I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nghe - kể lại đượctừng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Sự tíc hồ Ba Bển( do GV kể)
- Hiểu và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện: giải thíchsự hình thành hồ Ba Bể , ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các tranh minh hoạ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Trường tiểu học đại từ Lớp: 4C Tuần: 1 Tiết : 1 Thứ .......... ngày .......tháng .... năm 2012 Kế hoạch dạy học môn kể chuyện Bài: Sự tích hồ Ba Bể I. Mục tiêu: - Học sinh nghe - kể lại đượctừng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Sự tíc hồ Ba Bển( do GV kể) - Hiểu và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện: giải thíchsự hình thành hồ Ba Bể , ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 phút A- Bài mới 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu trực tiếp và ghi bảng. HS nghe, ghi vở, mở SGK. 10 phút 23 phút 2. GV kể chuyện + Làm việc thiện có nghĩa là làm gì? + Cầu phúc có nghĩa là làm gì? 3. Hướng dẫn HS kể chuyện. a. Kể từng đoạn: b. Kể toàn bộ câu chuyện: 4. Trao đổi về ý nghĩa truyện. - GV treo tranh minh hoạ câu chuyện. - GV kể lần 1. - GV cùng HS giải nghĩa một số từ. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi bức tranh. - Dựa vào tranh minh họa, đặt câu hỏi để HS nắm vững cốt truyện - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 4. GV quan sát giúp đỡ HS. - Cho một vài nhóm thi kể theo tranh. GVNX, đánh giá theo các tiêu chí : + Kể đúng nội dung. + Có sáng tạo. + Nét mặt, cử chỉ phù hợp. - Cho HS kể toàn bộ câu chuyện. - GVNX, khen ngợi HS kể tốt. - Tổ chức cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Ngoài việc giải thích về sự hình thành của hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với chúng ta điều gì? - GVchốt ý nghĩa truyện: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái; khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. -HS quan sát. -Nghe GV kể. -HS giải nghĩa từ. HS nghe, quan sát tranh. - HS nối tiếp trả lời - HS kể chuyện trong nhóm 4 theo tranh. - Một vài nhóm HS thi kể chuyện theo tranh. - Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện. HS cả lớp theo dõi, - HS nêu, HS khác NX,BS. - HS thảo luận nhóm đôi. -Lắng nghe. - HS nêu 1 phút B - Củng cố, dặn dò - Cho 1,2 HS nhắc lại ý nghĩa truyện. - Nhận xét tiết hoc . - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè nghe. - Chuẩn bị bài sau . 1,2 HS nhắc lại. - Nghe để thực hiện. Rút kinh nghiệm, bổ sung .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trường tiểu học đại từ Lớp: 4C Tuần: 2 Tiết : 2 Thứ .......... ngày .......tháng .... năm 2012 Kế hoạch dạy học môn kể chuyện Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc : Nàng tiên ốc I. Mục tiêu: - HS kể lại được câu chuyện Nàng tiên ốc đủ ý bằng lời kể của mình. - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Con người cần có tình thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK, BP ghi câu hỏi gợi ý kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Đồ dùng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. Kiểm tra bài cũ Sự tích hồ Ba Bể - Gọi HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV NX, cho điểm - 2HS lên bảng kể . - 1HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS nhận xét. B. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tên bài. - Nghe, ghi vở, mở SGK trang 18. Tranh phấn màu. 10 2. Tìm hiểu câu chuyện: a) Đọc diễn cảm bài thơ * Đoạn 1: + Bà lão nhà nghèo làm gì để sinh sống? + Bà lão làm gì khi bắt được ốc lạ? * Đoạn 2: + Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? *Đoạn 3: + Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? + Sau đó, bà lão đã làm gì? + Câu chuyện kết thúc như thế nào? - GV đọc diễn cảm bài thơ. - Gọi HS đọc bài thơ. - Tổ chức cho HS đọc và TLCH tìm hiểu, ghi nhớ ND truyện. - HS lắng nghe. - 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ - 1 HS đọc toàn bài thơ - Cả lớp đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi để ghi nhớ nội dung. 17 3. Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời kể của mình b) Kể chuyện dựa theo các câu hỏi trên bảng 1. Bà lão nhà nghèo làm gì để sinh sống? 2. Bà lão làm gì khi bắt được ốc lạ? 3. Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? 4. Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? 5. Sau đó, bà lão đã làm gì? 6. Câu chuyện kết thúc như thế nào? + Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời kể của em? - YC 1 HS khá kể mẫu 1 đoạn - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS tập kể chuyện trong nhóm và trước lớp. - HD HS kể toàn bộ câu chuyện GVNX, đánh giá, khen ngợi HS diễn đạt tự nhiên, sáng tạo. - 1 HS trả lời, HS khác NX. - 1 HS khá , giỏi kể làm mẫu đoạn 1 - HS tập kể chuyện theo nhóm đôi - HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn. - 2 HS kể cả câu chuyện. HSNX, bình chọn bạn kể hay. BP 2’ 4.ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc. Bà lão thương ốc, ốc biến thành một nàng tiên giúp đỡ bà. Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu nhau; ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc. C. Củng cố- Dặn dò - Hỏi HS về ý nghĩa truyện. - GVNX, KL. - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi HS học tập tích cực. - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ, kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS các nhóm trao đổi, rút ra ý nghĩa câu chuyện. - HS lắng nghe, 1,2 HS nhắc lại. - Nghe để thực hiện. Rút kinh nghiệm, bổ sung. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ Trường tiểu học đại từ Lớp: 4C Tuần: 3 Tiết : 3 Thứ .......... ngày .......tháng .... năm 2012 Kế hoạch dạy học môn kể chuyện Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - HS kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu. - Lời kể rõ ràng mạch lạc, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. II. Đồ dùng dạy học Một số truyện viết về lòng nhân hậu. Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học ĐD DH Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. Kiểm tra bài cũ - Kể chuyện “ Nàng tiên ốc” - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng kể. - HS nêu ý nghĩa của truyện. HSNX. 1’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tên bài. - Nghe, ghi vở. Phấn màu 10’ 8’ 10’ 1’ 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về lòng nhân hậu. Gợi ý 1: Nêu một số biểu hiện về lòng nhân hậu Gợi ý 2: Tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu? Gợi ý 3: Kể chuyện Gợi ý 4: Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. *KC theo cặp: Khi kể xong mỗi câu chuyện phải trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Thi kể chuyện trước lớp: C. Củng cố- Dặn dò - GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào; mời một số HS giới thiệu những truyện các em mang đến lớp. - GVNX. - Gọi HS đọc đề bài. GVgạch trọng tâm đề giúp HS tránh lạc đề. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, 4. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1.GV nhắc HS: ngoài những câu chuyện, bài thơ trong SGK, HS nên kể những câu chuyện ngoài SGK. - Cho HS nối tiếp nhau giới thiệu với cả lớp câu chuyện của mình. - Gọi HS đọc gợi ý 3. - Tổ chức cho HS kể chuyện nhóm đôi. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp, bình chọn bạn kể hay nhất. - GV treo bảng tiêu chuẩn đánh giá bài KC để HS căn cứ bình chọn bạn kể hay nhất. - Bình chọn - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương, phát thưởng . - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - HS để truyện mình đã chuẩn bị lên bàn để GV kiểm tra. - 2 HS đọc đề bài. - 4 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Vài HS giới thiệu, lớp theo dõi. - 1HS đọc to. - 2 HS ngồi quay mặt vào nhau và lần lượt kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về ý nghĩa. - Đại diện 3 nhóm HS lên kể trước lớp. - Mỗi HS kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi cùng các bạn , đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất ( theo tiêu chí GV đưa ra ). - Lắng nghe Truyện BP Bảng tiêu chí Rút kinh nghiệm, bổ sung. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ Trường tiểu học đại từ Lớp: 4C Tuần: 4 Tiết : 4 Thứ .......... ngày .......tháng .... năm 2012 Kế hoạch dạy học môn kể chuyện Bài: Một nhà thơ chân chính I-Mục tiêu: 1. Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( do GV kể) 2-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện, (ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên dàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền). II-Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ chuyện trong SGK(phóng to tranh nếu có điều kiện ). Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1(a, b, c ,d). ... - Kể trước lớp. - Tìm hiểu nội dung. - HD HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: C.Củng cố - Dặn dò. - Nêu câu hỏi, gọi HS trình bày. - GVNX, cho điểm. - Giới thiệu, ghi bảng tên bài. - GV kể giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Giải nghĩa từ. - Kể kết hợp chỉ tranh. - Dựa vào tranh minh họa, đặt câu hỏi để HS nắm vững cốt truyện - Cho HS luyện kể trong nhóm 4. - Cho HS kể trước lớp theo đoạn. - Kể toàn truyện. + GVNX, đánh giá. + Gọi HS trình bày. - Vì lí do gì, Niu - tơn quyết chí học thật giỏi ? - Để chiếm lấy vị trí đầu lớp, Niu - tơn đã học tập như thế nào ? - Niu - tơn đã phấn đấu như thế nào để cống hiến cho loài người nhiều phát minh có giá trị ? - YC HS thảo luận nhóm. - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? GVchốt ý nghĩa truyện. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại truyện và chuẩn bị bài sau. - 1-2 HS kể và nêu ý nghĩa truyện. - HS nghe, NX. - Nghe, ghi vở. - Lắng nghe. - Nghe và quan sát tranh. - Luyện kể theo nhóm 4. - 3 nhóm kể. HSNX. - 1 HS kể. HSNX - HS nối tiếp trả lời. - HS khác nhận xét - 1 HS thảo luận nhóm đôi, trình bày. - HS nêu. - Lắng nghe. phấn màu tranh tranh Rút kinh nghiệm bổ sung. ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... Trường tiểu học đại từ Lớp: 4C Tuần: 14 Tiết : 14 Thứ .......... ngày .......tháng .... năm 2012 Kế hoạch dạy học môn kể chuyện Bài: Búp bê của ai ? I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV , nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ ( BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể dược phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước( BT3). - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ, các băng giấy nhỏ, bút dạ. III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học ĐD DH Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. - Kể câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần vượt khó. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động. a. GV kể chuyện. - Lần 1. - Lần 2. b. Hướng dẫn HS tìm lời thuyết minh cho tranh. c. Hướng dẫn HS kể chuyện bằng lời búp bê. C.Củng cố - Dặn dò. - Nêu câu hỏi, gọi HSTL. - GVNX, cho điểm. - Giới thiệu, ghi bảng tên bài. - Kể chi tiết, giải nghĩa từ. - Kể kết hợp chỉ tranh - Dựa vào tranh minh họa, đặt câu hỏi để HS nắm vững cốt truyện + Gọi HS đọc yêu cầu 1. + Cho HS hoạt động nhóm đôi quan sát tranh, trao đổi tìm lời thuyết minh cho tranh. + Mời HS trình bày. + GVNX. + Cho HS kể chuyện theo lời thuyết minh. + Gọi HS đọc yêu cầu 2. - Kể chuyện bằng lời của búp bê là ntn ? - Khi kể phải xưng hô ntn ? + Cho HS kể mẫu trước lớp. + Cho HS luyện kể trong nhóm. + Gọi HS kể trước lớp. - GVNX, cho điểm. + Gọi HS kể toàn truyện. - GVNX, cho điểm - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - GV NX chung. - Dặn HS kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau. - 1 HS kể và trao đổi với bạn dưới lớp về ND, ý nghĩa. - Nghe, ghi vở. - Lắng nghe. - Nghe + quan sát tranh - 1 HS đọc. - Trao đổi nhóm đôi, ghi lời thuyết minh vào băng giấy. - Nhóm xong trước lên gắn băng giấy dưới mỗi tranh. Đại diện đọc lời thuyết minh-NX - 2 HS kể. HSNX. - 1 HS đọc. - HSTL, NX - HSTL, NX - HS nêu - HS giỏi kể mẫu tranh 1 - Kể trong nhóm 2 - 4 HS kể. HSNX theo tiêu chí. - 1 HS kể. - 2 HS nêu - HSTL, NXBS phấn màu tranh SGK Rút kinh nghiệm bổ sung. Trường tiểu học đại từ Lớp: 4C Tuần: 15 Tiết : 15 Thứ .......... ngày .......tháng .... năm 2012 Kế hoạch dạy học môn kể chuyện Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Kể được câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh , bảng tiêu chí đánh giá. - Học sinh: sưu tầm những câu chuyện theo yêu cầu. III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học ĐD DH Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. - Kể chuyện “Búp bê của ai” bằng lời của búp bê. - Nêu phần kết truyện theo tình huống của SGK. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động. a. Tìm hiểu đề bài b. Kể theo nhóm c. Thi kể và nói ý nghĩa của truyện C.Củng cố - Dặn dò. - Nêu câu hỏi, gọi HS TL. - GVNX, cho điểm - Giới thiệu, ghi bảng tên bài. + Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề. GV gạch chân từ được nghe, được đọc, đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi. - YCHS quan sát tranh và đọc tên truyện. - Gọi HS giới thiệu thêm những câu chuyện khác thuộc chủ đề. - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình định kể. Lưu ý HS nên chọn truyện ngoài SGK - Cho HS đọc yêu cầu 2. - YC HS luyện kể và trao đổi ND, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện trong nhóm 2. - GV giúp đỡ các nhóm. - Cho HS thi kể trước lớp - Yêu cầu HS theo dõi, trao đổi với bạn, nhận xét bạn kể theo tiêu chí. - Bình chọn: Câu chuyện hay nhất? Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất? Bạn đặt câu hỏi hay nhất.... - Gv nhận xét cho điểm - Những câu chuyện vừa kể kể về ai ? - NX chung. - Kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - 1-2 HS kẻ và TLCH. - HSNX. - Nghe, ghi vở. - 1 HS đọc. - TLCH tìm hiểu đề. - HS nêu. - HSTL nối tiếp. - HS nêu nối tiếp. - 1 HS đọc. - Hoạt động nhóm đôi. - 4-5 HS thi kể trước lớp. - HS dưới lớp theo dõi, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. - HS NX, bình chọn theo tiêu chí. - Lắng nghe phấn màu tranh truyện Bảng tiêu chí Rút kinh nghiệm bổ sung. ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Trường tiểu học đại từ Lớp: 4C Tuần: 16 Tiết : 16 Thứ .......... ngày .......tháng .... năm 2012 Kế hoạch dạy học môn kể chuyện Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hay của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại cho rõ ý. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: bảng tiêu chí đánh giá. - Học sinh: sưu tầm những câu chuyện theo yêu cầu. III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học ĐD DH Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. - Kể lại câu chuyện mà em đã được đọc hoặc được nghe có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động. a. Tìm hiểu đề bài b. Kể theo nhóm c. Thi kể và nói ý nghĩa của truyện C.Củng cố - Dặn dò. - Nêu câu hỏi, gọi HS TL. - GVNX, cho điểm - Giới thiệu, ghi bảng tên bài. + Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề. GV gạch chân từ đồ chơi của em, của các bạn. + Gọi HS đọc gợi ý. - Khi kể nên dùng từ xưng hô nào ? - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình định kể. - YC HS luyện kể và trao đổi ND, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện trong nhóm 2. - GV giúp đỡ các nhóm. - Cho HS thi kể trước lớp - Yêu cầu HS theo dõi, trao đổi với bạn, nhận xét bạn kể theo tiêu chí. - Bình chọn: Câu chuyện hay nhất? Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất? Bạn đặt câu hỏi hay nhất.... - Gv nhận xét cho điểm - Những câu chuyện vừa kể kể về gì ? - NX chung. - Kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - 1-2 HS kẻ và TLCH. - HSNX. - Nghe, ghi vở. - 1 HS đọc. - TLCH tìm hiểu đề. - 3 HS đọc. - HSTL, NXBS - HS nêu. - Hoạt động nhóm đôi. - 4-5 HS thi kể trước lớp. - HS dưới lớp theo dõi, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. - HS NX, bình chọn theo tiêu chí. - HS nêu - Lắng nghe phấn màu truyện Bảng tiêu chí Rút kinh nghiệm bổ sung. .................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. Trường tiểu học đại từ Lớp: 4C Tuần: 17 Tiết : 17 Thứ .......... ngày .......tháng .... năm 2013 Kế hoạch dạy học môn kể chuyện Bài: Một phát minh nho nhỏ I. Mục tiêu: - Biết dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK) kể lại được toàn bộ câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Nội dung dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học ĐD DH Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. - Kể câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia có liên quan đến em hoặc đồ chơi của em. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động. a. GV kể chuyện. - Lần 1. - Lần 2. b. Hướng dẫn HS kể chuyện - Tìm hiểu nội dung. - Kể trong nhóm. - Kể trước lớp C.Củng cố - Dặn dò. - Nêu yêu cầu, gọi HSTL - GVNX, cho điểm. - Giới thiệu, ghi bảng tên bài. - Kể chi tiết, giải nghĩa từ. - Kể kết hợp chỉ tranh - Dựa vào tranh minh họa, đặt câu hỏi để HS nắm vững cốt truyện + Yêu cầu HSTLCH : - Nhân vật chính trong truyện là ai ? - Vì sao Ma-ri-a lại làm thí nghiệm ? - Hai anh em đã tranh luận điều gì ? - Người cha đã giải thích thế nào giúp 2 con hiểu ? + GVNX, chốt. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS luyện kể, trao đổi về ND, ý nghĩa truyện theo nhóm 2. - Cho HS kể từng đoạn theo tranh . - Cho HS kể toàn truyện. - GVNX, cho điểm. - Nêu ý nghĩa truyện. - NX chung. - Dặn HS kể lại truyện và chuẩn bị bài sau. - 1-2 HS kể. - HSNX. - Nghe, ghi vở. - Lắng nghe. - Nghe + quan sát tranh - HSTL, NXBS - HSTL, NXBS - HSTL, NXBS - HSTL, NXBS - 1 HS đọc. - Kể nhóm 2. - 2 lượt thi kể trước lớp theo tranh. - HS dưới lớp theo dõi, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. - HS NX, bình chọn theo tiêu chí. - 1-2 HS kể. - HS NX, bình chọn theo tiêu chí. - HS nêu, NXBS phấn màu tranh SGK tranh Rút kinh nghiệm bổ sung.
Tài liệu đính kèm: