A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họakể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( do GV kể )
- Hiểu được ý nghĩ a câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái .
B .CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
- Tranh ảnh về Hồ Ba Bể
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 1 Ngày dạy 11 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Sự tích Hồ Ba Bể (Chuẩn KTKN : 6 ; SGK: 8 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họakể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( do GV kể ) - Hiểu được ý nghĩ a câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái . B .CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ truyện trong SGK . - Tranh ảnh về Hồ Ba Bể C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Giới thiệu truyện : - Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu chủ điểm . - Trước khi nghe kể chuyện cho hS quan sát tranh minh hoạ , đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. II / GV kể chuyện - Sự tích Hồ Ba Bể - GV kể chuyện lần 1 - Vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ : cầu phúc , Giao Long , làm việc thiện - GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ . III / HD kể chuyện theo tranh , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Tranh 1 : Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ? ứng với đoạn nào trong chuyện ? - Tranh 2 : Ai cho bà cụ ăn và nghỉ ? ứng với đoạn nào trong chuyện ? - Tranh 3 : Chuyện gì xảy ra trong đêm lễ hội ? ứng với đoạn nào trong chuyện ? - Tranh 4 : Hồ Ba Bể hình thành như thế nào ? ứng với đoạn nào trong chuyện ? Kể chuyện theo nhóm - Mỗi nhóm kể lại chuyện theo 1 tranh . - Nhắc HS kể đúng cốt chuyện ,không cần lặp lại nguyên văn - GV kết luận . - Kể toàn bộ câu chuyện . b . Thi kể chuyện trước lớp - Gọi 4 HS kể - Gọi 2 HS kể toàn bộ câu chuỵên. - GV khen ngợi , tuyên dương . + Trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện . - Ngoài mục đích giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể , câu chuyện còn nói lên điều gì ? - GV + lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất . - HS quan sát và đọc yêu cầu - HS theo dõi lắng nghe - HS nghe kết hợp với nhìn tramh minh hoạ đọc phần lời dưới tranh . - 4HS kể - xuất hiện với thân hình lở loét hôi tanh đói rách( ứng đoạn 1 ) - ..mẹ con bà nông dân ( ứng với đoạn 2 , 3 ) - .cột nước phun lên đất xung quanh lở dần mọi người hoảng chạy . (ứng với đoạn 4 ) - đất sụp tạo thành Hồ Ba Bể nền nhà của hai mẹ con trở thành đảo trong hồ ..(ứng với đoạn 5) - Các nhóm thảo luận - HS lần lượt kể . - ( HS khá , giỏi ) - Mỗi em kể lại nội dung chuyện theo 2 tranh - ( HS khá giỏi ) - Lớp nhận xét - Ca ngợi những người có tấm lòng nhân đạo cú giúp người , được đền đáp xứng đáng, D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Nhận xét chung giờ học - GV yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện , xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần sau. DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Tổ Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 2 Ngày dạy 18 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Kể chuyện đã nghe , đã đọc (Chuẩn KTKN : 9 ; SGK : 18 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Con người phải thương yêu giúp đỡ nhau . B.CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ truyện trong SGK . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể . - Nêu ý nhgiã câu chuyện ? - GV nhận xét . II / Bài mới : 1 . Giới thiệu bài : Nàng tiên Ốc 2 . Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm bài thơ . - Trả lời lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn . + Đoạn 1 : Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ? + Bà lão đã làm gì khi bắt được con ốc? + Đoạn 2 :TưØ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ ? + Đoạn 3 : Khi rình xem bà lão nhín thấy gì ? + Sau đó bà lão đã làm gì ? + Câu chuyện kết thúc ra sao ? III / HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . a. HD kể lại bằng lời của mình . - Thế nào là kể chuyện bằng lời của em ? - GV ghi 6 câu hỏi lên bảng lớp b. HD kể chuyện theo cặp từng khổ thơ . c . Thi kể chuyện trước lớp - Gọi 3 HS ở ba tổ kể. - Gọi 2 HS kể toàn bộ câu chuỵên. - GV khen ngợi , tuyên dương . + Trao đổi nội dung ý nghỉa câu chuyện . - GV hướng dẫn HS đi đến kết luận : Câu chuyện nói lên lòng yêu thương lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc . - GV + lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất . - 2 HS thực hiện yêu cầu - HS theo dõi lắng nghe. - 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ sau đó một HS đọc toàn bài . - Lớp đọc thầm từng đoạn . - Bà lão làm nghề mò cua ,bắt ốc . bà thương không muốn bán thả vào chum nước để nuôi . - Nhà cửa sạch sẽ ,lợn được ăn no ,vườn rau sạch cỏ . - Thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra . - Bà bí mật đập vở vỏ ốc ,rồi ôm lấy nàng . - ( HS khá , giỏi ) - Bà lão và nàng sống hạnh phúc . - ( HS khá , giỏi ) - Em đóng vai người kể chuyện . kể lại câu chuyện cho người khác nghe . - ( HS khá, giỏi ) - kể mẫu đoạn 1 . - Mỗi em kể lại 1 đoạn của bài thơ . - ( HS khá, giỏi ) - Lớp nhận xét - Vài HS nhắc lại D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Nhận xét chung giờ học , HS học thuộc lòng cả bài thơ . - GV yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe , xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần sau. DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Ngày dạy 27 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Kể chuyện đã nghe , đã đọc (Chuẩn KTKN : 9 ; SGK: 28 ) A .MỤC TIÊU : (Thoe chuẩn KTKN ) - Kể được câu chuyện ( mẫu chuyện , đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc có nhân vật , có ý nghĩa , nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGK ) - Lời kể rõ ràng rành mạch , bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể . B .CHUẨN BỊ - Một số câu chuyện về lòng nhân hậu C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra - HS kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên ốc . - GV nhận xét . II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài 2 / HD tìm hiểu yêu cầu của đề : - GV gạch dưới những từ giúp HS xác định đúng yêu cầu : ( được nghe được đọc , lòng nhân hậu ) - GV yêu cầu HS đọc thầm ý 1 : gợi ý nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Lớp đọc thầøm gợi ý 3 : + Giới thiệu câu chuyện của mình ( tên truyện em đã nghe từ ai đọc ở đâu ) . + Nếu chuyện dài quá GV cho HS kể lại 1 đoạn 3 / HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện theo cặp , kể xong câu chuyện các em nêu ý nghĩa câu chuyện . - Thi kể chuyện trước lớp . - GV mời những em xung phong sau đó chỉ định một vài em kể. - GV khen gợi những em nhớ được chuyện thậm chí thuộc câu chuyện mình thích , biết kể bằng giọng kể biểu cảm. - Cả lớp và GV nhận xét , tính điểm : + Nội dung câu chuyện có hay , có mới không ? + Cách kể ( giọng kể , cử chỉ ) + Khả năng hiểu truyện của người kể ? - GV nhận xét chung . - 2 HS thực hiện yêu cầu -2 HS nhắc lại - Một HS đọc đề bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc các ý 1- 2 –3 – 4 ( nêu biểu hiện của lòng nhân hậu ) . Tìm truyện nói về lòng nhân hậu ở đâu . Kể chuyện trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện . - Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình . - ( HS TB , Y ) chỉ yêu cầu kể một đoạn của câu chuyện - 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe . - ( HS khá , giỏi ) - 3 –5 em kể lớp lắng nghe - HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất bạn kể chuyện hấp dẫn nhất . D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Nhận xét chung giờ học , biểu dương những HS chăm chú nghe bạn kể - GV yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ngươi thân nghe . DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Tổ Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 4 Ngày dạy 2 tháng 9 năm 2009 Tên bài dạy : Một nhà thơ chân chính ( Chuẩn KTKN : 11 ; SGK: 40 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nghe – kể lại được từng đoạn câu truyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK ) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( do GV kể ). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính , có khí phách cao đẹp ,thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền . B .CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ truyện SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra - HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về lòng nhân hậu , tình cảm thương yêu . - GV nhận xét . II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài 2 / GV Kể chuyện : - Một nhà thơ chân chính ( kể 2 –3- lần ) - Giọng kể thong thả rỏ ràng , nhấn giọng những từ ngữ miêu tả . - GV kể lần 1 : Giải thích một số từ khó ( tấu giàn hoả thiêu ) - GV kể lần 2 : trước khi kể yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu 1 . Kể đến đoạn 3 kết hợp tranh minh hoạ phóng to trên bảng . 3 / HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a . Yêu cầu 1 : Dựa vào câu chuyện trả lời câu hỏi : - Trước sự bạo ngựơc của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào ? - Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài hát lên án mình ? - Trước sự đe doạ của nhà vua thái độ của mọi người như thế nào ? - Vì sao nhà vua lại phải thay đổi thái độ ? Yêu cầu 2 ,3 : kể lại câu chuyện - Kể chuyện theo nhóm . - Từng cặp kể toàn bộ câu chuyện trao đổi về ý nghĩa - Thi kể chuyện trước lớp có nêu ý nghĩa chuyện - Cả lớp và GV nhận xét , bình cho ... i về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). *GDBVMT: Mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, mơi trường sống của các nước trên thế giới. HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngồi SGK. B .CHUẨN BỊ - Một số sách, báo viết về các phát minh hoặc các nhà phát minh mà GV sưu tầm. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra - GV mời một số HS kể câu chuyện “ Đôi cánh của Ngựa trắng “ – Nêu ý nghĩa truyện - GV nhận xét II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài 2 / HD HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV viết đề bài lên bảng - Gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài? GV nhận xét, chốt. + Kể lại một câu chuyện em đã được nghe ( Nghe qua ông bà , cha mẹ hay ai đó kể lại ) được đọc về du lịch hay thám hiểm - GV treo gợi ý , có 3 truyện vốn đã có trong SGK TV . Các em có thể kể những chuyện này . Bạn nào kể truyện ngoài SGK sẽ được cộng điểm . - GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài kể chuyện . - GV nhắc nhỡ HS : + Cần kể tự nhiên ,với giọng kể nhín vào các bạn đang nghe 3/ HS thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện . - GV dán tiêu chuẩn đánh giá nhắc nhở HS chú ý nghe . - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện và có câu chuyện hay nhất . - 2 – 3 HS thực hiện yêu cầu - 1 HS đọc đề bài – lớp đọc thầm. - HS gạch. - HS đọc nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2 - Lớp đọc thầm theo dõi trong SGK - ( HS khá , giỏi ) kể truyện ngoài SGK - HS tiếp nối nhau nêu tên truyện mình đã chọn để kể - Một HS đọc – lớp đọc thầm. Từng HS kể cho nhau câu chuyện của mình , kể xong các em trao đổi về ý nghĩa của chuyện . HS thi kể chuyện trước lớp D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :. - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại truyện cho người thân nghe . - Xem trước nội dung tiết KC tuần sau . DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2011 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 31 Ngày dạy 13 tháng 04 năm 2011 Tên bài dạy : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Chuẩn KTKN : 48 ; SGK: 126 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) 1 . Chuẩn KTKN - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nĩi về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa, - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. * GV cĩ thể yêu cầu HS kể về một lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người thân trong gia đình, 2 KNS : - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng . - Tự nhận thức , đánh giá - Ra quyết định : tìm kiếm sự lựa chọn . - Làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm . B .CHUẨN BỊ - Aûnh về các cuộc du lịch, cắm trại,tham quan C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra - GV gọi 1 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm . - GV nhận xét II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài 2 / HD HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV viết đề bài lên bảng - Hướng dẫn Hs kể chuyện * Hướng dẫn Hs hiểu yêu cầu của đề bài - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài .GV gạch chân những từ ngữ quan trọng: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. - GV nhắc HS : KNS : - Ra quyết định : tìm kiếm sự lựa chọn . * Nhớ lại để kể về một chuyến đi du lịch cùng bố mẹ , cùng các bạn trong lớp hoặc với người nào đó . - Kể câu chuyện có đầu có cuối chú ý những phát hiện mới mẽ . 3/ HS thực hành kể chuyện - Kể chuyện trong nhóm : Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về cuộc du lịch hoặc cắm trại của mình . - Thi kể chuyện trước lớp . KNS : - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng . - Tự nhận thức , đánh giá - GV nhận xét tuyên dương bạn kể hay nhất - 2 – 3 HS thực hiện yêu cầu - 1 HS đọc đề bài – lớp đọc thầm. HS đọc gợi ý 1 ,2 SGK Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể - ( HS khá , giỏi ) Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp . Mỗi HS kể xong, cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại . Cả lớp nhận xét về nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :. - GV nhận xét tiết học . -Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc có thể viết lại nội dung câu chuyện đó . DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2011 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 32 Ngày dạy 20 tháng 04 năm 2011 Tên bài dạy : khát vọng sống (Chuẩn KTKN : 50 ; SGK: 137 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) 1 : Chuẩn KTKN - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sơng rõ ràng, đủ ý (BT1) ; bước đầu biết kể lại nối tiếp được tồn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3). 2 : KNS : - Tự nhận thức : xác định giá trị bản thân - Tư duy sáng tạo bình luận nhận xét . - Làm chủ bản thân đảm nhận trách nhiệm . * GDBVMT: Giáo dục ý chí vượt mọi khĩ khăn khắc phục những trở ngại trong mơi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. B .CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ truyện trong SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra - GV mời 1 – 2 HS kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em tham gia - GV nhận xét II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài 2. GV kể chuyện: - Khát vọng sống (2 hoặc 3 lần). - GV kể lần 1, HS nghe. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng (hoặc yêu cầu HS nghe, kết hợp với nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK). 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a. Kể chuyện trong nhóm KNS : - Tự nhận thức : xác định giá trị bản thân . - Làm chủ bản thân đảm nhận trách nhiệm . b. Thi kể chuyện trước lớp KNS : - Tư duy sáng tạo bình luận nhận xét . - Cuối giờ, cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu chuyện nhiều nhất. - GV mời 1 HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi con người có khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. - 2 – 3 HS thực hiện yêu cầu HS lắng nghe - Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2, 3 em (mỗi em kể theo 2 – 3 tranh) ; sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện. Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Một vài tốp HS (mỗi tốp 2, 3 em) thi kể từng đoạn của câu chuyện. - Một vài ( HS khá , giỏi ) thi kể toàn bộ câu chuyện - HS nêu lại ý nghĩa nội dung D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân. Dặn HS đọc trước bài. DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2011 Hiệu Trưởng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 33 Ngày dạy 28 tháng 04 năm 2010 Tên bài dạy : Kể chuyện đã nghe ,đã đọc (Chuẩn KTKN : 51 ; SGK: 146 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. B .CHUẨN BỊ - Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra - Gọi 1 HS kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện Khát vọng sống, nói ý nghĩa của câu chuyện - GV nhận xét II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập. - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng để HS không kể chuyện lạc đề: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - GV nhắc Qua gợi ý 1, có thể thấy người lạc quan, yêu đời không nhất thiết phải là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó có thể là một người biết sống vui, sống khoẻ – ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước. Phạm vi đề tài vì vậy rất rộng. Các em có thể kể về các nghệ sĩ hài như vua hề Sác-lô, Trạng Quỳnh, những nhà thể thao, + Hai nhân vật được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1, 2 đều là nhân vật trong SGK. Các em có thể kể về các nhân vật đó. - Gv gợi ý cho học sinh tìm truyện ngoài sách giáo khoa và kể lại cho lớp nghe. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Phân chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. - GV nhắc HS nên kết chuyện theo lối mở rộng (nói thêm về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện) để các bạn cùng trao đổi. Có thể chỉ kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện. + Gọi hs nêu ý nghĩa của câu chuyện - GV nhận xét, chấm điểm. - 2 – 3 HS thực hiện yêu cầu - 1 HS đọc đề bài. - HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể. -Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp: - HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét. bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất, bạn đặt câu hỏi thông minh nhất. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vửa kể ở lớp cho người thân. - Dặn HS đọc trước để chuẩn bị nội dung cho bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 34 (Kể về một người vui tính mà em biết). DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng
Tài liệu đính kèm: