Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011

Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011

A- MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết:

 - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ

 - Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu của dãy Hoàng Liên Sơn ( vị trí, địa hình, khí hậu )

+ Dãy núi đồ sọ nhất Việt Nam: có nhiều đính nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.

+ Khí hậu ở những nơi cao thường lạnh quanh năn

 -Sứ dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: Dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa

 - Dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

 - Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 9 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học, Lịch sử và Địa lý Lớp 4+5 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử 5 tuần 2
Nguyễn Trường Tộ
mong muốn canh tân đất nước
I.Mục tiêu: 
Nắm được một vàiđề nghị chình về cái cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh
+ Đề nghị mở rộng ngoại giao với nhiếu nước 
+Thông thương với nhiều giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoảng sản.
+ Mở rộng trường dạy đóng tàu, đúc súng sử dụng máy móc.
II.Các hoạy động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu những boăn khoăn suy nghĩ của Trương Định khi nhận lệnh vua?
 2.Bài mới:
 2.1/Giới thiệu bài:
 2.2/Nội dung:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
*HĐ1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
 + Từng bạn trong nhóm có thể đưa ra các thông tin bài báo, tranh ảnh về Nguyễn Trường Tộ nếu sưu tầm được. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung 
- Nhận xét sau đó ghi những nét chính về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ 
*HĐ2: Tình hình nớc ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm:
+ Theo em, tại sao thực dân pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta?
điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó thế nào?
- Yêu cầu HS Làm việc cá nhân với SGK 
+ Nguyễn Trường Tộ đã đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?
+ Nhà vua và triều đình có thái độ như thế nào với những đề nghị của ông ? vì sao?
- HS thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi
- HS cùng xem và đọc SGK sau đó ghi vào phiếu bài tập:
+ Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1830, mất năm 1871
+Ông xuất thân trong một gia đình công giáo ở làng Bùi Chu huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An,...
- HS thảo luận nhóm 4 
Thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta vì:
+ Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp
+Kinh tế nước ta nghèo nàn lạc hậu ...
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao , buôn bán với nhiều nớc.
+ Thuê chuyên gia nớc ngoài giúp ta phát triển kinh tế.
+ Xây dựng quân đội hùng mạnh,
- Triều đình không cần thực hiện các đề nghị của Ông...
 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về sưu tầm thêm các tài liệu về chiếu cần vương , nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết và ông vua yêu nước Hàm Nghi
 Lịch sử: 4
Bài 2: Làm quen với bản đồ (tiếp)
A- Mục tiêu:
 - Nêu được các bước sử dụng bản đồ. đọc ttên bản đồ, tìm bảng chủ giải, tìm đổi tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
Biết đọc bản đồ mức đọ đơn giản
 - Biết một số yếu tố về bản đồ: Tên, phương hướng, tỷ lệ, kí hiệu bản đồ,...
 - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
B- Đồ dùng dạy học: 
Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam,...
C- Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra:Môn lịch sử và địa lý giúp em điều gì?
III- Bài mới:
+ HĐ1: làm việc cả lớp
B1: Treo các loại bản đồ lên bảng
 - HDẫn HS nêu tên các bản đồ và phạm vi lãnh thổ được thể hiện
B2: Gọi HS trả lời
 - Nhận xét và rút ra kết luận.
+HĐ2: Làm việc theo nhóm.
B1: Chia nhóm.
 - Giao việc:
Cho HS quan sát H1,2
 Trả lời câu hỏi SGK .
B2: Gọi đại diện HS trả lời
 - Nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS đọc SGK và quan sát bản đồ
 - Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
 - Trên bản đồ quy định các hướng ntn?
Tỉ lệ bản đồ cho em biết gì?
Bảng chú giải ký hiệu ghi gì?
B2: Đại diện các nhóm trình bày
 - GV nhận xét và giải thích
+ HĐ3: Thực hành vẽ một số ký hiệu bản đồ
B1: Làm việc cá nhân:
 - GV theo dõi và giúp đỡ HS
B2: Làm việc theo cặp:
 - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ và một số yếu tố của bản đồ
 - Hát
- Vài HS.
1- Bản đồ:
 - HS quan sát
 - Thực hành lên chỉ bản đồ
 - HS nêu: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS quan sát SGK và trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Đại diện HS trả lời
2- Một số yếu tố của bản đồ:
 - Quan sát bản đồ và thảo luận
 - Đó là bản đồ nào, ở đâu
 - Thực hành lên chỉ các hướng B, N, Đ, T 
 - Tỉ lệ cho biết bản đồ nhỏ hơm kích thước thật của nó bao nhiêu lần
 - Thể hiện các đối tượng trên bản đồ
- Các nhóm lên trình bày kết quả
 - Nhận xét và bổ sung
 - Xem bảng chú giải ở hình 3 và thực hành vẽ
 - Từng cặp thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, một em nói kí hiệu
IV- Hoạt động nối tiếp:	Hệ thống bài và nhận xét giờ
	 	Vân dụng bài học vào thực tế.
Tiết 3: Khoa học: lớp 5
 Nam hay nữ(tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
Giúp HS
 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ
 - Luôn có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới hoặc khác giới, không phân biệt nam hay nữ.
II.Các hoạt động dạy - học:
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 2.Dạy bài mới:
 2.1/Giới thiệu bài: 
 2.2/ Nội dung:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*HĐ4:Bày tỏ thái độ về một số quan niệm về nam và nữ
- Chia HS thành các nhóm nhỏ và nêu yêu cầu: hãy thảo luận và cho biết em có đồng ý với mỗi ý kiến dưới đây không? Vì sao? (ghi vào mỗi phiếu học tập 2 trong 6 ý kiến và giao cho HS).
+ Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ.
+ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
+ Đàn ông là trụ cột trong gia đình. Mọi hoạt động trong gia đình phải nghe theo đàn ông.
+ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kỹ thuật.
+ Trong gia đình nhất định phải có con trai.
+ Con gái không nên học nhiều mà chỉ cần nội trợ giỏi.
*HĐ5: Liên hệ thực tế
- Hướng dẫn HS liên hệ thực tế: Các em hãy liên hệ trong cuộc sống xung quanh các em có những phân biệt đối xử giữa nam và nữ như thế nào? Sự đối xử đó có gì khác nhau? Sự khác nhau đó có hợp lý không?
- HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS cùng thảo luận và bày tỏ thái độ về 2 trong 6 ý kiến.
Ví dụ:
+ Công việc nội trợ, chăm sóc con cái không phải là công việc của riêng phụ nữ. Phụ nữ hàng ngày cũng phải đi làm để xây dựng kinh tế gia đình...
+ Đàn ông không phải là người kiếm tiền nuôi cả gia đình...
+ Đàn ông là trụ cột gia đình nhưng gia đình không phải là do một mình đàn ông làm chủ...
+ Nghề nghiệp là sự lựa chọn theo sở thích và năng lực của mỗi người. Con gái cũng có thể làm kỹ thuật giỏi,...
+Trong gia đình nhất định phải có con trai là chưa đúng. Con trai, con gái là như nhau,...
+ Con gái không nên học nhiều mà chỉ cần nội trợ giỏi là không đúng...
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể về những sự phân biệt, đối sử giữa nam và nữ mà các em biết, sau đó bình luận, nêu ý kiến của mình về các hành động đó.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau trình bày
 3.Củng cố, dặn dò: - Khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp.
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết(trang7, trang 9 SGK) và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------
Khoa học:Lới 4
Tiết 3: Trao đổi chất ở người. ( Tiếp theo)
I, Mục tiêu:
- Kể tên được một số cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chấtỉơ người. Tiêu hóa, hô hấp,tuần hoàn, bài tiết.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể.
Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẻ chết.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trang 8 -9(sgk).
- Phiếu bài tập.
- Bộ đồ chơi “ Ghép chữ vào chỗtrong sơ đồ”
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất ở người?
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
2, Dạy bài mới:
2.1, Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
- Yêu cầu h.s quan sát các hình trang 8-sgk, thảo luận theo cặp:
+ Nêu tên và chức năng của từng cơ quan.
+ Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?
- G.v tóm tắt ghi bảng:
Tên cơ quan 
Chức năng 
- Bổ sung những diễn biến xảy ra bên trong cơ thể và vai trò của cơ quan tuần hoàn.
- G.v kết luận:
+ Những biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC và các cơ quan thực hiện quá trình đó là: Trao đổi khí, trao đổi thức ăn, bài tiết.
+ Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và ô xi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể ra ngoài.
2.2,Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiến sự TĐC ở người.
Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự TĐC ở bên trong cơ thể với môi trường.
- Tổ chức cho h.s chơi trò chơi ghép chữ:
- G.v phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm sơ đồ, phiếu rời. 
- Đại diện các nhóm và giáo viên nhận xét.
- Hàng ngày cơ thể phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
- Nếu một cơ quan trong cơ thể ngừng hoạt động thì điều gì sẽ xảy ra? 
3, Củng cố dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hs nêu.
- H.s quan sát hình sgk.
- H.s thảo luận nhóm 2.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình TĐC.
- H.s nêu.
- H.s chú ý nghe.
- H.s chơi trò chơi theo nhóm.
- Các nhóm thi đua lựa chọn các phiếu cho trước để gắn vào chỗ  ở sơ đồ cho phù hợp.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- H.s trình bày.
----------------------------------------------------
Địa lí :5 Địa hình và khoáng sản
I.Mục tiêu : 
Giúp HS biết :
Nêu đặc điểm chính của địa hình: Phần đất liền của Việt Nam, diện tích là đồi núi va diện tích là đồng bằng.
Nêu một số khoảng sản chính của Việt Nam: sắt, a-pa- tít 
- Kể tên, chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn nước ta trên (lược đồ) dãy Hoàng Liên Sơn. Đồng bằng Bắc Bọ, đồng bằng Nam Bộ,đồng bằng duyên hải miền Trung
- Chỉ được một số mỏ và khoáng sản trên bản đồ vị trí các mỏ than tha ở Quảng Ninh, sắt,ở Thái Nguyên.Dỗu khí ở biển phía Nam
 II. Đồ dùng dạy học 
Bản đồ tự nhiên Việt Nam 
Bản đồ khoáng sản Việt Nam 
 Iii.PhƯơng pháp và hình thức dạy học :
* Phương pháp : Hỏi đáp , luyện tập thực hành , quan sát 
* Hình thức : Cá nhân , Nhóm ,Cả lớp
IV . Các hoạt động dạy học: 
Hoat động dạy
A. Bài cũ: ? Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ?
? Vị trí củav nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài 
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Vị trí địa lí và giới hạn :
Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1, đọc nội dung mục 1 SGK
+ Chỉ vị trí của đồi núi và đồng bằng trên lược đồ 
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí dãy núi nào có hình vòng cung ở nước ta .
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta? 
Gọi HS lên chỉ trên bản đồ 
GV kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Khoáng sản
Gọi HS đọc mục 2 
Yêu cầu HS quan sát lược đồ H2 :
+ Kể tên một số loại khoáng sản nước ta 
+ Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a- pa -tít, bô xít , dầu mỏ 
Treo bản đồ, gọi HS lên chỉ 
 GV kết luận : Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, dầu mỏ, khí tự nhiên, ......
? Nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta và cho biết các khoáng sản có ở nước ta, chúng có ở đâu?
* Nội dung bài học.
 Củng cố, dặn dò : Bài học hôm nay giúp em hiểu được điều gì ?
 Nhận xét giờ học, dặn dò 
Hoạt động học
1 HS trả lời và chỉ trên bản đồ 
1em trả lời
Quan sát lược đồ SGK 
Thảo luận cặp 
Báo cáo - lớp nhận xét 
Dãy núí: Sông Gâm, Ngân Sơn, ....
Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, đồng bằng Duyên Hải Miền Trung.
1-2 HS lên chỉ trên bản đồ
Lớp nhận xét 
2 em đọc
Cá nhân quan sát 
Thảo luận cặp 
Đại diện nhóm báo cáo - lớp nhận xét 
HS trả lời 
Đọc ghi nhớ 3 em
-----------------------------------------
Địa lý: lớp 4
Dãy Hoàng Liên Sơn
A- Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
 - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ
 - Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu của dãy Hoàng Liên Sơn ( vị trí, địa hình, khí hậu )
+ Dãy núi đồ sọ nhất Việt Nam: có nhiều đính nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
+ Khí hậu ở những nơi cao thường lạnh quanh năn
 -Sứ dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : Dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa
 - Dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức 
B- Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
 - Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Xác định hướng và phần biên giới nước ta
III- Dạy bài mới:
1. Hoàng Liên Sơn-Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
 + HĐ1: Làm việc cá nhân theo từng cặp:
B1: GV chỉ vị trí của núi HLS trên bản đồ
 - HDẫn HS chỉ và trả lời câu hỏi:
 - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta? Dãy nào dài nhất?
 - Dãy HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
 - Dãy HLS dài, rộng bao nhiêu km?
 - Đỉnh, sườn và th/ lũng dãy HLS ntnào?
B2: Gọi HS trình bày KQ
 - GV nhận xét và bổ sung
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
B1: HDẫn HS thảo luận các câu hỏi
 - Chỉ đỉnh núi Phan...trên H1 và độ cao ?
 - Tại sao đỉnh ...gọi là nóc nhà của Tổ quốc?
 - Cho HS quan sát tranh và mô tả
B2:Đại diện các nhóm báo cáo
 - Nhận xét và bổ sung
 + HĐ3: Làm việc cả lớp
B1: Cho HS đọc mục 2 – SGK và TLCH:
 - Khí hậu ở những nơi cao HLS ntn?
B2: Gọi HS lên chỉ vị trí Sa Pa và TLCH
 - GV nhận xét và bổ sung
 - Hát
 - Vài HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dãy HLS ở H1- SGK
 - Có 5 dãy: HLS, Sông Gâm, Ngân Sơn... trong đó dãy HLS là dài nhất
 - Dãy HLS nằm giữa sông Đà và Hồng
 - Dãy chạy dài khoảng 180 km, rộng gần 30 km
 - Có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu
 - Nhiều HS lên trả lời
 - HS nhận xét
 - HS thảo luận nhóm 
 - Vài HS lên chỉ trên bản đồ và trả lời
 - Phan-xi-păng là đỉnh cao nhất nước ta
 - 2 HS mô tả lại
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS đọc thầm SGK
 - Vài em trả lời
 - HS chỉ vị trí và trả lời
IV- Hoạt động nối tiếp: 
1. Củng cố:- Trình bày đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn?
- Hệ thống bài học và nhận xét giờ.
 2. Dặn dò: Họcbài, chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------
Khoa học: 5 
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào
i.Mục tiêu :
 Sau bài học HS có khả năng : 
- Nhận biết cơ thể con người được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùngcủa bố và trứng của mẹ. 
 II. Đồ dùng dạy học : Hình 10 - 11 ( SGK ) 
ii.PhƯơng pháp và hình thức dạy học :
* Phương pháp : Hỏi đáp , luyện tập thực hành , quan sát 
* Hình thức : Cá nhân , Nhóm ,Cả lớp
 III . Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
A. Bài cũ: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
B.bài mới 
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 Hoạt động 1: 
 * Mục tiêu : Học sinh nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai .
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ? 
- Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ? 
- Giáo viên kết luận theo SGK
Hoạt động 2 : làm việc với SGK
* Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi .
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1a , 1b , 1c . Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào 
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 11 .Tìm xem hình nào cho biết bào thai được 5 tuần , 8 tuần , 3 tháng hay 4 tháng 
- Giáo viên treo tranh, gọi HS lên trình bày 
- Giáo viên nhận xét, kết luận rút ra ghi nhớ SGK gọi HS đọc
3. Củng cố :
 Bài học hôm nay giúp em nắm được kiến thức gì ?
Nhận xét, dặn dò.
 Hoạt động học 
 1 em trả lời 
Cơ quan sinh dục 
Tạo ra tinh trùng 
Tạo ra trứng 
HS quan sát tranh
- Trao đổi cặp đôi . Đại diện trình bày nhận xét 
Thứ tự: 5,3 4, 2
2 em đọc
 Hoạt động học 
 1 em trả lời 
-------------------------------
KHOA HỌC:Lớp 4
Bài 4: 
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất bột đường
A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể 
 - Kể được các chất dinh dưỡng có tong thức ăn hằng ngày, chất bột đường, chất đạm chất béo, vi ta min, chất béo.
 - Phân loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường: Gạo, bánh mì, ngô, khoai, sắn,
 - Nói tên và vai trò của những thức ăn đối với cơ thể. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cho cơ thể.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 10, 11-SGK; phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người?
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Tập phân loại thức ăn
* Mục tiêu: HS sắp xếp các thức ăn hằng ngày... Phân loại thức ăn dựa vào chất d/dưỡng
* Cách tiến hành:
B1: Cho HS hoạt động nhóm 
 - Nêu tên các thức ăn, đồ uốn hằng ngày?
 - Treo bảng phụ và hướng dẫn làm câu hỏi 2
 - Người ta phân loại thức ăn theo cách?
B2: Làm việc cả lớp
 - Gọi đại diện một số nhóm trình bày
 - GV nhận xét và kết luận
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường
* Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất bột đường
* Cách tiến hành: 
B1: Làm việc với SGK theo cặp
 - Cho HS quan sát SGK và trao đổi
B2: Làm việc cả lớp
 - Nói tên thức ăn giàu chất bột đường ở SGK?
 - Kể thức ăn chứa chất b/đường mà em thích?
 - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
 - GV nhận xét và kết luận
HĐ3: Xác định nguồn gốc của thức ăn...
* Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều...
* Cách tiến hành
B1: Phát phiếu HTập
B2: Chữa bài tập cả lớp
 - Gọi HS trình bày KQuả
 - GV nhận xét và rút ra kết luận: Các thức ăn có chứa... đều có nguồn gốc từ thực vật
 - Hát
 - 2 em trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS thực hiện trảo đổi nhóm
 - Rau..., thịt..., cá..., cơm..., nước...
 - HS nối tiếp lên bảng điền
 - HS nêu lại
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS quan sát SGK và tự tìm hiểu
 - HS trả lời
 - Gạo, ngô, bánh, ...
 - HS nêu
 - Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể
 - HS làm việc với phiếu
 - Một số HS trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
IV. Hoạt động nối tiếp:
 1. Củng cố: Nêu vai trò của chất bột đường? Nguồn gốc của chất bột đường?
 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị cho bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lich_su_va_dia_ly_lop_45_tuan_2_nam_hoc_201.doc