Giáo án Kể chuyện 4 tiết 4: Một nhà thơ chân chính

Giáo án Kể chuyện 4 tiết 4: Một nhà thơ chân chính

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN KỂ CHUYỆN - TUẦN 4 - TIẾT 4

Tên bài dạy: Một nhà thơ chân chính

I. MỤC TIÊU:

- Nghe – kể từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. Một nhà thơ chân chính (do GV kể)

- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa hiêu, không chịu khuất phục cường quyền

- GDHS đức tính trung thực, biết đấu tranh cho lẽ phải

IICHUẨN BỊ

-Gio vin:Tranh minh họa truyện trong bài.

- Học sinh: Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 2835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kể chuyện 4 tiết 4: Một nhà thơ chân chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MƠN KỂ CHUYỆN - TUẦN 4 - TIẾT 4
Tên bài dạy: Một nhà thơ chân chính
Ngày 08.9.2009 – 43 (tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – kể từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. Một nhà thơ chân chính (do GV kể)
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa hiêu, không chịu khuất phục cường quyền
- GDHS đức tính trung thực, biết đấu tranh cho lẽ phải
IICHUẨN BỊ 
-Giáo viên:Tranh minh họa truyện trong bài. 
- Học sinh: Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thầy
Trò
Hoạt động 1:Khởi động
+ Ổn định: Khởi động
+Kiểm tra kiến thức cũ: 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau..
2 HS kể.
- Nhân xét
+Bài mới: Nhà thơ chân chính
Họat động2: Cung cấp kiến thức
¬Hình thức: Cả lớp – cá nhân – nhóùm 
¬Nội dung:
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 kết hớp tranh minh họa
- Tìm hiểu nội dung câu chuyện
¬ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?
-Dân chúng phản ứng bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân
 ¬ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
- Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
¬ Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào?
- Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt bị khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng.
¬ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
- Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục, kính trong lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không nói sai sự thật.
¬ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Ca ngơi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lữa thiêu, không chịu ca tụng vị vua tàn bạo. Khí phách đã khiến nhà thơ cũng phải khâm phục, kính trọng thay đổi hẳn thái độ
+Kể trong nhĩm
- HS thực hiện kể nối tiếp
-HS dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu kể lại từng đoạn cho bạn nghe .
- HS kể trong nhĩm
- Đại diện các nhĩm: Mỗi nhĩm kể một đoạn
- Nhận xét lời kể của bạn
+ Kể tồn bộ câu chuyện:
- Kể tồn bộ câu chuyện trong nhĩm
- Thi kể trước lớp
+ Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị
+ Thi kề lại một đoạn
- Câu chuyện Một nhà thơ chân chính giúp cho em hiểu điều gì?
- GV tổng kết câu chuyện
+ Tổng kết đánh giá tiết học
+ Dặn dị:
 -Về kể câu chuyện cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
@ Nhận xét:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 4 KE CHUYEN - MOT NHA THO CHAN CHINH.doc