Giáo án Kể chuyện lớp 4, học kì I

Giáo án Kể chuyện lớp 4, học kì I

I. MỤC TIÊU

 - Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện.

 - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi lời kể với nội dung truyện.

 - Biết theo dõi, nhận xét lời kể của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DÀY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ Hồ Ba Bể ; HS: SGK, Sách kể chuyện .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 23 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kể chuyện lớp 4, học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kể chuyện
Đ1: Sự tích hồ Ba Bể.
I. Mục tiêu
 - Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện.
 - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi lời kể với nội dung truyện.
 - Biết theo dõi, nhận xét lời kể của bạn.....
II. Đồ dùng dày học
- GV: Tranh minh hoạ Hồ Ba Bể ; HS: SGK, Sách kể chuyện ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của thày
1. Giới thiệu bài (1’)
2.GV kể chuyện ( 7’)
- GV kể lần1
- GV kể lần 2
- GV yêu cầu HS đọc chú giải.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạTLCH:
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
+ Mọi người đối xử với bà ra sao?
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
+ Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì?
+ Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra?
+ Mẹ con bà goá đã làm gì?
+ Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào?
2. Hướng dẫn HS kể chuyện ( 4’)
+ Yêu cầu HS kể ( 20’)
- GV chia nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng đoạn cho các bạn nghe.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét
-Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
-Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp
- GV cho điểm HS kể tốt
3. Tổng kết dặn dò: (3’)
+ Câu chuyện cho em biết điều gì?
- GV nhận xét giờ học
- HS đọc
- TLCH
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện với thân hình gớm giếc ..
+ Mẹ con bà goá đã cho bà cụ ăn ...
+ Trong nhà bà cụ xuất hiện 1 con...
+ Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà...
+ Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra chuyện ...
+ Hồ Ba Bể được hình thành sau việc lở đất...
Chia nhóm 4 HS 
Đại diện các nhóm lên trình bày
HS nhận xét
HS kể trong nhóm
2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
- Học sinh trả lời 
- Ôn lại câu chuyện và tự kể 
Kể chuyện
Đ2: Kể chuyện đã nghe, đã học 
Nàng tiên ốc
I- Mục tiêu:
- HS kể được câu chuyện Nàng tiên ốc bằng ngôn ngữ của mình.
- Rèn kĩ năng kể tự nhiên kết hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phf hợp với nhân vật.
- Giáo dục HS yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau .
II- Đồ dùng dạy học: - GV: tranh câu chuyện.
 - HS: sách kể chuyện, ...
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV gọi HS kể nối tiếp câu chuyện: Sự tích Hồ Ba Bể. 
2. Bài mới: (30’)
+ Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. (1’)
+ GV kể và hướng dẫn HS kể. (14’)
a. GV kể: 
- GV kể lần 1.
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ khó:
- 3 HS đọc nối tiếp bài thơ.
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
+ Bà cụ nghèo làm gì để sống?
+ Bà bắt được con ốc có gì lạ?
+ Bà làm gì khi bắt được ốc?
- Cho HS đọc đoạn 2
+ Từ khi có ốc bà thấy có gì lạ? 
+ Bà làm gì ẩê thấy điều kì lạ?
+ Bà đã làm gì?
Hỏi: Câu chuyện kết thúc như thế nào?
b- Hướng dẫn kể chuyện:
- Hướng dẫn tập kể đoạn theo nhóm.
- Từng nhóm cử đại diện trước lớp theo đoạn.
- Tổ chức nhận xét bổ sung.
- Học sinh kể: (15’)
- Kể nối tiếp theo đoạn.
- Cho HS kể toàn bộ câu chuyện.
- GV cùng HS nhận xét cho điểm.
3. Củng cố- Dặn dò: (2’)
- Rút ra ý nghĩa của câu chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ nhau. 
- Về nhà tiếp tục tập kể thuộc câu chuyện. 
- 2 HS kể. 
- HS theo dõi GV kể chuyện.
- HS theo dõi.
- HS trả lời câu hỏi: Mò cua bắt ốc.
- Con ốc rất xinh, vỏ biêng biếc xanh. 
- Thả vào chum nước.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- HS trả lời câu hỏi:Nhà cửa sạch, lợn cho ăn, cơm đã nấu. 
- Cho HS đọc đoạn cuối.
- Bà rình thấy nàng tiên từ trong chum nước bước ra.
- Các nhóm tập kể.
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 4 em kể nối tiếp theo đoạn.
- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Về nhà tập kể câu chuyện nhiều lần
Kể chuyện
Đ3: Kể chuyện đẫ nghe đã đọc
I- Mục tiêu :
- HS kể lại tự nhiên,bằng lời của mình một cau chuyện đã nghe đã đọc về lòng nhân hậu. Câu chuyện phải có cốt chuyện ,nhân vật ý nghĩa về lòng nhân hậu,tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn nhau
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện các bạn kể . Nghe và biết nhận xét dánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện 
- Rèn thói quen ham đọc sách.
II- Đồ dùng dạy học 
- GV bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý 3. ; HS sưu tầm các chuyện nói về lòng nhân hậu 
III- Các hoạt động dạy -học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại truyện thơ Nàng tiên ốc - Nhận xét cho điểm 
2- Dạy học bài mới 
a- Giới thiệu bài (1’)
b- Hướng dẫn HS kể chuyện (11’)
*Tìm hiểu đề bài 
Gọi 1HS đọc đề bài - GV gạch chân dưới các từ:được nghe, được đọc,lòng nhân hậu 
Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý
+Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào ?lấy ví dụ 
Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ?
* Kể chuyện trong nhóm: (18’)
chia nhóm 4HS-GV đi đến giúp đỡ HS
HS kể hỏi:Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện 
HS nghe kể hỏi:Bạn sẽ làm gì để học tập?
* Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyệnTổ chức cho HS thi kể- Nhận xét Bình chọn HS kể hay nhất 
3- Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện
- 2 HS lên kể - nhận xét
- 2-3 HS đọc đề bài 
4 HS nối tiếp nhau đọc 
- Thương yêu quí trọng mọi người,Nàng công chúa nhân hậu-chú Cuội
- Thong cảm sẵn sàng chia sẻ với mọi người có hoàn cảnh khó khăn:Bạn Lương,Dế Mèn
- Trên báo ,trong truyện cổ tích 
Kể nhóm 4
HS thi kể 
Nhận xét ,bình chọn
- HS về nhà thực hành kể lại câu chuyện nhiều lần 
Kể chuyện
Đ4: Một nhà thơ chân chính
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của của Gv và tranh minh hoạ lời được các câu hỏi về nội dung,kể lại được toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên,phối hợp với cử chỉ điệu bộ.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện, biết đánh giá, nhận xét bạn kể
- Rèn kỹ năng kể chuyện 
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ ; HS: sách kể chuyện
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại chuyện đã nghe,đã đọcvề tấm lòng nhân hậu 
-Nhận xét cho điểm 
2. Dạy học bài mới: (30’)
+ Giới thiệu bài + ghi bảng: (1’)
3. Hướng dẫn HS kể chuyện: 
- GV kể chuyện (12’)
*Tìm hiểu truyện
GV nêu câu hỏi - HS thảo luận trả lời
- Hướng dẫn kể
Yêu cầu hs dựa vào tranh minh hoạ kể chuyện trong nhóm
- Gọi học sinh kể chuyện
Nhận xét cho điểm
Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét 
+ Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ? 
- Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ mà thay đỏi hay chỉ muốn đưa nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách.
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện
* Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Tổ chức cho học sinh thi kể: (17’)
- Nhận xét 
Bình chọn HS kể hay nhất 
4. Củng cố: (1’)
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1’)
- Nhắc học sinh về nhà tự kể nhiều lần
- 2HS lên kể - nhận xét
- HS nghe
2-3 HS trả lời -nhận xét 
- Kể nhóm 4
3 - 4 HS kể
4HS kể nối tiếp 
- Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ 
- Nhà vua thực sự khâm phục ,dù chết cũng không chịu nói sa sự thật 
ca ngợi kính trọng, khâm phục nhà thơ
- HS thi kể 
- Nhận xét ,bình chọn
- Học sinh về nhà tự kể nhiều lần và chuẩn bị giờ học sau
Kể chuyện
Đ5 : Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu :
- Kể lại được một câu chuyện đã nghe đã kể , đã đọc có nội dung nói về tính trung thực 
- Hiểu được ý nghĩa, nội dung câu chuyện 
Kể bằng lời của mình một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ.
- Biết đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II- Đồ dùng dạy – học: - GV: Đề bài ; HS: Sưu tầm những chuyện về tính trung thực.
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện: Một nhà thơ chân chính.
- 1 HS kể toàn chuyện.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: (30’)
+ Giới thiệu bài: (1’)
3. Hướng dẫn kể chuyện: (9’)
a, Tìm hiểu đề bài: gọi HS đọc đề.
- GV phân tích đề
- Gọi HS đọc phần gợi ý:
+ Tính trung thực biểu hiện như thế nào?.Ví dụ?
- Em đọc được câu chuyện ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc phần 3, GV ghi.
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4điểm: + Chuyên ngoài SGK: 1 điểm.
+ Cách kể: Hay, hấp dẫn.....3 điểm
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện : 1 điểm
+ TL hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 
b, Kể chuyện trong nhóm: (12’)
c, Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể: (8’)
- Gọi HS nhận xét + cho điểm.
- Bình chọn: Bạn có câu chuyện hay nhất? Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Tuyên dương HS
4. Củng cố: (1’)
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
- Nhắc HS học và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS thực hiện.
- Các tổ báo cáo việc chuẩn bị
- HS đọc nối tiếp:
+ Ông Tô Hiến Thành trong chuyện “ Một người chính trực”
+ Cậu bé Chôm trong “ Những hạt thóc giống”, người bạn thứ ba trong chuyện “ Ba cậu bé”...
- Em đọc trên báo, trong sách đạo đức, chuyện cổ tích, nghe bà kể....
- 2 HS đọc lại.
- HS kể chuyện nhận xét bổ xung
- HS thi kể. HS khác lắng nghe để hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn.
- Nhận xét bạn kể.
- HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Đ6: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý ( SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.
- Hiểu được ý nghĩa, nội dung những câu chuyện bạn kể.
- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng và ...
II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài
 - HS: chuẩn bị những câu chuyện về lòng tự trọng.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi HS kể lại câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa của chuyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: + Giới thiệu + ghi bảng: (1’)
3. Hướng dẫn kể chuyện:
a, Tìm hiểu đề bài: (9’)
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề
- GV gạch chân: lòng tự trọng, được nghe, được đọc.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý:
+ Thế nào là lòng tự trọng
+ Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng + Em đọc câu chuyện đó...đâu
- Cho HS nêu câu chuyện mình chuẩn bị
- Yêu cầu HS đọc kỹ phần 3: 
- GV ghi tiêu chí đánh giá: 
+ Nội dung đúng chủ đề: 4 điểm
+ Cách kể: hay, hấp dẫn...3 điểm
+ Nêu đúng ý nghĩa của chuyện:1 điểm
+ Trả lời câu hỏi hoặc đặt được ... bạn: 1đ
b, Kể chuyện trong nhóm: (8’)
- Chia nhóm 4 cho HS – HS kể theo gợi ý.
c, Thi kể chuyện : (12’)
- Tổ chức thi kể chuyện
+ Gọi HS nhận xé ... hoạ.
+ Hướng dẫn tìm lời thuyết minh
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh.
- Gọi các nhóm có ý kiến khác bổ sung.
- Nhận xét, sửa lời thuyết minh 
- Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi HS kể toàn truyện trước lớp.
- Nhận xét HS kể chuyện.
+ Kể chuyện bằng lời của búp bê: (9’)
- Hỏi: + Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào?
+ Khi kể phải xưng hô thế nào?
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV có thể giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp: (13’)
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất, kể hay nhất.
- Các em hãy tưởng tượng xem một lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới. Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày. Sau mỗi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.
4. Củng cố: (1’)
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
- Dặn HS về nhà luôn biết yêu quý mọi vật quanh mình, kể lại truyện cho người thân nghe.
- 2 HS kể chuyện.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- 4 HS kể chuyện trong nhóm. Các em bổ sung, nhắc nhở, sửa chữa cho nhau.
- 3 HS tham gia kể ( Mỗi HS kể nội dung 2 bức tranh ) ( 2 lượt HS kể ).
+ Kể chuyện bằng lời của búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện.
+ Khi kể phải xưng tôi hoặc tớ, mình, em.
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe.
- 3 HS kể từng đoạn truyện.
- 3 HS thi kể toàn truyện.
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Viết phần kết truyện ra nháp.
- 5 đến 7 HS trình bày.
- HS lắng nghe
- HS về nhà thực hành yêu quý mọi vật quanh mình, kể lại truyện cho người thân nghe.
Kể chuyện
Đ15: kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
- Kể bằng lời của mình một câu chuyệnđã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu ý nghĩa truyện tính cách của nhân vật trong mỗi câu chuyện bạn kể.
- Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh và sáng tạo.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Để bài viết sẵn trên bảng lớp.
- HS: Chuẩn bị những câu chuyện có nhân vật là đồ chơi hay những con vật gần gũi với trẻ em.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể truyện Búp bê của ai? bằng lời của búp bê.
- Nhận xét HS kể chuyện và cho điểm HS.
2- Bài mới: (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
3. Hướng dẫn kể chuyện : (29’)
+ Tìm hiểu đề bài : (10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạt và đọc tên truyện.
+ Em còn biết những truyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặclà con vật gần gũi với trẻ em?
- Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho các bạn nghe.
+ Kể trong nhóm : (10’)
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi với bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện.
GV đi giúp đỡ các em gặp khó khăn.
Gợi ý:
+ Kể câu chuyện ngoài SGK sẽ được cộng điểm.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện.
+ Kể trước lớp : (9’)
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Khuyến khích học sinh hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố : (1’)
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
- Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS thực hiện yêu cầu + học sinh khác nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe
+ Chú lính chì dũng cảm - An-đéc-xen.
+ Võ sĩ bọ ngựa - Tô Hoài.
+ Chú Đất Nung - Nguyễn Kiên.
+ Truyện chú lính chì dũng cảm và chú Đất Nung có nhân vật là đồ chơi của trẻ em. Tuyện Võ sĩ Bọ Ngựa có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em.
+ Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu/Chú mèo đi hia/ Vua lợn Chim sơn ca và bông cúc trắng/ Con ngỗng vàng /Con thỏ thông minh/...
- 2 đến 3 HS giỏi giới thiệu mẫu.
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về con thỏ thông minh luôn luôn giúp đỡ mọi người, trừng trị bọn gian ác.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- HS về nhà kể lại truyện đã nghe cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Đ16: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
- Kể được một câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của các bạn mà em có dịp quan sát.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thành một câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ ; Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Để bài viết sẵn trên bảng lớp ; HS: SGK, ...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 2HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em ( Mỗi HS chỉ kể 1 đoạn ).
- Gọi HS nhận xét bạn kể. 
- Nhận xét và cho điểm HS.
2 Dạy bài mới: (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
3. Hướng dẫn kể chuyện.
a)Tìm hiểu đề bài. (5’)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Đọc phân tích đề bài
b) Gợi ý kể chuyện : (6’)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý và M.
- Hỏi: + Khi kể em nên dùng từ sưng hô như thế nào?
+ Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể.
c) Kể trước lớp (8’)
- Kể trong nhóm.
+ Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
- Kể trước lớp.
+ Tổ chức cho HS thi kể trước lớp : (10’)
GV khuyến khích HS dưới lớp theo dõi, hỏi lại bạn về nội dung, các sự việc, ý nghĩa truyện.
+ Gọi HS nhận xét từng bạn kể.
- Nhận xét chung và cho điểm từng HS.
4. củng cố : (1’)
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : (1’)
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh thực hiện yêu cầu.
- Học sinh dưới lớp nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+ Khi kể chuyện xưng tôi, mình.
+ Em muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện vì sao em có con búp bê biết bò, biết hát.
+ Em muốn kể câu chuyện về con thỏ nồi bông của em...
+ 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện, sữa chữa cho nhau.
+ 3 đến 5 HS thi kể
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Học sinh về nhà viết lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Đ17: một phát minh nho nhỏ
I. Mục tiêu
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của G, kể lại được câu chuyện: Một phát minh nho...
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ trang 167, SGK ; HS: SGK, Sách kể chuyện lớp 4 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 2HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em
- Nhận xét .
2. dạy - học bài mới: (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
3. Hướng dẫn kể chuyện : 
a) GV kể : (6’)
- GV kể chuyện lần 1: Chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật.
- GV kể chuyện lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
b) Kể trong nhóm : (10’)
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn hoặc viết phần nội dung chính dưới mỗi bức tranh để HS ghi nhớ.
c) Kể trước lớp : (13’)
- Gọi HS thi kể tiếp nối.
- Gọi HS kể toàn truyện.
GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể.
+ Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì?
+ Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma-ri-a không?
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho điểm từng HS.
4. Củng cố : (1’)
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dòi: (1’)
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
- 2 HS kể chuyện.
- 4 HS kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện.
- 2 lượt HS thi kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh.
- 3 HS thi kể.
+ Theo bạn, Ma-ri-a là người...
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta...
+Em học tập ở Ma-ri-a...
+ Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên...
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe..
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe , đã đọc
I. Mục tiêu :
- Kể bằng lời của mình câu chuyện có cốt chuyện, nhân vật, nói về lòng dũng cảm ...
- Hiểu ý nghĩa, tính cách, hành động của nhân vật trong mỗi truyện bạn kể .
- Lời kể chân hật , sinh động , giàu hình ảnh , sáng tạo, biết nhận xét , đánh giá lời kể...
II. Đồ dùng dạy – học : - GV: Tranh ảnh về những con người ; HS : SGK,...
III. Hoạt động dạy – học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Những chú bé không chết + NX 
2. Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
3. Hướng dẫn HS kể chuyện: (29’)
a) HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề .
- Gọi HS đọc đề bài .
- GV chép đề và gạch dới từ quantrọng 
(Được nghe, được đọc, lòng dũng cảm)
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý .
- GV gợi ý cho HS kể .
b)Kể chuyện theo nhóm : - GV chia nhóm .
- GV giúp đỡ từng nhóm .
Gợi ý cho HS các câu hỏi :
*HS nghe kể hỏi :
+ Vì sao bạn lại kể cho chúng tôi nghe câu chuyện này ?
+Trong chuyện bạn ấn tượng với sự việc nào nhất ?
*HS kể chuyện hỏi :
+ Bạn có thích câu chuyện tôi vừa kể không?
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp 
- Gọi HS nhận xét bạn kể 
- Nhận xét HS kể 
- Cho HS bình chọn : bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện hấp dẫn nhất .
4. Củng cố : (1’) 
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò : (1’)
- Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
- HS kể chuyện .
- HS nhận xét , bổ xung .
- HS theo dõi , lắng nghe .
- HS nối tiếp nhau đọc .
- HS kể theo nhóm .
- HS giới thiệu câu chuyện mình định kể 
VD : Em xin kể về lòng dũng cảm của anh Lê Văn Tám ...
- HS luyện kể trong nhóm .
- HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện , ý nghĩa việc làm , suy nghĩ của nhân vật trong truyện .
- HS thi kể , HS lớp theo dõi để hỏi lại bạn , hoặc trả lời câu hỏi của bạn .
- Nhận xét ...
- HS nêu câu hỏi cho bạn
- HS tham gia bình chọn ...
- HS nêu nội dung câu chuyện 
- HS học ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docKC 4 K1.doc