Kể chuyện
CON VỊT XẤU XÍ
I./Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nói :
-Nghe Thầy kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
-Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
2.Rèn kĩ năng nghe:
-Chăm chú nghe thầy kể chuyện, nhớ chuyện
-Lăng nghe bạn KC . Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II./ Đồ dùng dạy – học
Bốn tranh minh hoạ truyện trong SGK
Ảnh thiên nga
III./ Các hoạt động dạy – học:
KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: 1.Rèn kĩ năng nói : - HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặt biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặt biệt của nhân vật ( không cần kể thành chuyện) - Biết trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. 2.Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC + Bảng lớp viết sẵn Đề bài. +Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 1 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài . GV nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài: (1’) 2.1 * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài: 3HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK GV dán lên bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3 : + Kể một câu chuyện cụ thể có đầu có cuối. + Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật GV yêu cầu đọc, suy nghĩ, lựa chọn kể chuyện theo một trong hai phương án đã nêu. Sau khi đã chọn phương án kể GV yêu cầu HS lập nhanh dàn ý cho bài kể. 2.2 HS thực hành kể chuyện: a) Kể chuyện theo cặp GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. b) Thi kể chuyện trước lớp GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét bình chọn Khi HS kể xong, GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về lời kể của từng HS theo tiêu chí đánh giá bài kể chuyện Cho cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất 3./ Củng cố - dặn dò: Gv nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân 5’ 1’ 9’ 20’ 5’ 1 HS kể lại Kể lại một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết 3HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK HS đọc suy nghĩ lựa chọn phương án kể chuyện HS lập nhanh dàn ý cho bài kể. Từng cặp HS quay mặt vào nhau, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. 4 HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp Cả lớp nhận xét nhanh về lời kể của từng HS theo tiêu chí đánh giá bài kể chuyện Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung : Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ I./Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nói : -Nghe Thầy kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. -Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. 2.Rèn kĩ năng nghe: -Chăm chú nghe thầy kể chuyện, nhớ chuyện -Lăng nghe bạn KC . Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. II./ Đồ dùng dạy – học Bốn tranh minh hoạ truyện trong SGK Ảnh thiên nga III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 1-2 HS kể câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết. GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài:. 2.1 GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm nội dung bài kể chuyện SGK 2.2 GV kể chuyện : (2 lần ) Giọng kể thong thả chậm rãi; nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của nó (xấu xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi, vô cùng xấu xí, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, vô cùng mừng rỡ, bịn rịn, đẹp nhất, rất xấu hổ và ân hận ) 2.3 Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - GV treo 4 tranh minh hoạ truyện lên bảng theo thứ tự sai , yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo đúng câu chuyện. b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV: Qua câu chuyện Con vịt xấu xí, An – đéc – xen muốn khuyên các em: Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác nhận ra những nét đẹp riêng trong mỗi bạn. + Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất ; hiểu nhất điều nhà văn An – đéc – xen muốn nói với các em. 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân 7’ 30’ 3’ -2 HS kể câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết. HS quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm nội dung bài kể chuyện SGK Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng HS đọc yêu của BT 2,3,4 HS kể chuyện theo nhóm ( HS kể theo nhóm 4 em mỗi em tiếp nối nhau kể 1-2 tranh) HS thi kể chuyện trước lớp -Thi kể từng đoạn theo truyện Một HS kể toàn bộ câu chuyện 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I./Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói : Biết jkể tự nhiên, bằng lời cuat mình một câu chuyện, đoạn truyệnđã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranhgiữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. + Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . II./ Đồ dùng dạy – học Sách Truyện đọc lớp 4 III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 1 HS kể lại một đoạn của câu chuyện Con vịt xấu xí và nêu ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS kể chuyện : a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập. Gọi 1 HS đọc đề bài : GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài : Kể một câu chuyện em đã được nghe , được học ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2,3 , yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ các truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn,cây tre trăm đốt trong SGK. Cho HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình , nhân vật trong truyện. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của truyện. GV cho HS từng cặp kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện GV cho HS thi kể trước lớp . GV viết lần lượt tên HS tham gia cuộc thi và ghi tên câu chuyện của các em để cả lớp ghi nhớ khi bình chọn . GV hướng dẫn, tổ chức cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất , hấp dẫn nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. 3./ Củng cố - dặn dò: CHo 2 HS nói tên câu chuyện em thích nhất. GV tuyên dương và nhắc nhở HS về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện vừa kể cho người thân nghe. Nhận xét tiết học. 5’ 30’ 5’ 1 HS kể lại một đoạn của câu chuyện Con vịt xấu xí và nêu ý nghĩa câu chuyện. 1 HS đọc đề bài : 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2, 3, cả lớp theo dõi trong SGK. HS quan sát tranh minh hoạ các truyện trong SGK. HS tiếp nối nhau giới thiệu. HS từng cặp kể. HS thi kể trước lớp . Cả lớp nhận xét bình chọn. 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I./Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói: - HS kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lý. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn. II./ Đồ dùng dạy – học Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp. Bảng lớp viết đề bài , bảng phụ viết dàn ý của bài kể. III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 1 HS kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài: GV gọi 1 HS đọc đề bài. GV viết đề bài lên bảng lớp gạch chân những từ ngữ quan trọng: Em hoặc ( người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ xóm làng ( đưòng phố, trường học) xanh, sạch,đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó. Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1 ,2 , 3. GV nhắc HS: Ngoài những việc đã làm đã nêu trong gợi ý 1, có thể kể về buổi em làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, em cùng bố mẹ dọn dẹp, GV cho HS kể chuyện. 3.Thực hành kể chuyện GV mở bảng phụ viết sẵn dàn ý bài kể chuyện . Cho HS kể chuyện theo cặp , GV đến từng nhóm nghe HS kể , hướng dẫn góp ý . GV cho HS thi kể trước lớp . GV hướng dẫn cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện vừa kể ở lớp . 7’ 2’ 10’ 18 ... tự nhiên, chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . II./ Đồ dùng dạy – học Ảnh về các cuộc du lịch , cắm trại , tham quan của lớp Bảng lớp viết sẵn đề bài . III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm . GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS kể chuyện Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài Gọi 1 HS đọc đề bài. GV gạch chân những từ ngữ quan trọng : Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia . Gọi 1 HS đọc gợi ý 1 và 2 Cho một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. Thực hành kể chuyện KC trong nhóm: yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về cuộc du lịch hoặc cắm trại của mình. Thi kể chuyện trước lớp - GV cho 1 vài HS thi kể chuyện trước lớp , Yêu cầu mỗi HS kể xong , cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch , cắm trại 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe . 5’ 1’ 14’ 18’ 2’ 1 HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc . 1 HS đọc đề bài. 1 HS đọc gợi ý 1 và 2 HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về cuộc du lịch hoặc cắm trại của mình. HS thi kể chuyện trước lớp , ,mỗi HS kể xong , cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch , cắm trại 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung : Kể chuyện KHÁT VỌNG SỐNG I./Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói : dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt , đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ , chiến thắng cái chết. 2 . Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe thầy kể, nhớ chuyện. Lắng nghe bạn kể lại chuyện nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II./ Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ SGK phóng to III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV mời 2 HS kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh minh hoạ 2.1 GV kể chuyện : GV kể lần 1 GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng 2.2 * Hướng dẫáH kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : a) Kể chuyện trong nhóm GV cho HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể từng đọn của câu chuyện theo nhóm 3 em. Cả nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp Cho vài nhóm HS ( mỗi nhóm 3 em ) thi kể từng đoạn của câu chuyện Gọi vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Yêu cầu cả lớp nhận xét về khả năng nhớ, hiểu truyện về lời kể của mỗi bạn Cho cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất , bạn hiểu truyện nhất . 3./ Củng cố - dặn dò: GV mời 1 HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà kể lại câu truyện cho người thân 5’ 30’ 5’ 2 HS kể HS quan sát tranh minh hoạ HS nghe HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm. Cả nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện 3 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) thi kể. HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Cả lớp nhận xét . Cả lớp bình chọn. 1 HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I./Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình 1 câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật , ý nghĩa , nói về tinh thần lạc quan, yêu đời . - Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn. II./ Đồ dùng dạy – học 1 số sách , báo, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời , có khiếu hài hước. Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện. III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 1HS kể 2 đoạn của câu chuyện Khát vọng sống, nói ý nghĩa câu chuyện . GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT - Gọi 1 HS đọc đề bài . GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng để HS không kể chuyện lạc đề : Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Cho HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 , 2 . yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK . + Hai nhân vật được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1, 2 đều là những nhân vật trong SGK. Các em có thể kể những câu chuyện và nhân vật ở ngoài SGK. - Cho HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể. b) HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện GV nhắc HS nên kết chuyện theo lối mở rộng . - Cho Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . * Thi KC trước lớp + Yêu cầu mỗi HS kể chuyện xong , nói ý nghĩa câu chuyện. GV và cả lớp nhận xét , chấm điểm. + Cho cả lớp bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất. 3./ Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân. 5’ 2’ 30’ 3’ 1HS kể 1 HS đọc đề bài HS đọc các gợi ý 1 , 2 . cả lớp theo dõi trong SGK HS giới thiệu. Từng cặp HS kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện . Mỗi HS kể chuyện xong, nói ý nghĩa câu chuyện. Cả lớp nhận xét, chấm điểm Cả lớp bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất. 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I./Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói : - HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật(kể không thành chuyện), hoăcj kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - L ời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ . 2. Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II./ Đồ dùng dạy – học Bảng lớp viết đề bài . Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3. III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV mời 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời . Nêu ý nghĩa câu chuyện. Kiểm tra việc chuẩn bị bài kể chuyện của HS GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới * Giới thiệu bài: 2.1 Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài : Gọi 1HS đọc đề bài Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 , 2 , 3 trong SGK. - GV nhắc HS : + Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống thường ngày. Cho một số HS nói nhân vật mình chọn kể. 2.2 HS thực hành kể chuyện a. Kể theo cặp : Cho từng cặp HS quay mặt vào nhau , kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . b. Thi KC trước lớp Cho vài HS tiếp nối nhau thi KC trước lớp . GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em. Cho mỗi em kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện , trả lời câu hỏi của bạn Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, Bạn KC hay nhất. 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân . 6’ 30’ 4’ 1 HS kể lại 1HS đọc đề bài 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 , 2 , 3 trong SGK. HS nói nhân vật mình chọn. Từng cặp HS kể cho nhau nghe. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . HS tiếp nối nhau thi KC trước lớp . HS kể và nói ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi của bạn Cả lớp bình chọn. 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung : ÔN TẬP TIẾT 4 I./Mục tiêu: Ôn luyện về các kiểu câu ( câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến) Ôn luyện về trạng ngữ. II./ Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ bài đọc .1 số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1,2 III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TG Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2 Thực hành ôn tập Bài tập1,2 Đọc truyện “ Có một lần” . Tìm 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến) Gọi 2 HS tiếp nhau đọc nội dung BT1,2 Yêu cầu cả lớp đọc thầm truyện Có một lần và nói nội dung truyện . + Đọc thầm và tìm các câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong bài đọc . GV phát phiếu cho HS làm bài theo cặp . Hết thời gian làm bài, GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả . GV nhận xét , chốt lại lời giải Bài tập3: Tìm trạng ngữ GV cho HS thực hiện làm bài tương tự bài 2. GV nhận xét,chốt lại lời giải: 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc 3’ 20’ 14’ 3’ -HS mở SGK -2 HS tiếp nhau đọc nội dung BT1,2 -HS làm bài theo cặp . -Đại diện các nhóm trình bày kết quả . - Tương tự bài 2 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tài liệu đính kèm: