CN cuỷa moói caõu.
- HS n/x.
- Do danh tửứ hoaởc cuùm danh tửứ taùo thaứnh. 
- HS ủoùc phaàn ghi nhụự
* HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp
- HS laàn lửụùt thửùc hieọn tửứng yeõu caàu vaứo vụỷ: tỡm caực caõu keồ Ai laứ gỡ?, xaực ủũnh CN cuỷa caõu. Moọt soỏ HS laứm baứi treõn baỷng phuù.
- HS phaựt bieồu yự kieỏn.
- Lụựp n/x.
* 1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp 2.
- HS suy nghú laứm baứi.
- HS trỡnh baày yự kieỏn; lụựp n/x
- 2 HS ủoùc laùi keỏt quaỷ laứm baứi.
* HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp
- HS suy nghú, tieỏp noỏi nhau ủaởt caõu cho CN Baùn Bớch Vaõn.
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt. Tửụng tửù nhử theỏ ủoỏi vụựi caực chuỷ ngửừ coứn laùi.
Giáo án hội giảng lớp 4
 Ngày soạn: ..
 Ngày dạy: .
Người dạy: Phạm Thị Thoại.
 Lũch sửỷ (T26): 
 CUOÄC KHAÅN HOANG ễÛ ẹAỉNG TRONG
 I. MUẽC ẹÍCH - YEÂU CAÀU:
 - Bieỏt sụ lửụùc veà quaự trỡnh khaồn hoang ụỷ ẹaứng Trong:
 + Tửứ theồ kổ XVI, caực chuựa Nguyeón toồ chửực khai khaồn ủaỏt hoang ụỷ ẹaứng Trong. Nhửừng ủoaứn ngửụứi khaồn hoang ủaừ tieỏn vaứo vuứng ủaỏt ven bieồn Nam Trung Boọ vaứ ủoàng baống soõng Cửỷu Long.
 + Cuoọc khaồn hoang ủaừ mụỷ roọng dieọn tớch canh taực ụỷ nhửừng vuứng hoang hoựa, ruoọng ủaỏt ủửụùc khai phaự, xoựm laứng ủửụùc hỡnh thaứnh vaứ phaựt trieồn.
 - Duứng lửụùc ủoà chổ ra vuứng ủaỏt khaồn hoang.
 II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 - Baỷn ủoà Vieọt Nam.
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
 Hoaùt ủoọng cuỷa GV
 Hoaùt ủoọng cuỷa HS
A) Baứi cuừ: Trũnh – Nguyeón phaõn tranh
- Tỡnh hỡnh nửụực ta ủaàu theỏ kổ XVI nhử theỏ naứo?
- Keỏt quaỷ cuoọc noọi chieỏn ra sao?
- 1592: nửụực ta xaỷy ra sửù kieọn gỡ?
- GV nhaọn xeựt.
B) Baứi mụựi: 
1) Giụựi thieọu: GV giụựi thieọu & ghi teõn baứi.
2) Hoaùt ủoọng1: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
- GV giụựi thieọu baỷn ủoà Vieọt Nam.
- Yeõu caàu HS xaực ủũnh ủũa phaọn tửứ soõng Gianh ủeỏn Quaỷng Nam & tửứ Quaỷng Nam ủeỏn Nam Boọ.
- GV nhaọn xeựt
2) Hoaùt ủoọng 2: Hoaùt ủoọng nhoựm
- Trỡnh baứy khaựi quaựt tỡnh hỡnh tửứ soõng Gianh ủeỏn Quaỷng Nam?
- Khaựi quaựt tỡnh hỡnh tửứ Quaỷng Nam ủeỏn ủoàng baống soõng Cửỷu Long?
- Quaự trỡnh di daõn, khaồn hoang tửứ theỏ kổ XVI, dửụựi sửù chổ ủaùo cuỷa chuựa Nguyeón ụỷ ủaứng trong nhử theỏ naứo?
- Cuoọc khaồn hoang ụỷ ủaứng trong ủaừ ủem laùi keỏt quaỷ gỡ?
- Cuoọc soỏng giửừa caực toọc ngửụứi ụỷ phớa Nam ủaừ daón ủeỏn keỏt quaỷ gỡ?
3) Cuỷng coỏ 
- HS ủoùc ND baứi.
- GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caõu hoỷi trong SGK
4) Daởn doứ: 
- Chuaồn bũ baứi: Thaứnh thũ ụỷ theỏ kổ XVI - XVII
- HS traỷ lụứi
HS nhaọn xeựt
- HS mụỷ SGK tr.55
HS ủoùc SGK roài xaực ủũnh ủũa phaọn 
- ẹaỏt hoang coứn nhieàu, xoựm laứng & cử daõn thửa thụựt
- Laứ ủũa baứn sinh soỏng cuỷa ngửụứi Chaờm, caực daõn toọc ụỷ Taõy Nguyeõn, ngửụứi Khụ – me
- Chuựa Nguyeón taọp hụùp daõn di cử & tuứ binh baột ủửụùc trong cuoọc chieỏn tranh Trũnh – Nguyeón ủeồ tieỏn haứnh khaồn hoang, laọp laứng. Hoù ủửụùc caỏp lửụng thửùc trong nửỷa naờm & moọt soỏ coõng cuù, roài chia nhau thaứnh tửứng ủoaứn, khai phaự ủaỏt hoang, laọp thaứnh laứng mụựi.
Bieỏn vuứng ủaỏt tửứ hoang vaộng, laùc haọu trụỷ thaứnh nhửừng xoựm laứng ủoõng ủuực & phaựt trieồn. Tỡnh ủoaứn keỏt ngaứy caứng beàn chaởt.
Xaõy dửùng ủửụùc cuoọc soỏng hoaứ hụùp, xaõy dửùng neàn vaờn hoaự chung treõn cụ sụỷ vaón duy trỡ nhửừng saộc thaựi vaờn hoaự rieõng cuỷa moói toọc ngửụứi.
- HS ủoùc ND baứi.
- HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
Giáo án hội giảng lớp 4
 Ngày soạn: ..
 Ngày dạy: .
Người dạy: Phạm Thị Thoại.
 ẹũa lớ (T29):
THAỉNH PHOÁ HUEÁ
I.MUẽC ẹÍCH - YEÂU CAÀU:
- Neõu dửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm chuỷ yeỏu cuỷa thaứnh phoỏ Hueỏ:
+ Thaứnh phoỏ Hueỏ tửứng laứ kinh ủoõ cuỷa nửụực ta thụứi Nguyeón.
+ Thieõn nhieõn ủeùp vụựi nhieàu coõng trỡnh kieỏn truực coồ khieỏn Hueỏ thu huựt ủửụùc nhieàu khaựch du lũch.
- Chổ ủửụùc thaứnh phoỏ Hueỏ treõn baỷn ủoà
II.CHUAÅN Bề:
Baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
A) Baứi cuừ: Ngửụứi daõn ụỷ duyeõn haỷi mieàn Trung.
- GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK 
- GV nhaọn xeựt
B) Baứi mụựi: 
1) Giụựi thieọu: GV giụựi thieọu & ghi teõn baứi
2) Hoaùt ủoọng1: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp
- GV treo baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam
- Yeõu caàu HS tỡm treõn baỷn ủoà kớ hieọu & teõn thaứnh phoỏ Hueỏ?
- Xaực ủũnh xem thaứnh phoỏ cuỷa em ủang soỏng?
- Nhaọn xeựt hửụựng maứ caực em coự theồ ủi ủeỏn Hueỏ?
- Teõn con soõng chaỷy qua thaứnh phoỏ Hueỏ?
- Hueỏ tửùa vaứo daừy nuựi naứo & coự cửỷa bieồn naứo thoõng ra bieồn ẹoõng?
- Quan saựt lửụùc ủoà, aỷnh & vụựi kieỏn thửực cuỷa mỡnh, em haừy keồ teõn caực coõng trỡnh kieỏn truực laõu naờm cuỷa Hueỏ?
- Vỡ sao Hueỏ ủửụùc goùi laứ coỏ ủoõ?
- GV sửỷa chửừa giuựp HS hoaứn thieọn phaàn trỡnh baứy.
- GV choỏt: chớnh caực coõng trỡnh kieỏn truực & caỷnh quan ủeùp ủaừ thu huựt khaựch ủeỏn tham quan & du lũch.
Hoaùt ủoọng 2: Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi
GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caực CH ụỷ muùc 2.
GV moõ taỷ theõm phong caỷnh haỏp daón khaựch du lũch cuỷa Hueỏ: Soõng Hửụng chaỷy qua thaứnh phoỏ, caực khu vửụứn xum xueõ caõy coỏi che boựng maựt cho caực khu cung ủieọn, laờng taồm, chuứa, mieỏu; theõm neựt ủaởc saộc veà vaờn hoaự: ca muựa cung ủỡnh (ủieọu hoứ daõn gian ủửụùc caỷi bieõn phuùc vuù cho vua chuựa trửụực ủaõy- coứn goùi laứ nhaừ nhaùc Hueỏ ủaừ ủửụùc theỏ giụựi coõng nhaọn laứ di saỷn vaờn hoaự phi vaọt theồ); laứng ngheà (ngheà ủuực ủoàng, ngheà theõu, ngheà kim hoaứn); vaờn hoaự aồm thửùc (baựnh, thửực aờn chay).
3) Cuỷng coỏ 
-GV yeõu caàu HS ủoùc ND baứi
- Giaỷi thớch taùi sao Hueỏ trụỷ thaứnh thaứnh phoỏ du lũch?
4) Daởn doứ: 
- Chuaồn bũ baứi sau
- HS traỷ lụứi
- HS nhaọn xeựt
- HS mụỷ SGK tr.145
- HS quan saựt baỷn ủoà & tỡm.
- Vaứi em HS nhaộc laùi
- Hueỏ naốm ụỷ beõn bụứ soõng Hửụng
- Phớa Taõy Hueỏ tửùa vaứo caực nuựi, ủoài cuỷa daừy Trửụứng Sụn (trong ủoự coự nuựi Ngửù Bỡnh) & coự cửỷa bieồn Thuaọn An thoõng ra bieồn ẹoõng.
- Caực coõng trỡnh kieỏn truực laõu naờm laứ: Kinh thaứnh Hueỏ, chuứa Thieõn Muù, laờng Minh Maùng, laờng Tửù ẹửực, ủieọn Hoứn Cheựn
- Hueỏ laứ coỏ ủoõ vỡ ủửụùc caực vua nhaứ Nguyeón toồ chửực xaõy dửùng tửứ caựch ủaõy 300 naờm (coỏ ủoõ laứ thuỷ ủoõ cuừ, ủửụùc xaõy tửứ laõu)
- Vaứi HS dửùa vaứo lửụùc ủoà ủoùc teõn caực coõng trỡnh kieỏn truực laõu naờm
HS quan saựt aỷnh & boồ sung vaứo danh saựch neõu treõn
HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi ụỷ muùc 2, caàn neõu ủửụùc:
+ teõn caực ủũa ủieồm du lũch doùc theo soõng Hửụng 
+ keỏt hụùp aỷnh neõu teõn & keồ cho nhau nghe veà moọt vaứi ủũa ủieồm:
 Kinh thaứnh Hueỏ
 Chuứa Thieõn Muù: 
 Caàu Traứng Tieàn: 
 Chụù ẹoõng Ba: 
 Cửỷa bieồn Thuaọn An 
- ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn trửụực lụựp. Moói nhoựm choùn & keồ veà moọt ủũa ủieồm ủeỏn tham quan. HS moõ taỷ theo aỷnh hoaởc tranh.
- HS ủoùc ND baứi
Giáo án hội giảng
 Ngày soạn: ..
 Ngày dạy: .
Người dạy: Phạm Thị Thoại.
 Taọp ủoùc (T60):
 DOỉNG SOÂNG MAậC AÙO 
 I.MUẽC ẹÍCH - YEÂU CAÀU:
 Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn thụ trong baứi vụựi gioùng vui, tỡnh caỷm.
 Hieồu ND: Ca ngụùi veỷ ủeùp cuỷa doứng soõng queõ hửụng. (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK; thuoọc ủửụùc ủoaùn thụ khoaỷng 8 doứng)
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
- Baỷng phuù vieỏt saỹn ủoaùn thụ caàn hửụựng daón HS luyeọn ủoùc
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU	
 Hoaùt ủoọng cuỷa GV
 Hoaùt ủoọng cuỷa HS
A)Baứi cuừ: Hụn moọt nghỡn ngaứy voứng quanh traựi ủaỏt. 
- GV yeõu caàu 2 HS noỏi tieỏp nhau ủoùc baứi
- GV nhaọn xeựt & chaỏm ủieồm.
B) Baứi mụựi: 
1. Giụựi thieọu: GV giụựi thieọu vaứ ghi baỷng.
2. Hửụựng daón HS L.ủoùc vaứ tỡm hieồu baứi.
a) Luyeọn ủoùc:
- Goùi 1 HS khaự ủoùc toaứn baứi.
- GV chia ủoaùn: 2 ủoaùn (ẹ1: tửứ ủaàu -> sao leõn. ẹ2: coứn laùi).
- Goùi tửứng toỏp 2 HS noỏi tieỏp nhau ủoùc baứi. (ẹoùc 3 lửụùt)
- Y/c HS luyeọn ủoùc theo caởp
- Goùi 1 nhoựm HS noỏi tieỏp nhau ủoùc toaứn baứi.
- GV ủoùc maóu.
b) Hửụựng daón tỡm hieồu baứi:
Yeõu caàu HS ủoùc thaàm toaứn baứi, trao ủoồi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
- Vỡ sao taực giaỷ noựi laứ doứng soõng ủieọu?
- Maứu saộc cuỷa doứng soõng thay ủoồi nhử theỏ naứo trong moọt ngaứy?
- Caựch noựi “doứng soõng maởc aựo” coự gỡ hay?
- Em thớch hỡnh aỷnh naứo trong baứi? Vỡ sao? 
=> Goùi HS neõu ND baứi.
c) Hửụựng daón ủoùc dieón caỷm & HTL baứi thụ * Hửụựng daón HS ủoùc dieón caỷm
- GV mụứi HS tieỏp noỏi nhau ủoùc 2 ủoaùn thụ. 
- GV hửụựng daón HS tỡm ủuựng gioùng ủoùc baứi thụ & theồ hieọn ủuựng. 
* Hửụựng daón kú caựch ủoùc 1 ủoaùn thụ
- GV treo baỷng phuù coự ghi ủoaùn thụ caàn ủoùc dieón caỷm (ủoaùn 2); goùi 1 HS khaự ủoùc
- GV cuứng trao ủoồi, thaỷo luaọn vụựi HS caựch ủoùc dieón caỷm (ngaột, nghổ, nhaỏn gioùng).
- Yeõu caàu HS luyeọn ủoùc theo caởp.
- Toồ chửực cho HS thi ủoùc.
- Yeõu caàu HS nhaồm hoùc thuoọc loứng baứi thụ.
- Toồ chửực cho HS thi ủoùc thuoọc loứng tửứng ủoaùn, caỷ baứi.
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
3) Cuỷng coỏ ; Daởn doứ: 
- GV nhaọn xeựt giụứ hoùc
- Chuaồn bũ baứi: Aấng-co Vaựt
- HS noỏi tieỏp nhau ủoùc baứi
- HS traỷ lụứi caõu hoỷi
- HS nhaọn xeựt
- HS mụỷ SGK tr.118
1 HS khaự ủoùc toaứn baứi.
- Lửụùt ủoùc thửự 1: HS ủoùc + p/aõ: laứm sao, luùa ủaứo, laởng yeõn, la ủaứ. 
- Lửụùt ủoùc thửự 2: HS ủoùc + giaỷi nghúa tửứ.
- Lửụùt ủoùc 3: ẹoùc chuự yự caựch ngaột nhũp ụỷ 4 caõu thụ: Khuya roài -> aựo hoa.
- HS luyeọn ủoùc theo caởp.
- 2 HS ủoùc laùi toaứn baứi
HS nghe
- HS ủoùc thaàm toaứn baứi.
- Vỡ doứng soõng luoõn thay ủoồi maứu saộc gioỏng nhử con ngửụứi ủoồi maứu aựo. 
- HS tỡm caực tửứ chổ maứu saộc: luùa ủaứo, aựo xanh, haõy haõy raựng vaứng, nhung tớm, aựo ủen, aựo hoa ửựng vụựi thụứi gian trong ngaứy: naộng leõn – trửa veà – chieàu – toỏi – ủeõm khuya – saựng sụựm
- ẹaõy laứ hỡnh aỷnh nhaõn hoựa laứm cho con soõng trụỷ neõn gaàn guừi vụựi con ngửụứi...
- Hs tửù neõu hỡnh aỷnh mỡnh thớch.
=> HS neõu ND baứi.
- 2 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc tửứng ủoaùn cuỷa baứi.
- HS nhaọn xeựt, ủieàu chổnh laùi caựch ủoùc cho phuứ hụùp
- 1 HS khaự ủoùc.
- Thaỷo luaọn thaày – troứ ủeồ tỡm ra caựch ủoùc phuứ hụùp
- HS luyeọn ủoùc dieón caỷm theo caởp
- ẹaùi dieọn nhoựm thi ủoùc dieón caỷm trửụực lụựp
- HS nhaồm HTL baứi thụ
- Caỷ lụựp thi HTL tửứng ủoaùn, caỷ baứi thụ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hoi giang.doc