Giáo án Kể chuyện 2 - Tuần 19 đến tuần 35

Giáo án Kể chuyện 2 - Tuần 19 đến tuần 35

Kể chuyện

CHUYỆN BỐN MÙA

I.Mục tiêu: rèn kĩ năng mới

- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn một (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2)

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: tranh minh họa.

- HS: xem bài trước.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kể chuyện 2 - Tuần 19 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Kể chuyện 
CHUYỆN BỐN MÙA
I.Mục tiêu: rèn kĩ năng mới
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn một (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: tranh minh họa.
HS: xem bài trước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định: BCSL
KT bài cũ:
KT dụng cụ học tập của học sinh.
Nhận xét.
Bài mới:
* GTB: trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại chuyện bốn mùa mà chúng ta đã được học ở bài tập đọc.
 - GV ghi tựa bài bảng lớp.
* HD kể chuyện.
HD kể lại đoạn 1 theo tranh.
HDHS quan sát tranh.
 - Khuyến khích học sinh kể bằng giọng tự nhiên.
 - Nhận xét.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - Đại diện các nhóm thi kể.
 - GV và HS nhận xét.
c) Dựng lại câu chuyện theo vai:
 - Mời 1 hs nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai.
- Theo dõi giúp đỡ.
-Kết luận nhóm kể hay nhất.
Củng cố - Dặn dò:
Về tập kể lại truyện.
Chuẩn bị bài sau “ ông Mạnh thắng thần gió ”
- HS lặp lại tựa bài.
- 1 hs đọc theo tranh.
- Quan sát – đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh.
- 2, 3 hs kể đoạn trước lớp.
- HS kể trong đoạn.
- Nhận xét – bổ sung.
- Từng học sinh lần lượt đoạn trong nhóm.
- 2, 3 em kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhóm nhận xét - bổ sung.
- Cử đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình.
- Tự phân vai dựng lại câu chuyện – thi kể chuyện trước lớp.
Tuần 20
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Kể chuyện 
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I.MỤC TIÊU: 
- Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện ( BT1).
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: tranh minh hoạ
HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 1 nhóm 6 em phân vai dựng lại “ Chuyện bốn mùa”
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * HD HS kể chuyện
a) Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
 - Để xếp đúng thứ tự 4 tranh SGK. Các em phải quan sát kĩ từng tranh được đánh số, nhớ lại nội dung truyện.
 - Gọi 4 em lên bảng.
 - Nhận xét.
 + Tranh 4 thành tranh 1
 ( Thần gió xô ngã ông Mạnh)
 + Tranh 2 là tranh 2
 ( Oâng Mạnh vác cây, khiêng đá làm nhà)
 + Tranh 3 là tranh 3
 Thần gió tàn phá làm cây cối xung quanh đổ rạp nhưng không xô đổ ngôi nhà ông Mạnh.
 + Tranh 1 là tranh 4.
 Thần gió trò chuyện cùng ông Mạnh
b) Kể lại toàn bộ câu chuỵên
 - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện
 Nhận xét
c) Đặt tên khác cho câu chuyện
 4. Củng cố: 
 - Truyện làm cho em biết điều gi?
5. Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Kể lại cho người thân nghe.
HS nhắc lại tựa bài
Lớp quan sát tranh
Mỗi em cầm 1 tranh để trước ngực quay xuống cả lớp – đứng theo thứ tự từ trái sang phải
Lớp nhận xét
Từ HS kể
Lớp nhận xét – bình chọn bạn kể hay.
Suy nghĩ, từng em nối tiếp nhau nói tên cho chuyện.
 + Oâng Mạnh và Thần gió
 + Chiến thắng thần gió.
 - Con người có khả năng chiến thắng thần gió, chiến thắng thiên nhiên, nhờ quyết tâm và lao động con người sống thân ái hoà thuận với thiên nhiên.
Tuần 21
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Kể chuyện 
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I.MỤC TIÊU: 
- Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: tranh minh hoạ
HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS kể tiếp nối truyện “ Oâng Mạnh thắng thần gió” trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * HD HS kể chuyện
 - Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
 - GV mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn câu chuyện.
 - Khuyến khích các em mạnh dạn kể bằng lời của mình 
 VD:
 + Bông cúc trắng nhìn như thế nào?
 + Sơn ca làm gì và nói gì?
 + Bông cúc vui như thế nào?
 - GV mời 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể lại 4 đoạn.
- Nhận xét.
b) Kể lại toàn bộ câu chuỵên
 - Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuỵện
 - Sau mỗi lần kể – lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học
 - Tuyên dương, khen ngợi những em học tốt.
5. Dặn dò: 
 - Kể lại cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị bài sau.
HS nhắc lại tựa bài
4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
Cả lớp đọc thầm theo
1 em khá nhìn bảng kể mẫu đoạn 1
Có một bông cúc rất đẹp, cánh trắng tinh, mọc bên bờ rào, vươn lên trên đám cỏ dại.
Một chú chim sơn ca thấy bông cúc đẹp quá, sà xuống hót lời ngợi ca, cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao!
Cúc nghe sơn ca hót như vậy thì vui sướng khôn tả. Sơn ca véo von hót mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm
HS nối tiếp kể trong nhóm
HS kể từng đoạn theo gợi ý.
Lớp nhận xét
Tuần 22
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Kể chuyện 
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I.MỤC TIÊU: 
- Biết đặt tên cho từng đoạn chuyện ( BT1).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: tranh minh hoạ
HS: đọc kĩ bài TĐ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Chim sơn ca và bông cúc trắng
 - 3 HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
 - Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * HD HS kể chuyện
1. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện – gợi ý
 + Đoạn 1: chú chồn kêu ngạo
 + Đoạn 2: trí khôn của chồn
 + Đoạn 3: trí khôn của gà rừng
 + Đoạn 4: chồn hiểu ra rồi
2. Kể từng đoạn 
 - Yêu cầu HS dựa vào tên các đoạn để kể
 + Đoạn 1 : Ở khu rừng nọ có một đôi bạn thân ..chồn vẫn ngầm coi thường bạn.
 + Đoạn 2: một sáng đẹp trời ..
 + Đoạn 3 : suy nghĩ mãi ..
 + Đoạn 4: khi đôi bạn gặp lại nhau 
3. Thi kể lại toàn bộ câu chuỵên
 - 2 nhóm thi kể ( mỗi nhóm 4 HS nối tiếp nhau kể)
 - GV nhận xét chấm điểm thi đua.
 4. Củng cố: 
 - Theo em gà rừng là con vật như thế nào?
 - Chồn là con vật thế nào?
5. Dặn dò: 
 - Kể lại cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học
HS nhắc lại tựa bài
HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm
Mỗi HS đại diện 2 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện
Mỗi lần kể cả lớp nhận xét.
Tuần 23
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Kể chuyện 
BÁC SĨ SÓI
I.MỤC TIÊU: 
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: tranh minh hoạ
HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
 - Gọi 2 HS kể nối tiếp nhau lại chuyện “ một .”
 - Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * HD HS kể chuyện
a) Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
 - Gọi 1 em đọc yêu cầu
 - GV treo tranh phóng to lên bảng – HD HS quan sát tóm tắt các sự việc trong tranh.
 + Tranh 1 vẽ cảnh gì?
 + Tranh 2, sói thay đổi hình dáng thế nào?
 + Tranh 3 vẽ cảnh gì?
 + Tranh 4 vẽ về gì?
 - Yêu cầu HS kể lại truyện
 * Thi kể giữa các nhóm
 - Cả lớp và GV nhận xét – chọn nhóm kể hay.
b) Phân vai diễn lại câu chuyện.
 - GV nhắc nhở HS một số yêu cầu khi kể – điệu bộ, giọng nói của từng vai
 + Ngựa : điểm tĩnh, giả bộ lễ phép
 + Sói : vẻ gian xảo nhưng giả bộ nhân từ.
 * Thi dựng chuyện trước lớp
 - Chia lớp thành 3 nhóm (mỗi nhóm 3 em)
 - GV nhận xét xem nhóm nào kể hay.
4. Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
 - Kể lại cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị bài sau.
-HS nhắc lại tựa bài
-1 em đọc – lớp quan sát tranh
-HS theo dõi – quan sát
-Ngựa đang gặm cỏ, Sói đang rõ dãivì thèm thịt ngựa
-Sói mặc áo khoác trắng, đội mũ thêu chữ thập đỏ, đeo ống nghe  giả làm Bác sĩ
-Sói nói ngon ngọt dụ dỗ mon men tiến lại gần Ngựa. Ngựa nhón chân chuẩn bị đá
-Ngựa tung vó .. mũ văng ra 
-HS nhìn tranh kể lại truyện
-Mỗi nhóm 4 HS kể nối tiếp nhau trước lớp
-HS chia thành nhiều nhóm phân vai kể lại chuyện
-Nhóm nhận xét, góp ý
-HS dựng lại câu chuyện.
Tuần 24
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Kể chuyện 
QUẢ TIM KHỈ
I.MỤC TIÊU: 
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: tranh minh hoạ
HS: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
 - Gọi 3 HS phân vai kể lại câu chuyện “ Bác sĩ sói”
 - Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * HD HS kể chuyện
a) Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
 - GV treo tranh , HD HS quan sát tóm tắt các sự việc trong tranh.
 - GV ghi bảng
 + Tranh 1 : Khỉ kết bạn với cá sấu
 + Tranh 2: Cá sấu vờ mời khỉ về nhà chơi
 + Tranh 3 : Khỉ thoát nạn
 + Tranh 4 : bị khỉ mắng cá sấu tẽn tò lũi mất
 - GV chỉ định 4 em kể từng đoạn trước lớp
 b) Phân vai diễn lại câu chuyện.
 - GV HD HS tự lập nhóm (mỗi nhóm 3 em)
 - Khuyến khích HS kể chuyện kết hợp với động tác, điệu bộ
 - GV giúp đỡ từng nhóm
4. Củng cố: 
 - Hôm nay các em học bài gi?
 - Khuyến khích những em kể hay nhất
 - Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
 - Về xem lại bài
 - Chuẩn bị bài sau.
HS nhắc lại tựa bài
HS quan sát kĩ từng tranh, 2em nói vắn tắt nội dung tranh
HS nối tiếp nhau kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện theo tranh
4 em nối tiếp kể từng đoạn
Cả lớp nhận xét bổ sung
HS kể – dựng lại câu chuyện trong nhóm
Từng nhóm kể theo vai trước lớp
Cả lớp nhận xét – chọn nhóm dựng lại chuyện hay nhất
Tuần 25
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Kể chuyện 
SƠN TINH, THUỶ TINH
I.MỤC TIÊU: 
Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện ( BT 1); dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện ( BT 2 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: tranh minh hoạ
HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
 - Gọi 3 HS phân vai kể lại câu chuyện “quả tim khỉ”
 - Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * HD HS kể chuyện
1/ Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa
- GV gắn bảng 3 tranh minh họa phóng to theo đúng thứ tự 
- Yêu cầu nên nội dung tranh – sau đó nói thứ tự đúng của 3 tranh
 * Nội dung các tranh:
 Tranh 1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh
 Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón Mị Nương về núi
Tranh 3: Vua Hùng tiếp 2 vị thần 
Thứ tự tranh 3 – 2 – 1 
2/ Kể từng đoạn câu chuyện theo các tranh đã được ... ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
	- gọi HS kể lại câu chuyện " ai ngoan sẽ được thưởng:.
	- 3 em nối tiếp nhau kể mỗi em 1 đoạn.
	- Qua câu chuyện này em học được đức tinh gì tốt của Tộ? ( khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi).
	GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự.
- Gắn tranh không theo thứ tự
- Yêu cầu nêu nội dung của từng bức tranh.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo thứ tự.
- Gọi 1 em lên dán các tranh lại
GV nhận xét cho điểm.
b) Kể lại từng đoạn:
 + Bước 1: kể trong nhóm
- GV yêu cầu HS kể trong nhóm. Khi 1 HS kể, các HS theo dõi, dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý.
+ Bước 2: Kể trước lớp 
- yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Sau mỗi lần kể gọi HS nhận xét.
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Yêu cầu HS kể lại chuyện theo vai.
- Gọi HS nhận xét.
- Cho điểm từng HS.
4. Củng cố:
- Nhận xét cho điểm HS.
- Dặn HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau " Chuyện quả bầu".
- Quan sát tranh
+ Tranh 1: Bác hướng dẫn chú cần vụ cách trồng rễ đa.
+ Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích chui qua vòng tròn, xanh tốt của cây đa.
+ Tranh 3: Bác chỉ vào rễ đa nằm trên mặt đất.
- 3, 2, 1
- Mỗi HS lần lượt kể trong nhóm kể nội dung 1 đoạn của câu chuyện. HS khác nhận ét bổ sung.
- đại diện nhóm kể. Mỗi em một đoạn.
- HS khác nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
- 3 em thực hành kể
- Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu ở tuần 1.
- 3 HS đóng 3 vai: người dẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ để kể lại chuyện.
- Nhận xét.
Tuần 32
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Kể chuyện 
CHUYỆN QUẢ BẦU
I. MỤC TIÊU:
	- Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1, BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh họa.
	- Bảng viết sẵn lời gợi ý của từng đoạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Kể theo gợi ý:
* Bước 1: Kể trong nhóm
- GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý
- Chia nhóm HS dựa vào tranh minh họa để kể.
* Bước 2: Kể trươc lớp
- yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần kể.
- GV gợi ý câu hỏi:
+ Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì?
+ Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người đi rừng biết điều gì?
Đoạn 2:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Cảnh vật xung quanh như thế nào?
+ Tại sao cảnh vật như vậy?
Đoạn 3:
+ Chuyện kì lạ gì xảy ra với 2 vợ chồng?
+ Quả bầu có gì đặc biệt và huyền bí?
+ Nghe tiếng kì lạ người vợ đã làm gì?
+ Những người nào được sinh ra từ quả bầu?
b) kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu 2 HS đọc phần mở đầu 
+ Phần mở đầu nêu lên điều gì?
- Yêu cầu 2 HS khá kể lại theo phần mở đầu.
Yêu cầu 2 HS nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau.
- Chia nhóm - mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng HS kể từng đoạn của chuyện theo gợi ý, 1 em kể HS khác theo dõi.
- Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi HS kể một đoạn
- Hai vợ chồng bắt được con dúi.
- Con dui báo cho hai vợ chồng biếthết bảy ngày mới chui ra.
- Hai vợ chồng dắt nhau đi trên.
- cảnh vật xung quanh vắng tanh cây cỏ vàng úa.
- Vì lụt lội,chìm trong biển nước.
- Người vợ sinh ra một quả bầu.
- Hai vợ chồng  trong quả bầu
- Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dìu quả bầu.
- Người khơ -múkinh.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu dưới đây?
- Đọc SGK
- Nêu ý nghĩa của chuyện.
- 2 em khá kể - lớp lắng nghe
Tuần 33
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Kể chuyện 
BÓP NÁT QUẢ CAM
I. MỤC TIÊU:
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1, BT2 ) 
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: tranh minh họa (SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn kể chuyện:
a) Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập (SGK)
- Dán 4 tranh lên bảng như SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các tranh trên theo đúng nội dung truyện.
- Gọi1 em lên sắp xếp lại tranh.
- Gọi 1 em nhận xét.
b) Kể lại từng đoạn câu chuyện
* Bước 1: Kể trong nhóm
- GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh.
* Bước 2: Kể trước lớp.
- Yeue cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
* GV có thể gợi ý theo câu hỏi
+ Thái độ của Quốc Toản ra sao?
+ Vì sao Quốc Toản có thái độ như vậy?
- Đoạn 2:
+ Vì sao Quốc Toản lại giằng co với lính canh.
+ Quốc Toản gặp vua để làm gì?
+ Khi bị lính vây kín quốc Toản đã làm gì, nói gì?
- Đoạn 3:
+ Tranh vẽ những ai? họ đang làm gì?
+ Quốc Toản nói gì với vua?
- Đoạn 4:
+ Vua nói gì, làm gì với Quốc Toản?
+ Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoa mắt ngạc nhiên?
+ Lí do gì mà Quốc Toản bóp nát quả cam?
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể lại truyện theo vai
- Gọi HS nhận xét bạn.
- Gọi 2 em kể lại toàn chuyện.
- Gọi HS nhận xét. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại truyện 
– chuẩn bị bài sau ' Người làm đồ chơi".
- HS đọc
- Quan sát tranh minh họa
- HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- 1 em lên bảng gắn lại các tranh.
- Nhận xét theo lời giải đúng 2 -1, 4-3.
- HS kể chuyện trong nhóm 4 HS khi 1 HS kể thì các HS khác phải theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Mỗi HS kể một đoạn do GV yêu cầu HS nối tiếp thành câu chuyện.
- Nhận xét.
- Rất giận dữ.
- Vì chàng căm giận bọn giặc NGuyên giả vờ mượn đường để cướp nước ta.
- Vì Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn không được gặp vua.
- Quốc TOản gặp vua để nói hai tiếng " xin đánh"
- Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm quát lớn. ta xuống xin bệ kiến vua, không kẻ nào được giữ ta lại.
- Vẽ Quốc Toản vua và quan Quốc Toản quỳ xuống lạy vua. Gươm kề cổ, vua dang tay đỡ chàng dậy.
- Cho giặc mượn đường là mất nước xin bệ hạ cho đánh.
-Vua nói: Quốc Toản làm trái phép vua lẽ ra trị tội nhưng xét thấy em còn trẻ mà biết lo việc nước ta có lời khen. vua ban cho cam quý.
- Vì trong tay Quốc Toản quả cam bị bóp nát.
- Chàng ấm ức vì vua coi mình là trẻ con, không cho dự bàn việc nước và nghĩ đến giặc cưỡi cổ dân.
- 3 HS kể theo vai
- Nhận xét.
- 2 em kể.
Tuần 34
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Kể chuyện 
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào nội dung tòm tắt, kể được từng đoạn của câu chuyện
II. CHUẨN BỊ:
	-Tranh minh họa của bài tập đọc.
	- Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý
* Bước 1: Kể trong nhóm.
- GV chia nhóm và yêu cầu HS kể lại từng đonạ dựa vào nội dung và gợi ý
* Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Sau mõi lần kể GV và lớp nhận xét.
* GV có thể gợi ý câu hỏi?
+ Bác Nhân làm nghề gì?
+ Vì sao trẻ em lại rất thích chơi đồ chơi của Bác.
+ Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao?
+ Vì sao em biết?
+ Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
+ Bạn nhỏ đã an ủi bác bằng cách nào?
+ Thái độ của bác ra sao?
+ Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
+ Thái độ của bác Nhân trong buổi chiều đó như thế nào?
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể nối tiếp
- Gọi HS nhận xét bạn 
- CHo điểm HS
- Yêu cầu HS kể toàn truyện.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- HS kể chuện trong nhóm. khi 1 HS kể thì HS khac theo dõi, nhận xét bổ sung.
- Mỗi nhóm cử 1 HS lên trình bày, mỗi em 1 đoạn.
- Bác Nhân là người làm đồ chơi bằng bột màu.
- Vì bác nặn toàn những đồ chơi ngộ nghĩnh đủ màu sắc sặc sỡ như: ông bụt
- Cuộc sống rất vui vẻ.
- Vì chỗ nào có bác là trẻ em xúm lại. bác rất vui với công việc.
- Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện hàng của bác bị ế.
- Bạn rủ các bạn cùng mua hàng - xin bác đừng về quê.
- Bác rất cảm động
- Bạn đập con lợn đất, chia nhỏ số tiền để các bạn cùng mua đồ chơi của bác.
- Bác rất vui và nghĩ rằng vẫn còn nhiều trẻ con thích đồ chơi của bác.
- Mỗi em kể một đoạn.
- Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu.
- 1, 2 em kể theo hình minh họa.
Tuần 35
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Kể chuyện 
ÔN TẬP CUỐI KỲ II ( TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:
	- Kiểm tra đọc.
	- Ôn luyện cách đặt câu và trả lời câu hỏi " ở đau"
	- Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới 
* Giới thiệu bài:
a) Kiểm tra đọc (7, 8 em như tiết 1)
b) đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu?
- Gọi 1 em đọc yêu cầu 4 câu văn.
+ Câu hỏi " ở đâu" dùng để hỏi về nội dung gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
c) Ôn cách dùng dấu chấm hỏi, phẩy
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
+ Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu? Sau dấu chấm hỏi có viết hoa không?
+ Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu? Sau dấu phẩy ta có viết hoa không?
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp cả lớp làm vở bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm cảu bạn trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố:
	- Câu: "Ở đâu?" dùng để hỏi về nội dung gì?
	- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
	- Về xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài sau " ôn tập" (TT).
- 1 em đọc - lớp đọc thầm theo.
- Dùng để hỏi về địa điểm, vị trí, nơi chốn.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm - lớp nhận xét.
a) Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đau?
b) Chú mèo mướp nằm lì ở đâu?
c) Tàu Phương Đông buông neo ở đâu?
d) Chú bé đang say mê thổi sáo ở đâu?
- Điền dấu hỏi hay phẩy vào ô trống.
- Dấu hỏi dùng để đặt cuối câu. Sau dấu chấm hỏi t phải viết hoa.
- Dấu phẩy đặt ở cuối câu sau dấu phẩy ta không viết hoa vì phần trước dấu phẩy thường chưa thành câu
- Đạt lên 5 tuổi. Cậu nói với bạn:
- Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết viết chữ nào?
Chiến đáp:
Thế bố câïu là bác sĩ răng, sao em bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào?
- Câu hỏi " ở đâu" dùng để hỏi về địa điểm, nơi chốn, vị trí.

Tài liệu đính kèm:

  • docKe chuyen (HK_II).doc