A. Mục tiêu:
Sau bài này, HS biết :
* Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: nước Văn lang, Âu lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK lịch sử 4
- Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
Tuần 17 Lịch sử lớp 5 Thực hiện từ ngày 20/ 12 đến 24/ 12/ 2010 17: Ôn tập I/ Mục tiêu: Ôn củng cố giúp HS nhớ lại: -Những mốc thời gian tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945. - Heọ thoỏng hoaự nhửừng sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu tửứ 1858 ủeỏn trửụực chieỏn dũch ẹieọn Bieõn Phuỷ 1954. II/ Đồ dùng dạy học: Thông tin về các anh hùng trong Đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16. 2-Bài mới: 2.1-Giới thệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Ôn tập: -Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta khi nào? -Ngày, tháng năm nào Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? -Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào? Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? -Nêu ngày, tháng, năm Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945? -Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào ngày nào? -Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập là gì? -Tìm hiểu thông tin về các anh hùng trong đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc? 1 – 9 – 1858 5 – 6 – 1911 3 – 2 – 1930 -Từ đây CMVN có Đảng lãnh đạo từng bước đi đến thắng lợi cuối cùng. 19 – 8 – 1945 -Phá bỏ hai tầng xiềng xích nô lệ, lật nhào chế độ phong kiến. Mở ra một kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam. 2 – 9 – 1945 -Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập để giờ sau kiểm tra. Tuần 17.lớp 4 Lịch sử Ôn tập lịch sử A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết : * Hệ thống lại những sự kiện tiờu biểu về cỏc giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: nước Văn lang, Âu lạc; hơn một nghỡn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. B. Đồ dùng dạy học: - SGK lịch sử 4 - Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Hãy kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản ? III- Dạy bài mới: HĐ1: Hoạt động cả lớp: - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: - Nhà nước Văn Lang ra đời thời gian nào? Kinh đô đặt ở đâu? - Khởi nghĩa 2 Bà Trưng diễn ra vào năm nào do ai lãnh đạo? - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta thời bấy giờ? - Nhà Lý dời đô ra Thăng Long năm nào? Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước? HĐ2: Hoạt động nhóm: - Phát phiếu học tập - Hãy nối các sự kiện lịch sử với các nhân vật - Các nhóm làm bài - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét và bổ xung - Hát - Vài HS trả lời - Nhận xét và bổ xung - Vào khoảng 700 năm trước công nguyên kinh đô đóng tai Phong Châu- Phú Thọ - Khởi nghĩa HBT diễn ra vào khaỏng năm 40 do hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị lãnh đạo - Có ý nghĩa kế thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì đọc lập lâu dài cua đất nước - Năm 1010, vì đây là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng bằng phẳng, muôn vật phong phú tươi tốt - Nhà Trần đề ra các chức...,vua cũng tự mình trông nom đê...nên nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no - Các nhóm nhận phiếu và làm bài - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ xung IV- Hoạt động nối tiếp: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học Khoa học lớp 5 $33: ôn tập I/ Mục tiêu: ễn tập cỏc kiến thức về: - Đặc điểm giới tớnh - Một số biện phỏp phũng bệnh cú liờn quan đến việc giữ vệ sinh cỏ nhõn - Tớnh chất và cụng dụng của một số vật liệu đó học II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 68 SGK. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Tơ sợi tự nhiên khác tơ sợi nhân tạo như thế nào? 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. *Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: -Đặc điểm giới tính. -Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. *Cách tiến hành: -GV phát phiếu học tập, cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu. -Cho HS đổi phiếu, chữa bài. -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận. -HS thảo luận theo nhóm 7. -HS trình bày. -Nhận xét. 2.3-Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. *Cách tiến hành: a) Bài tập 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: +Nhóm 1: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt. +Nhóm 2: Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi. +Nhóm 3: Nêu tính chất, công dụng của nhôm ; gạch, ngói ; chất dẻo. +Nhóm 4: Nêu tính chất, công dụng của mây, song ; xi măng ; cao su. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo sự phân công của GV. -Mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận. b) Bài tập 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Đáp án: 2.1 – c ; 2.2 – a ; 2.3 – c ; 2.4 – a 2.4-Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán chữ” *Mục tiêu: Giúp HS củng cố một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ” *Cách tiến hành: -GV hướng dẫn luật chơi. -GV tổ chức cho HS chơi. Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc. -GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. -HS chơi theo hướng dẫn của GV. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Khoa học lớp 4 Ôn tập học kì I I. Mục tiêu: Giúp h/s củng cố và hệ thống những kiến thức về: Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí. - vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. - Giáo dục học sinh biết vận dụng trong sinh hoạt hàng ngày . II. Đồ dùng dạy học:- Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện.Bảng phụ , bút màu cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Không khí có những thành phần nào? 2. Bài mới: HĐ1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" * Cách tiến hành: - Chia nhóm và phát hình vẽ tháp dinh dưỡng? - Cử giám khảo chấm điểm và nhận xét. HĐ2: Triển lãm * Củng cố kiến thức về vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt... *Cách tiến hành: - Các nhóm chuẩn bị tranh ảnh. - Triển lãm tranh ảnh: + Cả lớp quan sát , tham quan khu triển lãm của từng nhóm. - Ban giám khảo đánh giá. HĐ3: Vẽ tranh cổ động * Tiến hành: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Yêu cầu h/s thực hành vẽ. - Giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ. - Các nhóm trình bày - Nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố: Nhận xét giờ học. - Dặn dò: VN ôn bài, chuẩn bị giờ sau kiểm tra. - hát. - 2em trả lời. - Nhật xét, bổ sung. * Củng cố về tháp dinh dưỡng; tính chất của nước và không khí. - Hoàn thiện phần còn thiếu. - Trình bày sản phẩm. - Mỗi tổ cử tổ trưởng làm giám khảo chấm - Giám khảo chấm xong nhận xét và đánh giá. - Các nhóm lấy ảnh tư liệu đã sưu tầm để trình bày theo từng chủ đề. - Các bạn tham quan khu triển lãm. - Đánh giá. * HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. - HS lấy giấy và bút màu. - Nhận nhiệm vụ và thực hành vẽ. - Nhận xét, bổ sung ĐỊA LÍ : (Tuần 17) ễN TẬP (tt) I/ Mục tiờu : -Biết hệ thống hoỏ cỏc kiến thức đó học về dõn cư, cỏc ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. -Chỉ trờn bản đồ 1 số thành phố, trung tõm cụng nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. -Biết hệ thống hoỏ cỏc kiến thức đó học về địa lớ tự nhiờn VN ở mức độ đơn giản : đặc điểm chớnh của cỏc yếu tố tự nhiờn như địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, đất, rừng. -Nờu tờn và chỉ được vị trớ 1 số dóy nỳi, đồng bằng, sụng lớn, cỏc đảo, quần đảo của nước ta trờn bản đồ. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16. 2-Bài mới: 2.1-Giới thệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Ôn tập: -Vị trí và giới hạn của nước ta? -Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta? -Tìm hiểu về các dân tộc của nước ta. -Tìm hiểu về ngành trồng trọt, ngành công nghiệp và thủ công nghiệp của nước ta. -Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? -Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào? -Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì? -Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam A. -Phần đất liền giáp với Lào, Trung Quốc, Thái Lan. -Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa -Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất. Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. Ơ nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. -Đường bộ, sắt, biển, sông, hàng không. -Gồm có hoạt động nội thương và ngoại thương. Thương mại có vai trò là cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra Địa lí: lớp 4 Ôn tập địa lí Mục tiêu: ễn tập cỏc kiến thức về: - Thỏp dinh dưỡng cõn đối. - Một số tớnh chất của nước và khụng khớ; thành phần chớnh của khụng khớ. - Vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn. - Vai trũ của nước và khụng khớ trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trớ B. Đồ dùng dạy học:- SGK địa lý C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Vì sao nói Hà Nội là trung tâm văn hóa khoa học của đất nước. III- Dạy bài mới: HĐ1: Thảo luận nhóm: Trả lời câu hỏi : - Dãy HLS nằm ở vị trí nào trên đất nước ta ? Có đặc điểm gì ? Dân cư như thế nào ? - Vùng trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Thế mạnh trồng các loại cây gì? - Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên? - Thành phố Đà lạt nằm ở đâu? Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển du lịch? - Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đắp nên? ĐBBBộ có đặc điểm gì? kể tên một số cây trồng và vật nuôi chính của đồng bằng Bắc Bộ ? - Lễ hội ở ĐBBBộ được tổ chức vào thời gian nào? Để làm gì? Kể tên? - Đê bao của ĐBBBộ có tác dụng gì? Nhân dân ta cần làm gì để bảo vệ đê? -Thủ đô Hà Nội nằm ở đâu? Có đặc điểm gì? HĐ2: Báo cáo KQ. - Hát - HS trả lời - Nhận xét và bổ xung Dãy HLS nằm ở phía Bắc của nước ta. Nằm giữa sông Hồng và sông Đà. Dây là dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta. Dân cư thưa thớt chủ yếu là người Thái, Dao, Mông. Vùng trung du Bắc Bộ với đỉnh đồi tròn, sườn thoải. Trồng nhiều cây ăn quả và chè Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu.. Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. khí hậu quanh năm mát mẻ, có nhiều rau qủa, rau xanh, rừng thông, thác nước và biệt thự đẹp để phát triển du lịch Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đông Bắc Bộ bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các sông có đê ngăn lũ.ĐBBBộ trồng cây lương thực và râu xứ lạnh, nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản. Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân và thu để cầu chúc... Đê bao để ngăn lũ lụt . Cần bảo vệ và tu bổ đê một cách thường xuyên Thủ đô nằm ở trung tâm ĐBBộlà trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học của cả nước.. Các nhóm báo cáo KQ D. Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: GV hệ thống hoá kiến thức của bài 2- Dặn dò:Về nhà ôn bài để chuẩn bị kiểm tra Khoa học: lớp 5 $34: Kiểm tra học kì I I/ Mục tiêu : -Kiểm tra kiến thức kĩ năng về đặc điểm giới tính, phòng tránh tai nạn giao thông, một số biện pháp phòng bệnh và tính chất, công dụng đá vôi, song mây tre, và thủy tinh. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. II/ Các hoạt động dạy học: 1Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 40 phút -GV phát đề cho HS. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. Đề bài Đáp án A. Tổ chức: B. Kiểm tra: C. Dạy bài học: - Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài - Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh nhận đề - Học sinh làm bài Khoa học Lớp 4 Kiểm tra học kỳ I I- Mục tiêu: - Kiểm tra để đánh giá việc năm kiến thức của HS về môn khoa học mà các em đã học trong học kỳ I vừa qua chương: + Con người và sức khoẻ. + Về nước và các tính chất của nước. - Rèn cho các em được làm quen với thi cử và có kỹ năng làm bài tốt - Giáo dục các em tính tự giác trong học tập II- Đồ dùng dạy học: - Học sinh chuẩn bị bút mực III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Tổ chức: B. Kiểm tra: C. Dạy bài học: - Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài - Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh nhận đề - Học sinh làm bài Duyệt ngày 20/ 12/ 2010
Tài liệu đính kèm: