Giáo án Kể chuyện Lớp 5 (Bản 3 cột)

Giáo án Kể chuyện Lớp 5 (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện về các anh hùng danh nhân của đất nước.

2. Kĩ năng: Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc.

II. Chuẩn bị:

- Thầy - trò : Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước

III. Các hoạt động:

 

doc 32 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kể chuyện Lớp 5 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: KỂ CHUYỆN
 LÝ TỰ TRỌNG 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. 
2. Kĩ năng: 
- 	Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh cho mỗi phần tranh bằng 1, 2 câu. Kể toàn bộ từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện. 
3. Thái độ: 
- 	Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện về anh “Lý Tự Trọng”. 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Phương pháp : Kể chuyện , giảng giải
- GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần)
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh 
-Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt _Giải nghĩa một số từ khó 
Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca 
* Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn học sinh kể 
Phương pháp: Trực quan, thực hành 
a) Yêu cầu 1
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh
- Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6 tranh. 
- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh 
- Cả lớp nhận xét 
b) Yêu cầu 2 
- Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh. 
- Cả lớp nhận xét 
- GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật thì vào phần mở bài các em phải giới thiệu ngay nhân vật em sẽ nhập vai. 
- Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời nhân vật để kể. 
- GV nhận xét. 
* Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức nhóm 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
- Nhóm trưởng phân các bạn tìm ý nghĩa rồi nộp lại cho nhóm trưởng. 
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GV nhận xét chốt lại. 
- Các nhóm khác nhận xét. 
Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Là thanh niên phải có lý tưởng. 
Củng cố: 
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
- Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện -> lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. 
1’
5. Tổng kết - dặn dò 
- Về nhà tập kể lại chuyện. 
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước”. 
- Nhận xét tiết học
TiÕt : KĨ chuyƯn
Lý tù träng
A-Mt:
 * RÌn kÜ n¨ng nãi : dùa vµo lêi kĨ cđa gv vµ tranh minh ho¹ hs biÕt thuyÕt minh cho nd mçi tranh b»ng 1,2 c©u: KĨ ®­ỵc tõng ®o¹n vµ toµn bé c©u chuyƯn : biÕt kÕt hỵp lêi kĨ víi cư chØ
-HiĨu ý nghÜa cđa c©u chuyƯn : Ca ngỵi anh Lý Tù Träng giµu lßng yªu n­íc , dịng c¶m b¶o vƯ ®ång chÝ ,hiªn ngang bÊt khuÊt tr­íc kỴ thï .
* RÌn kÜ n¨ng nghe: TËp chung nghe c« kc –nhí chuyƯn , ch¨m chĩ theo b¹n kĨ –nx-®¸nh gi¸ lêi kĨ cđa b¹n , kĨ tiÕp ®­ỵc lêi b¹n.
B- §å dïng dh: tranh mh truyƯn
C- C¸c ho¹t ®éng dh chđ yÕu:
H§ cđa gv
H® cđa hs
I-ỉn ®Þnh :-Y/c líp h¸t
II- D¹y bµi míi: 1) G’t bµi : - Nªu mt.
2- Gv kĨ chuyƯn:
-LÇn 1: nh­ SGV
-LÇn 2: Võa kĨ vïa chØ tranh.
3-H­íng dÉn hs kĨ chuyƯn trao ®ỉi ý nghÜa c©u chuyƯn:
* Bµi tËp 1: 
Dùa vµo tranh minh ho¹ vµ trÝ nhí h·y t×m cho mçi bøc tranh 1 c©u thuyÕt minh 
* Bµi tËp 2,3:
ChØ cÇn kĨ ®ĩng cèt chuyƯn , kh«ng cÇn lỈp l¹i nguyªn v¨n lêi kĨ . KĨ xong trao ®ỉi víi b¹n vỊ nd . ý nghÜa c©u chuyƯn.
=>nx.®¸nh gi¸.
III Cđng cè dỈn dß:
-Nx giê häc
- Y/c hs chuÈn bÞ bµi sau,
-h¸t.
-Nghe
-Nghe
-QS
-1 hs ®äc y/c bµi.
1 hs nªu :
+ Tranh 1: LTT s¸ng d¹ , ®­ỵc cư ra n­íc ngoµi häc tËp.
+ Tranh 2:SGV.
-§äc y/c bµi
-kĨ theo nhãm
-thi kĨ tr­íc líp
-trao ®ỉi ý nghi· c©u chuyƯn
-nghe
Tiết 2 : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng 
 danh nhân của nước ta .
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện về các anh hùng danh nhân của đất nước. 
2. Kĩ năng: 	Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy - trò : Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm (giọng kể - thái độ). 
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện về anh Lý Tự Trọng. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện 
- Hoạt động lớp
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng danh nhân ở nước ta. 
- 2 học sinh lần lượt đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề. 
- Gạch dưới: đã nghe, đã đọc, anh hùng danh nhân của nước ta. 
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa. 
- Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ. 
- 1, 2 học sinh đọc đề bài và gợi ý. 
- Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã chọn. 
- Dự kiến: bác sĩ Tôn Thất Tùng, Lương Thế Vinh. 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh kể câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
- Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn. 
- 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến một hai câu. 
- Học sinh làm việc theo nhóm. 
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình. 
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Đại diện nhóm kể câu chuyện. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
- Nhắc lại một số câu chuyện. 
- Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyện ® Lớp nhận xét để chọn ra bạn kể hay nhất. 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Tìm thêm truyện về các anh hùng, danh nhân. 
- Chuẩn bị: Kể một việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. 
- Nhận xét tiết học 
TiÕt.: KĨ chuyƯn.
KĨ chuyƯn ®· nghe, ®· ®äc
§Ị bµi:Em h·y kĨ mét c©u chuyƯn em ®· nghe hoỈc ®· ®äc vỊ mét anh hïng danh nh©n cđa n­íc ta.
A-Mt: 1)RÌn kÜ n¨ng nãi:
-BiÕt kĨ tù nhiªn b»ng lêi cđa m×nh mét c©u chuyƯn ®· nghe, ®· ®äc nãi vỊ c¸c anh hïng , danh nh©n cđa ®Êt n­íc.
-HiĨu ý nghÜa cđa c©u chuyƯn , biÕt ®Ỉt c¸c cau hái cho b¹n hoỈc tr¶ lêi c©u hái cđa b¹n vỊ c©u chuyƯn.
2)RÌn kÜ n¨ng nghe: ch¨m chĩ nghe b¹n kĨ , nx ®ĩng lêi kĨ cđa b¹n.
B-®å dïng d¹y häc:
1)gv:sgk,sgv, gi¸o ¸n 2)hs:sgk , vë.
C-C¸c h® d¹y häc chđ yÕu:
H® cđa gv
H® cđa hs
I-Ktbc:
-Yc hs kĨ l¹i chuyƯn Lý Tù Träng=>nx,cho ®iĨm.
II-D¹y bµi míi:1)G/t bµi: Nªu mt.
2)H­íng dÉn hs kĨ:
a) h­íng dÉn hs t×m hiĨu yªu cÇu cđa ®Ị bµi:
-Gv g¹ch d­íi nh÷ng tõ “®· nghe, ®· ®äc , anh hïng , danh nh©n, n­íc ta”.
*Gt: Danh nh©n:ng­êi cã danh tiÕng , cã c«ng víi ®Êt n­íc , tªn tuỉi ®­ỵc ng­êi ®êi ghi nhí,
-Nh¾c :gỵi ý 1 lµ truyƯn ®· ®äc ..
-KT sù chuÈn bÞ ë nhµ cđa hs,
b) thùc hµnh kĨ chuyƯn , trao ®ỉi ý nghÜa c©u chuyƯn :
*KĨ trong nhãm:
-Nh¾c ®èi víi truyƯn dµi cã thĨ kĨ gän l¹i hoỈc chØ kĨ 1,2 ®o¹n.
-Tỉ chøc thi kĨ tr­íc líp.
-cho c¶ líp b×nh chän chuyƯn hay nhÊt , b¹n kĨ hÊp dÉn nhÊt.
III-Cđng cè, dỈn dß:
-Nx giê häc.
-§äc tr­íc ®Ị bµi gỵi ý –sgk cđa bµi KC sau . 
-1 hs kĨ , líp nx,
-nghe.
-1 hs ®äc yc cđa bµi.
-nghe.
-hs tiÕp nèi ®äc gỵi ý 1, 2 ,3 ,4 –sgk.
-1 sè hs nãi tr­íc líp tªn chuyƯn m×nh sÏ kĨ , nãi chuyƯn kĨ vỊ danh nh©n nµo.
-hs kĨ theo cỈp , trao ®ỉi ý nghÜa c©u chuyƯn.
-hs kĨ, mçi em kĨ xong nãi ý nghÜa c©u chuyƯn m×nh ®· kĨ.
-Nx.
-nghe.
TiÕt .:KĨ chuyƯn
KĨ chuyƯn ®­ỵc chøng kiÕn hoỈc tham gia.
§Ị bµi: KĨ vỊ viƯc lµm gãp phÇn x©y dùng quª h­¬ng ®Êt n­íc.
A-Mt: Giĩp hs:
1)RÌn kÜ n¨ng nãi: hs t×m ®­ỵc 1 c©u chuyƯn vỊ ng­êi cã viƯc lµm tèt gãp fÇn x©y dùng quª h­¬ng ®Êt n­íc . BIÕt s¾p xÕp c¸c sù viƯc cã thùc hµnh c©u chuyƯn , biÕt trao ®ỉi víi b¹n bÌ vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn.
KĨ chuyƯn tù nhiªn ch©n thùc.
2) RÌn kÜ n¨ng nghe: ch¨m chĩ nghe b¹n kĨ –nx ®ĩng lêi b¹n kĨ.
B-§å dïng dh:
1)Gv: sgk. Agv , gi¸o ¸n. 2)Hs: Sgk , vë.
C-C¸c h® d¹y häc chđ yÕu:
H® cđa gv
H® cđa hs
I-Ktbc: KĨ 1 c©u chuyƯn ®· ®­ỵc nghe, ®­ỵc ®äc vỊ anh hïng danh nh©n n­íc ta.
II-D¹y bµi míi:1)GT bµi: Nªu mt.
2)H­íng dÉn hs t×m hiĨu y/c cđa bµi :
-Gv f©n tÝch vµ g¹ch d­íi nh÷ng tõ quan träng :” mét viƯc lµm tèt , XD quª h­¬ng ®Êt n­íc”.
3) Gỵi ý kĨ chuyƯn :
-Nh¾c hs l­u ý 2 c¸ch KC trong gỵi ý 3 
4) Hs thùc hµnh kĨ chuþƯn :
a) KĨ theo cỈp .-
gv yc hs kĨ chuyƯn theo cỈp ®«I, trao ®ỉi ý nghÜa c©u chuyƯn.
b) Thi kĨ tr­íc líp:
-Cho c¶ líp b×nh chän c©u chuyƯn kĨ hay nhÊt, b¹n kĨ hay.
-Gv nx, ®¸nh gi¸.
III-Cđng cè , dỈn dß: 
_nx giê häc.
_Yc vỊ kĨ l¹i cho ng­êi th©n nghe.
- ChuÈn bÞ tiÕt KC “ TiÕng vÜ cÇm ë MÜ Lai”.
-1 hs kĨ.
-nghe.
- 1 hs ®äc ®Ị bµi.
-qs, chĩ ý.
- 3 hs nèi tiÕp nhau ®äc 3 gỵi ý –sgk.
- 1 sè em gt chuyƯn m×nh chän.
Hs cã thĨ viÕt ra nh¸p dµn ý c©u chuyƯn kĨ
-Hs kĨ chuyƯn theo cỈp.
- 1 vµi hs thi kĨ tr­íc líp , kĨ xong tr¶ lêi c©u hái ? Nªu ND ý nghÜa c©u chuyƯn?
-B×nh chän.
-nghe.
-nghe.
TiÕt .. : KĨ chuyƯn
TiÕng vÜ cÇm ë mÜ lai.
A-Mt: giĩp hs:
-RÌn kÜ n¨ng nãi: Dùa vµo lêi kĨ cđa gv, nh÷ng h×nh ¶nh minh ho¹ -sgk vµ lêi thuyÕt minh mçi h×nh, hs kĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn TiÕng vÜ cÇm ë MÜ Lai.
-HiĨu ®­ỵc ý nghÜa chuyƯn: Ca ngỵi hµnh ®éng dịng c¶m cđa nh÷ng ng­êi MÜ cã l­¬ng t©m ®· ng¨n chỈn tè c¸o téi ¸c man rỵ cđa qu©n ®éi MÜ trong cuéc chiÕn tranh xl VN.
B-§å dïng dh:
1)Gv: Sgk, sgv , gi¸o ¸n. 2) hs: Sgk, vë.
C-C¸c h® d¹y häc chđ yÕu:
H® cđa gv
H® cđa hs
I-Ktbc:
-? KĨ 1 viƯc lµm tèt gãp phÇn x©y dùng quª h­¬ng ®Êt n­íc mµ em biÕt?
II-Bµi míi:1)G/t bµi: Nªu mt.
2) GV kĨ chuyƯn (2-3lÇn ... ùt.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- Đọc gợi ý 1, 2, 3
Học sinh lần lượt kể chuyện.
Lớp nhận xét.
Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện.
Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
tiÕng viƯt
¤n tËp- TiÕt 4
I. Mơc tiªu
1. TiÕp tơc kiĨm tra lÊy ®iĨm TËp ®äc vµ häc thuéclßng.
2. Nghe - viÕt ®ĩng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng bµi Chỵ Ta-sken.
II. §å dïng d¹y häc- PhiÕu viÕt tªn tõng bµi tËp ®äc vµ häc thuéc lßng tõ tuÇn 11 ®Õn tuÇn 17 s¸ch TiÕng ViƯt 5, tËp mét ®Ĩ HS b¾t th¨m.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Giíi thiƯu bµi: - Nªu MT 
- HS l¾ng nghe.
- GV ghi tªn bµi lªn b¶ng.
- HS ghi tªn bµi vµo vë.
2. KiĨm tra bµi ®äc vµ häc thuéc lßng
- KiĨm tra 1/5 sè HS trong líp. C¸ch thùc hiƯn nh­ tiÕt 1.
3. ViÕt chÝnh t¶
- GV ®äc toµn bµi chÝnh t¶ trong SGK mét l­ỵt. Hái HS: §o¹n v¨n võa ®äc nãi vỊ ®iỊu g×?
- §o¹n v¨n nãi vỊ vỴ ®Đp cđa nh÷ng ng­êi ®i chỵ ë Ta-sken
- T×m nh÷ng danh tõ riªng trong bµi vµ cho biÕt c¸ch viÕt danh tõ riªng ®ã?
- Trong bµi cã danh tõ riªng Ta-sken, tªn thđ ®« n­íc U-d¬-bª-ki-stan. 
- GV ®äc cho HS luyƯn viÕt c¸c tiÕng khã: xĩng xÝnh, ch¶y däc, chên vên,...
- Hai HS viÕt trªn b¶ng líp, c¶ líp viÕt vµo giÊy nh¸p.
- GV nh¾c nhë t­ thÕ häc sinh ngåi viÕt råi ®äc tõng c©u hoỈc tõng bé phËn ng¾n trong c©u cho HS viÕt, 
- HS nghe vµ viÕt bµi.
- GV ®äc l¹i bµi chÝnh t¶ cho HS so¸t lçi.
- HS so¸t l¹i bµi g¹ch d­íi ch©n nh÷ng lçi viÕt sai.
- GV chÊm ch÷a kho¶ng 4-5 bµi trong khi ®ã, 
- HS ®ỉi vë, ®èi chiÕu víi SGK vµ tù sưa 
- GV nªu nhËn xÐt chung vỊ: ch÷ viÕt, nh÷ng lçi HS hay m¾c trong bµi. 
4. Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, biĨu d­¬ng nh÷ng HS häc tèt, dỈn HS vỊ nhµ tiÕp tơc luyƯn ®äc ®Ĩ kiĨm tra trong tiÕt sau.
- HS l¾ng nghe, vỊ nhµ thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa GV.
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
CHIẾC ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU : 1/KT, KN :- Kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
2/ TĐ : HS biết đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi cơng việc.
II.CHUẨN BỊ :- Tranh minh họa truyện trong SGK.Bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
2.Bài mới :HĐ 1 : GV giới thiệu bài: 1’
- Nêu MĐYC của tiết học
HS lắng nghe.
HĐ 2 : GV kể chuyện : 9-10’
 - GV kể lần 1 (khơng sử dụng tranh).
 GV kể to, rõ, chậm.Đoạn đối thoại giũa Bác Hồ với cán bộ trong hội nghị giọng thân mật, vui vẻ.
- HS lắng nghe.
 - GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh).
 GV vừa chỉ tranh vừa kể.
-HS quan sát và nghe kể.
HĐ 3 : Cho HS kể theo cặp: 6-7’
- GV giao việc.
Từng cặp HS kể cho nhau nghe và tìm ý nghĩa của câu chuyện.( mỗi HS kể 2 tranh)
HĐ 4:Cho HS thi kể trước lớp: 8-10’
- 4 HS lên thi kể 4 đoạn của câu chuyện.
- GV giao việc và cho HS lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
+Tranh 1: Được tin TƯ rút bớt 1số người đi học...Ai nấy đều háo hức muốn đi.
+ Tranh 2: Giữa lúc ấy, Bác đến thăm hội nghị :ai nấy đều ùa ra đĩn Bác.
+Tranh 3: Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thơng tư tưởng cán bộ 1 cách hĩm hỉnh.
+Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía.
- 2HS kể tồn bộ câu chuyện. Mỗi HS kể xong đều nĩi về ý nghĩa câu chuyện.- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét cùng bầu chọn nhĩm kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ tranh.
- GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Lắng nghe.
2HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- *Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết,quan trọng;do đĩ, cần làm tốt việc được phân cơng,khơng nên suy bì,chỉ nghĩ đến việc riêng của mình...
3. Củng cố,dặn dị: 1’
 - Nhận xét tiết học
 Tiết 2: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
MỤC TIÊU:1/ KT, KN : 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
2/ TĐ : Thực hiện theo đúng nội quy của trường, của lớp đề ra.
CHUẨN BỊ:Một số sách báo cĩ những câu chuyện về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật.Truyện đọc lớp 5
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 4-5’Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
HS trả lời
2.Bài mới:
HĐ 1 : GV giới thiệu bài: 
Nêu MĐYC của tiết học.
HS lắng nghe
HĐ 2 : HD HS hiểu yêu cầu của đề bài : 6-7’
Viết bài lên bảng lớp.
Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong bài
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Cho 3 HS đọc gợi ý trong SGK.
-3 HS đọc gợi ý trong SGK 
Lớp đọc thầm gợi ý 1 ,2,3 
Lưu ý học sinh: kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngồi chương trình để tạo sự hứng thú, tị mị cho các bạn.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.
Cho HS nĩi trước lớp về câu chuyện sẽ kể 
HS nĩi tên câu chuyện sẽ kể 
HĐ 3 : HS kể chuyện : 24- 26’
Cho HS đọc lại gợi ý 2
Cho HS kể chuyện theo nhĩm
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS kể chuyện theo nhĩm 2,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Cho HS thi kể 
HS thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét theo gợi ý của GV 
 + Nội dung câu chuyện?
 + Cách kể?
+ Khả năng diễn xuất?
Nhận xét + khen những HS kể hay
3. Củng cố,dặn dị: 1-2’
 Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện kể thêm 
 Bình chọn người kể hay.
HS lắng nghe
HS thực hiện
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU: 1/ KT, KN :
 - Kể được một câu chuyện về việc làm của nhửng cơng dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, các di tích lịch sử - văn hĩa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thơng đường bộ hoặc việc làm thể hiện lịng biết ơn các thương binh, liệt sĩ . 
2/ TĐ : Cĩ ý thức bảo vệ các cơng trình cơng cộng, biết chấp hành đúng luật giao thơng đường bộ.
II. CHUẨN BỊ : Bảng lớp viết đề bài.Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘN Tiết 2: KỂ CHUYỆN
G DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
2HS kể chuyện về những tấm gương sống,làm việc theo...
2.Bài mới: HĐ 1.Giới thiệu bài: 1'
 - Nêu MĐYC...
- HS lắng nghe
HĐ 2: HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 9-10'
Viết 3 đề bài lên bảng + gạch dưới những từ, ngữ quan trọng
1 HS đọc, lớp lắng nghe
1>Kể lại việc làm của những cơng dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các cơng trình cơng cộng,các di tích lịch sử văn hố.
2>Kể lại việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật Giao thơng đường bộ.
3>Kể lại việc làm thể hiện lịng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
Cho HS đọc gợi ý
- 3 HS đọc gợi ý trong SGK
 - Nêu tên chuyện mình sẽ kể
- Lập nhanh dàn ý cho câu chuyện..
HĐ 3 :Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : 18-19'
- Cho HS kể chuyện theo nhĩm
 - HS kể trong nhĩm + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - HS kể chuyện theo nhĩm 2 theo dàn ý đã lập + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo nhĩm 
- Cho HS thi kể trước lớp 
Nhận xét + khen những chuyện hay + khen HS kể hay
- HS kể và nêu ý nghĩa chuyện 
Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dị : 1-2'
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe
Dặn HS xem bài Kể chuyện TUẦN 22 
HS lắng nghe
HS thực hiện
Tuần 22 Tiết 2: Kể chuyện: 
ƠNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
 I.MỤC TIÊU: 1/ KT, KN :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , nhớ và kể lại dược từng đoạn và tồn bộ câu chuyện . 
 - Biết trao đổi về nồi dung , ý nghĩa câu chuyện .
2/ TĐ : Khâm phục tinh thần ... của ơng Nguyễn Khoa Đăng.
II.CHUẨN BI : Tranh minh họa câu chuyện trong SGK kèm lời gợi ý.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
 - Kiểm tra 1 ® 2 HS
Nhận xét, cho điểm
HS kể chuyệnđã chứng kiến...
2.Bài mới:HĐ 1 : Giới thiệu bài: nêu MĐYC...:1'
- HS lắng nghe 
HĐ 2:GV kể chuyện : 8-10' 
- Kể chuyện lần 1. (chưa sử dụng tranh).
 - Viết lên bảng những từ: truơng, sào huyệt, phục binh và giải nghĩa cho HS 
- Kể chuyện lần 2. (kết hợp chỉ tranh) 
Lắng nghe
Quan sát tranh và lắng nghe
HĐ 3 :HD HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 17-18'
- Cho HS kể trong nhĩm, trao đổi với nhau câu hỏi: Biện pháp mà ơng Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp & trừng trị kẻ cướp tài tình ở chỗ nào? 
HS kể chuyện theo nhĩm 4: Mỗi người kể 1tranh,sau đĩ kể tồn bộ câu chuyện; trả lời câu hỏi.
- Cho HS thi kể trước lớp 
Nhận xét
- HS thi kể chuyện + 4 HS lên kể 4 đoạn theo tranh.
+ 2HS lên kể tồn chuyện 
Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dị : 1-2'
 - Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe; đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện TUẦN 23 
HS lắng nghe
HS nhắc lại ý nghiã câu chuyện
Tuần 23 Tiết 2: Kể chuyện: 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những bảo vệ trật tự, an ninh ; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lý, kể rõ ý ; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. 
2/ TĐ : Cĩ ý thức bảo vệ trật tự, an ninh thơn xĩm bằng những việc phù hợp với khả năng của mình.
 II.CHUẨN BỊ : - Bảng lớp viết đề bài. - Một số sách truyện về nội dung bài học ( Truyện đọc 5).
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5'
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét, cho điểm
- Kể chuyện + trả lời câu hỏi
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1' Nêu MT.
- HS lắng nghe
HĐ 2 : HD HS kể chuyện : 9-10'
*HDHS hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV ghi đề bài lên bảng lớp
- 1 HS đọc đề bài trên bảng 
- Gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã gĩp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV nhận xét, sửa cho HS.
- 3HS đọc gợi ý 1,2,3 
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể :
Nĩi rõ chuyện kể về ai, việc làm gĩp phần bảo vệ trật tự, trị an của n.vật
HĐ 3 : HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : 9-10'
- Cho HS kể theo nhĩm
-1 HS đọc gợi ý 3, lớp viết nhanh dàn ý ra nháp
- HS kể theo nhĩm 4 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
HĐ 4 : HS thi kể trước lớp : 7-8' 
- viết tiêu chí đánh giá tiết Kể chuyện 
- HS thi kể chuyện và nêu ý nghĩa của chuyện
-Nhận xét + cùng HS bình chọn câu chuyện hay, kể hay, hấp dẫn
- Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dị: 1-2'
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe 
- HS lắng nghe
- HS thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ke_chuyen_lop_5_ban_3_cot.doc