Giáo án Khoa học 4 - Tiết 35 đến 42 - Đinh Hữu Thìn

Giáo án Khoa học 4 - Tiết 35 đến 42 - Đinh Hữu Thìn

KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu được người, ĐV, TV đều cần đến không khí để thở, vai trò của ô- xi với quá trình hô hấp

- Nêu được những VD để chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, ĐV. TV

- Nêu được những ứng dụng vai trò của ô- xi vào đồi sống

II/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC

- GV và HS chuẩn bị cây, con vật nuôi giao từ từ trườc

- GV sưu tầm hình ảnh về người bệnh đang thở bằng ô- xi và bể cá đang được bơm không khí

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học 4 - Tiết 35 đến 42 - Đinh Hữu Thìn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Khoa học
Tiết : 35
Không khí cần cho sự cháy
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Làm TN để CM: Nhiều không khí càng nhiều ô - xi và sự cháy sẽ được tiép diễn, muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. 
- Biết được vai trò của khí ni - tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí
- Biết được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy
II/ Đồ dùng dạy - học
-2 cây nến bằng nhau, 2lọ thuỷ tinh ( 1 lọ to, 1lọ nhỏ ) 2 lọ thuỷ tinh không có đáy, để kê
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ: ( 5phút)
- Gọi HS trả lời câu hỏi
+ Không khí có ở đâu?
+ Không khí có những tính chât gì?
+ Không khí có vai trò ntn đối với đời sống?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: ( 2 phút)
GV nêu mục đích, YC của giờ học, ghi bảng
2/ Bài giảng:
Hoạt động 1: Vai trò của ô - xi đối với sự cháy ( 10 phút)
- GV làm TN cho cả lớp QS dự đoán hiện tương và kết quả TN
-TN 1: Dụng cụ 2cây nến bằng nhau, 2chiếc lọ thuỷ tinh không bằng nhau
- Gọi 1HS lên làm TN
- YC HS quan sát và hỏi: *Hiện tượng gì xảy ra?
 - TS cây nến trong lọ to lại cháy lâu hơn trong lọ nhỏ?
- Trong TN này chứng minh được ô - xi có vai trò gì ?
- Kết luận hoạt động
 Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy
 (10 phút)
- GV làm TN:dùng 1 lọ thuỷ tinh không đáy úp vào cây nến đế kin và hỏi:
- Dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra ?
- GV tiếp tục làm TN, YC HS quan sát và TLCH
- Kết quả của TN này ntn ?
- Vì sao cây nến chỉ cháy trong thời gian ngắn như vậy ?
- GV phổ biến TN: Cô thay đế gắn nến bằng 1 đế không kín dự đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
- GV thực hiện TN, YC HS quan sát và TLCH
+ Vì sao cây nến có thể cháy bình thường ?
- GV mô tả TN 
- Để duy trì sự cháy cần phải làm gi ?TS phải làm như vậy ?
- Két luận hoạt động
Hoạt động 3 : Ưng dụng liên quan đến sự cháy (10 phút)
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 và YC quan sát hình số 5 và TLCH :
+ Bạn nhỏ đang làm gì ?
- Bạn làm như vậy để làm gi ?
- Gọi nhóm khác bổ sung để có câu trả lời hoàn chỉnh
- Bạn nào còn có làm cho ngọn lửa trong bếp than, bếp củi không bị tắt ?
- Muốn dập tắt ngọn lửa trong bêp than hay bếp củi thì làm thế nào ?
- Kết luận hoạt động
C/ Củng cố,dặn dò (3 phút)
- Khí ô- xi và khí ni- tơ có vai trò gì đối với sự cháy ?
- Làm thế nào để có thể duy trì sự cháy ?
- Liên hệ thực tế
- VN học thuộc mục bạn cần biết và CBBS 
- 3 HS lên bảng TLCH
- Lắng nghe, ghi vở
- HS lên bảng làm TN: Đốt cháy 2 ngọn nến và úp lọ thuỷ tinh vào
- 2 cây nến cùng tắt, cây nến trong lọ to cháy lâu hơncây nến trong lọ nhỏ
- Lọ to chứa nhiều không khí trong không khí có chứa khí ô - xi duy trì sự cháy
- Ô- xi duy trì sự cháy. Càng có nhiều không khí có nhiều ô- xi sự cháy diễn ra lâu hơn
- lắng nghe, ghi nhớ
- Suy nghĩ và trả lời
- QS thí nghiệm và trả lời
-Cây nến tắt sau ít phút
- do lượng ô - xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiêp
- 1 số HS nêu dự đoán của mình
- Do được cung cấp ô - xi liên tục
- Lắng nghe và quan sát GV mô tả
- Cần liên tục cung cấp không khí. Vì trong không khí có chứa nhiều ô _ xi, ô- xi cần cho sự cháy, càng nhiều không khí càng nhiều ô- xi và sự cháy diễn ra liên tục
- Lắng nghe
- Dùng ống nứa thổi không khí vào bếp củi
- Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục. để bếp không bị tắt khi ô- xi bị mất đi
- Bổ sung cho nhóm bạn
-
 Trao đổi theo hiểu biết của mình và trả lời
- Bếp củi dùng tro phủ kín lên ngọn lửa bếp than đậy kín nắp lò và cửa lò lại
- Lắng nghe
- 2HS trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Khoa học
Tiết : 36
Không khí cần cho sự sống
I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu được người, ĐV, TV đều cần đến không khí để thở, vai trò của ô- xi với quá trình hô hấp
- Nêu được những VD để chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, ĐV. TV
- Nêu được những ứng dụng vai trò của ô- xi vào đồi sống
II/ Đò dùng dạy học
- GV và HS chuẩn bị cây, con vật nuôi giao từ từ trườc
- GV sưu tầm hình ảnh về người bệnh đang thở bằng ô- xi và bể cá đang được bơm không khí
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Gọi HS lên bảng TLCH :
+ Khí ô- xi có vai trò ntn đối với sự cháy ? 
+ Khí ni – tơ có vai trò gì đối với sự cháy ?
+ TS muốn sự cháy tiếp diễn cần phả liên tục cung cấp không khí ?
- NX và cho điểm HS
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài : (2 phút)
GV nêu mục đích , yêu cầu của giờ học 
2. Giảng bài :
Hoạt động 1 : Vai trò của không khí đối với con người (10 phút)
- YC cả lớp :+ Để tay trước mũi , thở ra và hít vào, em có nhận xét gì ?
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- YC 2 HS cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bịt mũi phải ngậm miệng lại. Sau đó GV hỏi HS bị bịt mũi 
- Em cảm thấy thế nào khi bị bịt và ngậm miệng lại ?
- Qua TN, con thấy không khí có vai trò gì đối với con người ?
- Kết luận hoạt động
 Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với TV, ĐV (10 phút)
- YC các mhón trưng bày con vật, đât trồng ở nhà
- GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm nêu KQ thí nghiệm đã làm ở nhà
+ Với những điều kiện nuôi như nhau: TĂ, nước uống tại sao con sâu (bọ)này lại chết”
+ Còn hạt đậu này, vì sao lại không sống được bình thường ?
- Qua 2 thí nghiẹm trên, con hiểu được vai trò ntn đối với TV, ĐV?
- Kết luận hoạt động 
Hoạt động 3 : Ưng dụng vai trò của khí ô-xi trong đời sống (10 phút)
- YC HS quan sát hình 5,6 và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn, giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan
- Gọi HS phát biểu
- Gọi HS nhận xet câu trả lời của bạn
- GV nhận xét và kết luận
- Tổ chức HS hoạt động nhóm 4 YC trao đổi, thảo luận các câu hỏi
+VD nào chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, TV, ĐV?
+Trong không khí TP nào quan trọng nhất đ/v sự thở?
+Trường hợp nào người ta thở bằng bình ô-xi?
- Gọi HS trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 câu, nhóm khác NX bổ xung
- NX và kết luận
C/ Củng cố- Dặn dò: (3 phút)
- Không khí cần cho sự sống của sinh vật ntn?
- Trong không khí TP nào quan trong nhất đối sự thở?
- NX tiết học
_ VN học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn
bị mỗi HS 1 cái chong chóng 
- 3 HS lên bảng TLCH
- Lắng nghe, ghi vở
- Làm theo YC của GV
- 3 HS trả lời câu hỏi
- HS tiến hành cặp đôi và 3 HS trả lời
- Tức ngực, không thể chịu được hơn nữa, thấy bị ngạt, tim đạp nhanh mạnh
- Rất cần cho quá trình hô hấp không có -không khí để thở con người sẽ chết
- Lắng nghe
-- 4 nhóm HS trưng bày con vật, cây trồng đã trồng lên 1 chiếc bàn
- 4 HS cầm cây trồng ( vật nuôi) của mình trên tay và nêu KQ
- Trao đổi và trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe và quan sát, trao đổi theo cặp
- 2 HS vừa chỉ vào hình, vừa nói
+Dụng cụ giúp người thợ lặnlà bình ô-xi họ đeo ở lưng
+ Dụng cụ giúp nước trong bể cá là máy bơm không khí vào nước
- 1 HS nhận xét
- Trao đổi. Thảo luận,cử đại diện trình bày
- Cử đại diện trình bày
-Lắng nghe
- vài HS nêu
- Lắng nghe
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : khoa học
Tiết : 37
Tại sao có gió
I/ Mục tiêu : Giúp HS làm TN để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió
- Giải thích được tạo sao có gió.
- Hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
II/ Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị chong chóng
- Đồ dùng làm TN, tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiển tra bài cũ: (5 phút)
Gọi HS lên bảmg TLCH:
+Không khí cần cho sự thở của người, ĐV, TV như thế nào?
+Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+Lờy những VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, ĐV, TV?
- Nhận xét cho điểm
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài : (2 phút)
- GV nêu mục đích, YC của giờ học
2. Giảng bài :
 Hoạt động1: Trò chơi: Chơi chong chóng (10 phút)
Gọi HS báo cáo việc chuẩn bị chong chóng
- YC HS dùng tay quay cánh xem chong chóng có quay không
- HD HS ra sân chơi chong chóng trong khi chơi tìm hiểu xem :
+Khi nào chong chóng quay?
+Khi nào chong chóng không quay?
+Khi nào chong chóng quay nhanh hay quay chậm?
+Làm thế nào để chong chóng quay?
- Tổ chức cho HS chơi ngoài sân
- Tổ chức cho HS báo cáo KQ
+Theo con tại sao chong chóng quay?
+TS khi bạn chạy nhanh thì chong chómg của bạn lại quay nhanh
+Nếu trời không có gió, làm thế nào để chong chóng quay nhanh?
+Khi nào chong chóng quay nhanh , quay chậm?
- GV kết luận hoạt động
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió
(10 phút)
- GV giới thiệu các dụng cụ làm TN 
- YC HS đọc và làm TN theo HD của SGK
-YC HS trả lời câu hỏi
+Phần nào của hộp có không khí nóng TS?
+Phần nào của hộp có không khí lạnh?
+Khói bay qua ống nào?
- Gọi nhóm HS trinh bày. Các nhóm khác NX, bổ xung
- GV hỏi lại HS :
+Vì sao có sự chuyển động của không khí?
+không khí chuỷen động theo chiều ntn?
+Sự chuyển động của không khí tạo ra gì?
 Hoạt động3: Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên (10 phút)
- Treo tranh minh hoạ 6, 7 trong SGK, yêu cầu TLCH
+Hình vẽ khoảng TG nào trong ngày?
+Mô tả hướng gió được mô tả trong ngày?
-YC HS thảo luận nhóm 4
-Gọi nhóm xung phong trình bày, YC nhóm khãc NX, bổ xung
-Kết luận hoạt động
-Gọi 2 HS lên bảng chỉ vào hình vẽ và giải thích chiều gió thổi
C/ Củng cố, dặn dò :
- Tại sao có gío?
-NX giờ học
- VN học thuộc mục bạn cần biết và sưu tầm các tranh ảnh về tác hại do bão gây ra
- CBBS : Gió mạnh, gió nhẹ _ Phòng chống bão 
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, ghi vở
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị 
- Lắng nghe
_Thực hiện theo YC 
- Tổ trưởng báo cáo
-Là do gió thổi vì bạn chạy rất nhanh
- Vì khi bạn chạy nhanh thì tạo ra gió. Gió làm quay chong chóng
- Ta phải chạy
- Quay nhanh khi có gió thổi mạnh, quay chậm khi gió thổi yếu
- Lắng nghe
- HS chuẩn bị dụng cụ làm TN
-Làm TN và quan sát các hiện tượng xảy ra
- Đai diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ xung
-Do sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí
- Từ nơi lạnh sang nơi nóng
- Tạo ra gío
- 2 HS lên bảng chỉ và trình bày
- Hoạt động nhóm 4
- HS trình bày ý kiến
-Lắng nghe
-2 HS lên bảng trình bày
- 3 HS nêu
- Lắng nghe 
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Khoa học
Tiết : 38
Gió nhẹ, gió mạnh - Phòng chống bão
I/ Mục tiêu : Giup HS : Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to,, gió dữ.
-Nêu được những thiệt hại do dông, bão gây ra.
-Biết được một số cách phòng chống bão.
II/ ... huẩn của các ráI thảI thối rữa.
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Hoạt động cặp 2
- Nối tiêp nhau trình bày: Tác hại của không khí bị ô nhiễm
- Lắng nghe
- Vài HS trả lời
- Lắng nghe
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Khoa học
Tiết : 40
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết luôn luôn làm những viẹc để bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Có ý thức bảo vệ bầu không khị trong sạch và tuyên truyên nhắc nhở mọi người cùng làm việc đẻ bảo vệ bàu không khị trong sạch
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Hình minh hoạ SGK
- Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động môI trường khôn khí
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Gọi HS lên bảng TLCH
+Thế nào là không khí trong sạch, không khí bị ô nhiễm?
+Những nguyên nhân nào gây ô nhiễn không khí?
+Ô nhiễn không khí có những tác hại gì đén sức khoẻ của con người và đồi sống sinh vật?
- NX cho điểm
B/ Bàt mới :
1. Giới thiệu bài : (2 phút)
- GV nêu mục đích YC của giờ học, ghi bảng
2 . Giảng bài :
Hoạt động 1: Những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch (15 phút)
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp với YC : 
Quan sát các hình minh hoạ SGK và TLCH
Nêu những việc nên làm và không nên làm
để bảo vệ bầu không khí trong sach? 
- Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ trình bày 1 hình minh hoạ. HS khác bổ sung
- Nhận xét HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh 
- Em , gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- GV kết luận : Những biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí 
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch (15 phút)
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4
- Yêu cầu HS :
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động
- Phân công từng thành viên tronh nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
- GV đi HD giúp đỗ HS từng nhóm 
 - Tổ chức cho HS trình bày và đánh giá tranh vẽ của các nhóm
.
- YC những nhóm được bình chọn cử đại lên trnình bày ý tưởng của nhóm mình.
- Nhận xét, tuyên dương tất cả các nhóm đã có những sáng kiến hay
C/ Củng cố- Dặn dò : (3 phút)
- Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Liên hệ thực tế : ý thức việc bảo vệ môI trường
- VN học thuộc mục Bạn cần biét SGK, nhắc nhở HS luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí
- Dặn HS chuản bị 1 vật dụng có thể phat ra âm thanh 
- 3 HS lên bảng lần lượt TLCH
- Lắng nghe, ghi vổ
- Thảo luận cặp đôi và trình bày
- Nối tiếp nhau trình bày
- Tiếp nối nhau phát biểu :
+Trồng nhiều cây xanh
+Đổ rác đúng nơi quy định
+Đi đại tiện tiểu tiện đúng nơi quy định
+Xử lý, phân, rác hợp lý.
+ít sử dụng phân bón, chất hoá học, thuốc bảo vệ thực vật
+Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở, vui chơi, -học.
- Lắng nghe
- Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu
- Trình bày, quan sát, nhận xét và bình chọn tranh có ý tưởng hay, vẽ đẹp, nội dung gàn giũ với thực tế cuộc sống
- 3 dến 5 nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Vài HS nhắc nêu
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Khoa học
Tiết : 41
Âm thanh
I/ Mục tiêu : Giúp HS : - Biết được những âm thanh trong cuộc sống phát ra tự đâu
- Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật pháp ra âm thanh.
- Nêu được VD hoặc làm TN dơn giản CM được mối quan hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II/ Đồ dùng dạy học
- Mối nhóm HS chuẩn bị 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh.
- Trống nhỏ 1 ít giấy vụn, ống bơ, thước vài hòn sỏi
- Chuẩn bị chung:Đài băng cát – xét, đàn ghi ta
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
A/ Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Gọi HS lên bảng TLCH
+Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
+Tại sao phả bảo vệ bầu không khí trong lành?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài (2 phút)
- GV nêu mục đích YC của giờ học, ghi bảng
2. Giảng bài :
Hoạt động 1:Tìm hiểu các âm thanh xung quanh (10 phút)
- GV yêu cầu: Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:
+Âm thanh do người gây ra
+Âm thanh không phải do con người gây ra
+Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng
+Âm thanh thường nghe được vào ban ngày
+Âm thanh thường nghe được vào ban đêm
 Hoạt động2: Các cách làm phát ra âm thanh(10 phút)
- Tổ chức cho HS hoạt đông trong nhóm 4
- Nêu YC: Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bi phát ra âm thanh
- Gọi các nhóm trình bày cách của nhóm mình
 -GV nhận xét các cách mà HS trình bày và hỏi: Theo em vật có thể phát ra âm thanh?
- GV chuyển hoạt động
 Hoạt động 3: Khi nào vật phát ra âm thanh (10 phút)
- GV nêu TN 1: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống vào gõ trống
- YC HS kiểm tra các dụng cụ TN
- Tổ chức cho HC làm TN theo nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra khi làm TN, suy nghĩ . trao đổi và TLCH:
+Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống ntn?
+Khi rắt gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động không? Các hạt gạo CĐ ntn?
+Khi gõ mạnh hơn các hạt gạo CĐ ntn?
+Khi đặt tay lên mặt trống đang CĐ thì có hiện tượng gì?
- TN 2 :Phổ biến cách làm : dùng tay bật dây đàn. YC HS đặt tay lên yết hầu mình và cùng đồng thanh: Khoa học thật là thú vị. Hỏi : +Khi nói tay con có cảm giác gì?
+Khi phát âm ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm gì chung?
- GV kết luận 
C/ Củng cố, dặn dò ( 3phút)
- Trò chơi: Đoán tên âm thanh
- GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm
- Tổ chức cho HS chơi
- Tổng két điểm, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- NX giờ học
- 2 HS lên bảng lần lượt TLCH
- Lắng nghe, ghi vở
- Tự do phát biểu
- Đại diện các nhóm ơhát biểu ý kiến
- Hoạt động trong nhóm 4 theo YC của GV
- 3 đến 5 nhóm lên trình bày cách làm để tạo ra âm thanh
- HS trả lời
+Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động lên chúng
+Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau
- Lắng nghe
- Nghe GV phổ biến cách làm TN
- KT dụng cụ TN theo nhóm
- Quan sát, trao đổi và TLCH
- Không rung, các hạt gạo không chuyển động
- Mặt trống rung lên, các hạt gạo chuyển động
- Các hạt gạo CĐ mạnh hơn, trống kêu to 
- Mặt trông không rung, không kêu nữa
- 1 số HS thực hiện
- Cả lớp làm theo YC
- Dây thanh quản ở cổ rung lên
- Đều rung lên
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS chơi theo YC của GV
- Lắng nghe
Thứ ngày tháng năm 200
Môn : Khoa học
Tiết :42
Sự lan truyền âm thanh
I/ Mục tiêu : Giúp HS biết :
- Âm thanh được lan truyền trông môi trường không khí
- Nêu VD hoặc làm TN chứng tỏ ÂT yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn
- Nêu được VD về ÂT có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng
II/ Đồ dùng dạy học
HS chuẩn bị theo nhóm: + 2 ống bơ, giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây chun, dây đồng , túi ni lông, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ
+Các mẩu giấy ghi thông tin
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Gọi HS lên bảng TLCH
+Mô tả TN mà em biết để chứng tỏ rằng âm thanh do các vật rung động phát ra
- Gọi HS nhận vét TN bạn nêu
- NX cho điểm
B/ Bài mới
1.Giới thiệu bài (2 phút)
- GV nêu mục đích YC giờ học, ghi bảng
2. Giảng bài:
Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí (10 phút)
Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
- YC 1 HS đọc TN trang 84
- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình
- Tổ chức cho HS làm TN trong nhóm 4
+Khi gõ trống em thấy có hiện gì xảy ra?
+Vì sao tấm ni lông rung lên?
+Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại? Vì sao em biết?
+Không khí có vai trò gì trong việc làm tấm ni lông rung lên?
+Khi mặt trống rung lớp không khí xung quanh ntn?
- GV kết luận 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết T84
- Nhờ đâu mà ta có thể nghe được âm thanh?
- Trong TN trên âm thanh lan truyền qua môi trường gì?
- GV nêu TN sự lan truyền rung động của âm thanh
+Hiện tượng gì sẽ xảy ra trong TN rên?
- YC HS làm TN trong nhóm 4
 Hoạt động 2: Âm thanh lan truyền qua chât lỏng, chất rắn (10 phút)
- Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. GV dùng ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ đang đổ chuổngồi thả vào chậu nước. YC 3 HS lên áp tai vào thành chậu, tai kia bịt lại vào trả lời xem nghe thấy gì? 
- Giải thích TS khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã buộc trong túi
- TN trên ta thấy ÂT có thể lan truyền qua môi trường nào?
- Gọi HS tìm VD
 Hoạt động 3: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa (10 phút)
- Theo em khi lan truyền ra xa âm thanh yếu đi hay mạnh lên?
- TN 1: GV cầm trống vừa đi ra cửa lớp vừa đánh trống sau đó lại đi vào lớp
+Khi đi xa thì tiếng trống to lên hay nhỏ đi?
- TN 2: GV nêu:Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, giấy vụn và làm TN như thế ở HĐ 1. Sau đó bạn cầm ống bơ đưa ống ra xa dần
+Khi ống bơ ra xa em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
- Qua 2 TN em thấyaam thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi? Vì sao?
- Tìm các VD chứng tỏ ÂT yếu dần đi khi lan truyền ra xa nguồn âm
C/ Củng cố, dặn dò (3 phút)
- Trò chơi: ‘Nói chuyện qua điện thoại”
+Khi nói chuyện qua điện thoại, âm thanh truyền qua những môi trường nào?
- NX tiết học 
- 2 HS lên bảng thực hiện YC
- 2 HS nhận xét TN của từng bạn
- Lắng nghe, ghi vở
- Mặt trống rung động tạo ra âm thanh, âm thanh đó truyền đến tai ta
1 HS đọc to
- HS phát biểu theo suy nghĩ
- 2 HS làm TN nghiệm cho nhóm quan sát
- Tấm ni lông rung lên làm cho mẩu giấy ...
- ÂT từ mặt trống rung động truyền tới
- Không khí tồn tại vì không khí ở mọi nơi
- Là chất truyền ÂT từ trống sang tấm ni lông
- Lớp không khí cũng rung động theo
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 2 HS đọc to
- Do sự rung động của vật kan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta
- Môi trường không khí
- HS nghe GV phổ biến cách làm TN
- HS trả lời theo suy nghĩ
- Làm TN theo nhóm
- Quan sát, từng HS lên áp tai vào thành chậu, lắng nghe vào nói kết quả TN
+Em nghe thấy tiếng chuômg đồng hồ kêu
- HS giải thích
- Âm thamh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
- Phát biểu theo kinh nghiệm của bản thân
- HS trả lời theo suy nghĩ
- HS quan sát
- Khi đi ra xa thì tiếng trống nhỏ đi
- HS nghe GV phổ biến cách làm, sau đó thực hiện TN theo nhóm 
- Tấm ni lông rung động nhẹ hơn, giấy CĐ ít hơn
- Khi truyền ra xa âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi
- HS tự lấy VD theo kinh nghiệm của bản thân
HS tham gia chơi
- 3 HS trả lời
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_4_tiet_35_den_42_dinh_huu_thin.doc