TUẦN 2:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ HỌC
I- Mục tiêu:
- Kể lại bằng ngôn ngữ, cách diễn đạt của minh câu chuyện thơ:
“Nàng tiên ốc” đã học.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ nhau
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa (SGK)
III- Các hoạt động dạy học
Tuần 2: Kể chuyện đã nghe- đã học I- Mục tiêu: - Kể lại bằng ngôn ngữ, cách diễn đạt của minh câu chuyện thơ: “Nàng tiên ốc” đã học. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ nhau II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa (SGK) III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Bài cũ:2’ B- Dạy bài mới: 32’ a) Giới thiệu b) Tìm hiểu câu chuyện 3- Hướng dẫn kể chuyện: Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại câu chuyện bằng lời của mình Hoạt động 2 HS kể chuyện theo cặp, theo nhóm Hoạt động 3 Thi kể tiếp nối cả câu chuyện thơ C- Củng cố- dặn dò:2’ - Kể lại câu chuyện “Sự tích Ba Bể” - Nêu ý nghĩa ? *GV đọc diễn cảm bài thơ Đọc nối tiếp từng đoạn Đọc toàn bài * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Bà lão nghèo làm gì để sống ? -Con ốc có gì lạ ? - Bà lão làm gì khi bắt được ốc ? * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi - Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ ? * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi - Khi rình xem bà lão nhìn thấy gì? - Sau đó bà lão làm gì? - Câu chuyện kết thúc như thế nào? -Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? *1HS khá kể mẫu. - Viết 6 câu hỏi lên bảng lớp *Kể từng khổ - Kể tòan bài - Nêu ý nghĩa câu chuyện? KL: Câu chuyện nói về tình yêu thương lẫn nhau, ai sống nhân hậu thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc *Nêu ý nghĩa câu chuyện - Học thuộc lòng đoạn 1: Nàng tiên ốc. Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Về nhà tìm 1 số câu chuyện đã đọc, đã nghe về lòng nhân hậu 2 h/s kể nối tiếp- Nhận xét -Đọc thầm -3HS- đọc thầm 1HS - Cả lớp đọc thầm ( mò cua bắt ốc) ốc đẹp – bỏ vào chum nước- nuôi - Nhà cửa sạch sẽ - Đàn lợn đã ăn, cơm đã nấu - 1 nàng tiên từ chum nước bước ra - Đập vỏ ốc - Em đóng vai người kể, kể lại cho người khác nghe - Kể bằng lời của em dựa vào nội dung truyện thơ - Luyện kể theo cặp 2 cặp HS kể Tuần 3: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - HS kể lại tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu. - Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể. - Nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. - Rèn luyện thói quen ham đọc sách. II. Đồ dùng dạy học - HS: sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu. - GV: Bảng lớp viết sẵc đề bài có mục gợi ý 3. III. Các hoạt động dạy học . Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:2’ Gọi 2 HS lên bảng kể lại truyện thơ Nàng tiên ốc. -2 HS kể chuyện 2. Dạy học bài mới:32’ a. Giới thiệu bài. - Gọi HS giới thiệu những quyển truyện đã chuẩn bị -3 đến 5 HS giới thiệu b. Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ, được nghe, được đọc, lòng nhân hậu. - Gọi h/s đọc gợi ý - 2 HS đọc thành tiếng đề bài. H: Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ 1 số truyện về lòng nhân hậu mà em biết? + Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi người: Nàng công chúa nhân hậu, chú cuội + Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi người có hoàncảnh khó khăn: bạn Lương, Dế Mèn + yêu thiên nhiên: 2 cây non + Tính hiền hậu, không nghịch ác - Em đọc câu chuyện của mình ở đâu? -em đọc trên báoem xem ti vi.. Tuần 4: Một nhà thơ chân chính I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ - HS trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không khuất phục cường quyền. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe kể, nhớ chuyện: - Nghe bạn kể, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết nội dung yêu cầu (a, b, c, d) III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:2’ - Kể lại câu chuyện đã nghe về lòng nhân hậu -GV NX-cho điểm. - 1 HS - Nhận xét B. Dạy bài mới:32’ 1. Giới thiệu bài 2. GV kể chuyện Ghi bảng - GV kể lần 1 + kết hợp giải nghĩa “tấu, giàn hoả thiêu” - GV kể lần 2: Kể đến đoạn 3: Kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ Mở SGK - HS nghe - HS đọc thầm yêu cầu 3. Kể lại câu chuyện: a.Tìm hiểu chuyện: Đọc yêu cầu 1 (a, b, c, d) và trả lời câu hỏi - Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? - 1 HS đọc - Truyền nhau hát bài hát lên án thói hống hách, tàn bạo của vua - Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? - Bắt kẻ sáng tác bài ca. - Tống giam tất cả các nhà thơ và người dân hát -Trước sự đe dọa của nhà vua,thái độ của mọi người như thế nào? - Các nhà thơkhuất phục -> hát ca ngợi vua, chỉ có một nhà thơ im lặng. -Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? - Thay đổi thái độ vì khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy. b.Hướng dẫn kể chuyện. Y/c HS dựa vào tranh, câu hỏi kể toàn bộ câu chuyện: - Kể theo nhóm - Từng cặp HS luyện kể theo đoạn - Thi kể cả câu chuyện trước lớp. -NX- cho điểm. - 3 HS kể tiếp nối đoạn - 1 HS kể cả câu chuyện. c.Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ? -Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Vì nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ. - Ca ngợi một nhà thơ nhà vua tàn bạo. -GV KL:Câu chuyện ca ngợi 1 nhà thơ chân chính của vương quốc Đa – ghét – xtan thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu ca tụng vị vua tàn bạo. Khí phách của nhà thơ đã khiến nhà vua phải khâm phục, kính trọng thay đổi hẳn thái độ. . - Tổ chức cho học sinh thi kể -Học sinh thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện 3. Củng cố dặn dò:2’ -Gọi một học sinh kể toàn bộ chuyện và nêu ý nghĩa - Nhận xét cho điểm - Nhận xét giờ học Tuần 5:Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về lòng trung thực i. mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình, 1 câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc về lòng trung thực. - Hiểu chuyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn ii. đồ dùng dạy học: -Sưu tầm truyện về lòng trung thực - Bảng phụ: ghi dàn ý kể chuyện . iii. các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ 3’ - Kể chuyện : “Một nhà thơ chân chính” - Câu chuyện ca ngợi điều gì? GV NX cho điểm. HS kể - Nhận xét B. Dạy bài mới 36’ 1. Giới thiệu bài Ghi bảng 2. HĐ1: Tìm hiểu đề bài. -Gọi HS đọc đề bài. - GV gạch dưới các từ: được nghe, được đọc, tính trung thực - Đọc gợi ý SGK - Tính trung thực biểu hiện như thế nào? Lấy VD một truyện về tính trung thực mà em biết? - GV đưa bảng phụ các truyện: Một người chính trực. Những hạt thóc giống, chị em tôi, ba lưỡi rìu là truyện ở SGK. Nếu không tìm được truyện ngoài SGK, em có thể kể 1 trong các truyện đó -> điểm không cao bằng các bạn sưu tầm truyện ở ngoài. - Em đọc câu truyện ở đâu? - GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng: + Nội dung đúng chủ đề: 4 điểm + Cách kể: 4 điểm. Nêu đúng ý nghĩa 1 điểm. + Trả lời câu hỏi của bạn (1 điểm) - 2 HS đọc - 4 HS đọc tiếp nối - Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi:( Những hạt thóc giống, Ba cậu bé). Không vì của cải hay tình riêng mà trái lẽ công bằng( Một người chính trực). HĐ2: Thực hành kể chuyện. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu truyện - Kể chuyện trong nhóm - Thi kể trước lớp Lưu ý: Có thể đặt câu hỏi cho các bạn - Vì sao bạn thích nhân vật chính trong truyện? - Bạn thích nhất chi tiết nào? + Qua câu chuyện, bạn hiểu điều gì? - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - GV nhận xét: Nội dung, cách kể (giọng điều cử chỉ) và đánh giá. - Luyện kể nhóm 4. - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Các nhóm cử đại diện -Kể xong nói về ý nghĩa C. Củng cố dặn dò 1’ - Nhận xét giờ học - Khuyến khích học sinh nên tìm truyện đọc. Tuần 6: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc i. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng nói. - Biết kể chuyện bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã học về lòng tự trọng. - Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. ii. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm truyện. - Bảng phụ ghi ý 3: SGK (dàn ý kể chuyện). iii. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ 3’ - Kể 1 câu chuyện đã nghe về lòng trung thực -GV NX cho điểm. - 1 học sinh-NX B. Dạy bài mới 35’ 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu –ghi bảng. 2Hướng dẫn HS kể chuyện Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài. - Đọc đề bài - GV gạch chân các từ: Lòng tự trọng, được nghe, được đọc. - Đọc tiếp nối gợi ý 1 – 4 SGK -Thế nào là lòng tự trọng? -Em được biết câu chuyện nào về lòng tự trọng?Câu chuyện đó ở đâu? GV:Những truyện được nêu làm VD là những truyện trong SGK -chọn truyện ngoài SGK. -HS đọc - 4 học sinh -Tự tôn trọng bản thânkhông để ai coi thường mình. -Buổi học thể dục,Sự tích dưa hấu -Hãy giới thiệu tên câu chuyện? *GV ghi các tiêu chí đánh giá: -Nội dung đúng chủ đề: 4 điểm. - 3 học sinh -Câu chuyện ngoài SGK :1 điểm. -Nêu đúng ý nghĩa của chuyện:2 điểm. -Cách kể:hay, hấp dẫn, có điệu bộ:3điểm. -Trả lời được câu hỏi của bạn:1 điểm. Hoạt động 2:Kể chuyện trong nhóm. - Kể chuyện theonhóm 4, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện *GV gợi ý câu hỏi: - Bạn thích chi tiết nào trong truyện? -Hình ảnh nào trong truyện làm bạn cảm động? - Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? *GV và học sinh nhận xét về: - Nội dung, ý nghĩa, cách kể. - Bình chọn: Câu chuyện hay,người kể hấp dẫn, người nêu câu hỏi hay. -GV NX cho điểm. - Các nhóm tập kể. - HS kể chuyện- NX bình chọn. C. Củng cố dặn dò 3’ - Nhận xét về giờ học - Nhắc học sinh yếu cố gắng. Tuần 7: kể chuyện Lời ước dưới trăng. I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện,nhận xét đúng lời kể của bạn,kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ kể chuyện trong SGK (có thể phóng to nếu có điều kiện) -Bảng ghi câu hỏi. iii. Các hoạt động dạy học Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ 2’ - Kể câu chuyện về lòng tự trọng -GV NX cho điểm. - 2 HS kể- Nhận xét B. Dạy bài mới 35’ 1. Giới thiệu bài GV treo tranh giới thiệu 2. GV kể chuyện - GV kể lần 1 - GV kể lần 2 có chỉ tranh 3. Hướng dẫn kể chuyện a. Kể trong nhóm - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4.Mỗi nhóm kể nội dung một tranh. - HS kể chuyện theo nhóm 4 Câu hỏi gợi ý: -Tranh 1: Quê tác giả có phong tục gì? -Tranh 2: tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng này cùng ai? -Tranh 3: Không khí ở Hồ đêm rằm như thế nào? -Tranh 4: Chị Ngàn đã nói gì với tác giả? -Tất cả các cô gáI mình. -Chị Ngàn. -Tĩnh mịch -Em ạ..còn mẹ. b. Kể trước lớp - Gọi HS kể toàn bài - 2 HS kể - Thi kể trước lớp -GV NX cho điểm. - 4 HS kể nối tiếp(3 lượt) - Nhận xét c. Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện -Thảo luận nhóm 2. -Nội dung câu chuyện nói gì? -GV NX KL - HS thảo luận trình bày-NX Những điều ứơc cao đẹp mang lại niềm vui hạnh phúc cho mọi người . C. Củng cố dặn dò 2’ - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học -Trong cuộc sống cần có lòng nhân ái bao la Tuần 8: kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng nói. - HS biết kể chuyện tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lý. - HS hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe. - HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng để kiểm tra bài cũ. - Một số truyện viết về ước mơ( GV và HS sưu tầm), sách truyện đọc lớp 4 - Bảng lớp viết đề bài. III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:2’ - Gọi HS kể lại chuyện “Lời hứa dưới trăng” -Nêu ý nghĩa câu chuyện ? -GV NX cho điểm - HS lên bảng -NX B. Bài mới:32’ 1.Giới thiệu bài -GV giới thiệu –ghi bảng Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em được nghe được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông phi lý - GV chép sẵn đề - Xác định trọng tâm của đề, GV gạch chân từ được nghe, được đọc,ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí. - 3 HS đọc đề - HS xác định trọng tâm của đề a. Tìm hiểu đề bài - Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? - Hãy lấy VD - Có 2 loại: Ước mơ đẹp (Đôi giày ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng).Ước mơ viển vông( Ba điều ước, Ông lão đánh cá và con cá vàng) b. Kể chuyện trong nhóm - Khi kể chuyện cần lưu ý đến phần nào? -Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ như thế nào? - Vừa rồi các em đã tìm hiểu phân tích đề bây giờ ta tập kể trong nhóm -Chia lớp thành các nhóm kể nhận xét bổ sung cho nhau - Đến tên câu chuyện, nội dung, ý nghĩa - 5 – 7 em phát biểu, VD: Cô bé bán diêm, Vua Mi đát thích vàng, Hai cái bướu. -HS kể theo nhóm 4, 1 bạn kể ba bạn nghe NX bổ sung. c. Thi kể trước lớp -Cho HS thi kể nhận xét, khen-cho điểm 3 – 5 em thi kể -HSNhận xét về nội dung và giọng kể d. ý nghĩa C. Củng cố dặn dò:1’ - Câu chuyện các em vừa kể có ý nghĩa gì? -Con ước mơ cho mình điều gì? -Nhận xét tiết học - HS nêu các ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể Tuần 9: Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia i. Mục tiêu. - Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một ước mơ cao đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. - Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể. - Lời kể tự nhiên sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. - Biết đánh giá, nhận xét bạn kể. ii. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép sẵn đề bài, phần gợi ý iii. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:2’ -Kể câu chuyện đã nghe đã đọc về ước mơ -GV NX cho điểm. 1 HS kể nhận xét B. Bài mới:32’ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn kể Đề bài:Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn em, người thân a. Tìm hiểu đề b , các hướng xây dựng cốt chuyện -Gọi đọc đề bài - Xác định trọng tâm của đề -GV treo bảng phần gợi ý -GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng:ước mơ cao đẹp của em,của bạn bè, người thân. *Gọi HS đọc ý a,b,c GV: :-a, các em có ước mơ gì thì kể ra VD như mẫu 1: Quê em ........ - b, có những ước mơ thì phải cố gắng mới đạt được VD Mẫu 2: em mơ uớc thành vận ....... c, có những ước mơ phải vượt qua khó khăn mơ đạt được VD mẫu 3: em học môn toán ..... - 3 HS đọc đề -HS trả lời câu hỏi của GV c, Đặt tên cho câu chuyện Để gợi ý cho tên các câu chuyện của mình các conn đọc bài 3: a,b,c, SGK - Em ước mơ trở thành người như thế nào? - Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? -Đặt tên cho chuyện 3 học sinh đọc nối tiếp a,b,c bài 3 Mơ trở thành cô giáo, thành cô y tá, kĩ sư, phi công d. Kể trong nhóm e. Thi kể -HS kể cho bạn nghe kể theo nhóm 2 -Cho khoảng 5 – 7 HS tham gia thi kể. -GV ghi tên câu chuyện HS thi VD: Kể về ước mơ của bạn Nga - Tôi mơ ước trở thành cô y tá. -HS thảo luận nhóm đôi chuẩn bị bài kể cho bạn nghe -HS tham gia thi kể. -Nhận xét bạn kể theo nội dung có đúng chủ đề, giọng kể, sáng tạo C. Củng cố dặn dò:1’ - Để ước mơ trở thành hiện thực thì em phải làm gì? -NX giờ học. cố gắng học tập tốt .... Tuần 10 :Kể chuyện Ôn tập giữa kỳ (Tiết3) i. Mục tiêu - Kiểm tra đọc (lấy điểm). - Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về nội dung chính nhân vật, giọng đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng” ii. Đồ dùng dạy học - Giáo viên ghi tên các bài vào phiếu. iii. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:2’ -Chúng ta đã học những bài tập đọc nào thuộc chủ điểmMăng mọc thẳng? Học sinh trả lời-NX B. Dạy bài mới:35’ Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Ôn các bài tập đọc, học thuộc lòng -GV làm phiếu ghi, các bài tập đọc Học sinh bốc thăm phiếu phải bài nào đọc bài đó. Nhận xét cho điểm -Những bài nào thuộc truyện đọc? -Một người chính trực.Những hạt thóc giống Bài 2: -Đọc Y/c -Nội dung chính là gì? nhân vật là ai? Giọng đọc như thế nào? -Gọi các nhóm đọc bài - nhận xét - Thảo luận nhóm 4 HS điền vào phiếu Tên bài Nội dung Nhân vật Giọng đọc 1.Một người chính trực -Ca ngợi lòng ngay thẳng chính trực của Tô Hiến Thành Tô Hiến Thành, Đỗ Thái Hậu Thong thả, rõ ràng 2. Những hạt thóc giống -Nhờ dũng cảm trung thực bé Chôm được vua truyền ngôi Bé Chôm Nhà vua -Khoan thai, chậm rãi -Cảm hứng, ngợi ca 3. Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca -Thể hiện tình yêu thương ý thức trách nhiệm An- đrây -ca -Trầm, buồn, xúc động 4. Chị em tôi -Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi được em gái làm cho tỉnh ngộ -Cô chị -Em, người cha -Nhẹ nhàng, hóm hỉnh -Ôn tồn,ngây thơ C. Củng cố dặn dò:1’ -Những truyện kể em vừa học khuyên chúng ta điều gì? -Nhận xét tiết học Tuần 11: Kể chuyện Bàn chân kỳ diệu i. Mục tiêu: - - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Bàn chân kỳ diệu” - Biết phối hợp kể với nét mặt cử chỉ, điệu bộ. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Dù trong hoàn cảnh khó khăn nào nếu con người giàu nghị lực, có ý chí vươn lên thì sẽ đạt được điều mình mong ước. - Biết lắng nghe nhận xét đánh giá bạn. - Giáo dục HS cần vượt khó trong học tập . ii. Đồ dùng dạy học -Tranh minh trong SGK. iii. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:1’ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Dạy bài mới:32’ Hoạt động 1:Giới thiệu bài. -GV giới thiệu bài -Tranh 1- 6 vẽ gì? Hoạt động 2: GV kể chuyện -GV kể chuỵên lần 1 -GV kể lần 2 có chỉ tranh HS nghe quan sát Hoạt động 3: Hướng dẫn kể chuyện a. Kể trong nhóm -Chia lớp thành nhóm 4 Yêu cầu HS kể trong nhóm -HS kể theo nhóm 4 b. Kể trước lớp -Gọi kể trước lớp (nhóm 6 hoặc 3) 6 HS kể 6 tranh -Kể 1 hoặc 2 bức tranh Gọi HS nhận xét 2- 3 nhóm kể -Gọi HS kể lại toàn truyện -1 HS kể c. Thi kể -Tổ chức thi kể truyện 3 HS tham gia thi kể.NX về: + Giọng kể như thế nào? + Có thuộc truyện không ? -3 HS đại diện thi Nhận xét bạn kể d. Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa -Nhân vật chính trong truyện là ai? -Nguyễn Ngọc Kí -Hai cánh tay của Kí có gì khác người ? -Khi cô đến nhà thấy Kí đang làm gì? -Kí đã cố gắng và đạt được thành công gì? - Hai cánh tay bị liệt - Tập viết bằng chân -Đuổi kịp các bạn và viết đẹp - Nhờ đâu mà Kí có thành công đó? - ý nghĩa của chuyện nói gì? GV dán băng giấy ghi ý nghĩa . - Kiên trì bền bỉ -Học sinh nêu ý nghĩa C. Củng cố dặn dò:2’ - Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí ?
Tài liệu đính kèm: