A. Mục tiêu : sau bài học học sinh có thể
- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại.)và những vật dẫn nhiệt ké gỗ, nhựa.)
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản gần gũi
B. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị chung : phích nước nóng, xoong nồi.; Nhóm : hai chiếc cốc, thìa kim loại, thìa gỗ, thìa nhựa.
C. Các hoạt động dạy học
Tuần 26 lịch sử lớp 5: Thực hiện từ ngày 2/ 3/ đến 6/ 3/ 2011 Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy B52 máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nộivà các thành phố lớn ở miền Bắc. Mâm mưu khuất phục nhân dân ta - Quân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”. II. đồ dùng dạy học: ánh tư liệu Bản đồ thành phố Hà Nội III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: +Sự tấn công của quân và dân ta vào dịp Tết Mậu Thân bất ngờ và đồng loạt NTN? +Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta? 2.Bài mới: 2.1/Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -Giới thiệu tình hình chiến trường miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa-ri về Việt Nam -Nêu nhiệm vụ học tập. 2.2/Hoạt động 2 (làm việc cá nhân) - Phát phiếu học tập và cho HS đọc SGK và quan sát hình trong SGK để trả lời câu hỏi -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt ý ghi bảng. 2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm) -Cho HS dựa vào SGK, kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội thảo luận trong nhóm 4 và cử đại diện lên trình bày theo yêu cầu 2.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) -Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? - Cho HS đọc SGK và thảo luận +ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? 2.5-Hoạt động 5 (làm việc cả lớp) Nêu rõ nội dung cần nắm. Nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” *Mục đích: Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội, hạn chế những thắng lợi của ta, buộc ta phải chấp nhận những điều kiện của Mĩ trong việc đàm phán kết thúc chiến tranh theo hướng có lợi cho Mĩ. *Diễn biến: -Ngày 18-12-1972, Mĩ huy động máy bay tối tân bắn phá Hà Nội. -Rạng sáng 21-12 ta bắn rơi 7 máy bay -26-12 ta bắn rơi 18 máy bay. -Ngày 30-12-1972, Ních-Xơn tuyên bố ngừng ném bom. *ý nghĩa: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc, đã làm thay đổi cục diện chiến trường ở miền Nam. Buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. 3.Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà học bài LềCH SệÛ CUOÄC KHAÅN HOANG ễÛ ẹAỉNG TRONG I Muùc ủớch HS naộm ủửụùc: - Tửứ theỏ kổ XVI , caực chuựa Nguyeón ủaừ ủaồy maùnh vieọc khaồn hoang tửứ soõng Gianh trụỷ vaứo Nam Boọ ngaứy nay. - Cuoọc khaồn hoang tửứ theỏ kổ XVI ủaừ daàn daàn mụỷ roọng dieọn tiaựh saỷn xuaỏt ụỷ caực vuứng khoang hoaự . - Nhaõn daõn caực vuứng khaồn hoang soỏng hoaứ hụùp vụựi nhau . - Xaực ủũnh ủửụùc ủũa phaọn tửứ soõng Gianh ủeỏn Quaỷng Nam vaứ tửứ Quaỷng Nam ủeỏn Nam Boọ - Toõn troùng saộc thaựi vaờn hoaự cuỷa caực daõn toọc. II ẹoà duứng daùy hoùc : - Baỷn ủoà Vieọt Nam theỏ kổ XVI, XVII - Phieỏu hoaù taọp cuỷa HS . III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC Khụỷi ủoọng: Baứi cuừ: Trũnh – Nguyeón phaõn tranh Tỡnh hỡnh nửụực ta ủaàu theỏ kổ XVI nhử theỏ naứo? Keỏt quaỷ cuoọc noọi chieỏn ra sao? 1592: nửụực ta xaỷy ra sửù kieọn gỡ? GV nhaọn xeựt. 1, ổn định tổ chức 2,KTBC 3,Bài mới 1, Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang. -Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở đàng trong. -Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang? -Đoàn người khẩn hoang đi đến những đâu? -Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến? -G tiểu kết: trước TK XVI từ sông gianh nào phía Nam -Chuyển ý: 2,Kết quả của cuộc khẩn hoang. -Cuộc sống chung giữa các tộc người đã đem laij kết quả gì? 4,Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học- cb bài sau. -h đọc từ đầu- gần như ngày nay. -H thảo luận các câu hỏi và trả lời. -Nông dân, quân lính được phép đem ca gia đình vào nam khẩn hoang lập làng lập ấp. -Những người khẩn hong được cung cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ rồi chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang. -Đoàn người khai hoang cứ dần tiến vào pơhía Nam. Từ phú yên đến Khánh Hoà rồi toàn bộ miền nam trung bộ và tây nguyên đoàn người tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng Sông Cửu long. -Đi đến đâu họ lập làng lập ấp đến đó. Biến 1 vùng đất hoang vắng ở phía Nam trở thành những xóm làng đông đúc. Lãnh thổ đất nước được mở rộng -H đọc phần còn lại -Người Việt đã cùng với các dân tộc anh em sống hoà hợp với nhau, cùng đoàn kết trong cuộc đấu tranh chống thiên tai và ách áp bức bóc lột. Xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc. -H nhận xét. quan sinh sản của thực vật có hoa I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị , nhụy trên tranh vẽ hoặc vật thật II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 104, 105 SGK. -Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.Hoạt động 1: Quan sát -Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu: +Hãy chỉ vào nhị hay nhuỵ của hoa râm bụt và hoa sen. +Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5a, 5b. -Bước 2:Làm việc cả lớp +Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. +Nhận xét, kết luận - Từng cặp HS trao đổi theo hướng dẫn - Đại diện 1 số cặp HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung 3/Hoạt động 2: Thực hành với vật thật -Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau: +Quan sát các bộ phận của các bông hoa mà nhóm mình đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhuỵ (nhị cái). +Phân laọi các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành bảng trong phiếu học tập -Bước 2: Làm việc cả lớp +Đại diện một số nhóm cầm bông hia sưu tầm được của nhóm giới thiệu từng bộ phận của hoa (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). +Mời 1 số nhóm trình bày kết quả bảng phân loại. +GV nhận xét, kết luận: SGV - trang 167. 4/Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính.. -Bước 1: Làm việc cá nhân + Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ. -Bước 2: Làm việc cả lớp + 1 số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Khoa học.lớp4 Nóng, lạnh và nhiệt độ ( Tiếp theo). I. Mục tiêu: - nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thị tỏa nhiệt nên lạnh đi. II. Đồ đùng dạy học. - Chuẩn bị theo nhóm: 1 phích nước sôi, 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh. (TBDH). III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra : hãy cho biết nhiệt độ của nước đang sôi, nước đá đang tan, cơ thể người khoẻ mạnh II- Dạy bài mới + HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt - Cho học sinh làm thí nghiệm trang 102 - Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm - Gọi học sinh lấy thêm ví dụ - Giúp học sinh rút ra nhận xét : các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi + HĐ2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên - Cho học sinh làm thí nghiệm trang 103 - Học sinh quan sát nhiệt kế và trả lời : vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau. ? tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm - Giáo viên nhận xét và bổ xung - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm - Học sinh báo cáo : cốc nước nóng sẽ lạnh đi, chậu nước ấm lên - Học sinh lấy ví dụ : đun nước, ...... - Học sinh lắng nghe - Các nhóm làm thí nghiệm - Nhiệt kế đo vật nóng chất lỏng trong ống sẽ nở ra và lên cao; Đo vật lạnh chất lỏng co lại và tụt xuống - Không đổ đầy vì khi sôi nước nở ra và sẽ tràn ra ngoài. III. Củng cố: - Tại sao chất lỏng lại nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi ? - Nhận xét tiết học dặn dò bày sau Địa lí: Lớp 5 $26: Châu Phi (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm về về dân cưvà hoạt động sản xuấtcủa người dân châu phi -Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen. Trồng cây công nghiệp nhiệt đới,khai thác khoảng sản. -Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập.Nền văn minh cổ đại,công trinh kiến trúc cổ -Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ kinh tế châu Phi. -Một số tranh, ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào? -Địa hình, khí hậu châu Phi có đặc điểm gì? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. c) Dân cư châu Phi: 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) -Cho HS trả lời câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới? -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: d) Hoạt động kinh tế: 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 2) -Cho HS trao đổi nhóm 2 theo các yêu cầu: +KT châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học? +Đời sống nhân dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? +Kể và chỉ trên bản đồ những nước có nền KT phát triển hơn cả ở châu Phi? -Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 135). 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc nhóm 4) -HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: +Quan sát bản đồ treo tường, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua? +Dựa vào hình 5 và cho biết Ai Cập nổi tiến về công trình kiến trúc cổ nào? -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 138). -Dân cư châu Phi đứng thứ ba trên thế giới. Hơn 1/3 dân sốlà người da đen -Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới -Thiếu ăn, thiếu mặc,, nhiều bệnh dịch nguy hiểm -HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ ẹềA OÂN TAÄP I.MUẽC ẹÍCH : - Chỉ hoặc điền được vị trớ của ủoàng baống Nam Bộ, ủoàng baống Bắc Boọ, sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Hậu trờn bản đồ, lược dồ Việt Nam. - Hệ thống một số đặc điểm tiờu biểu của ủoàng baống Nam Bộ, ủoàng baống Bắc Boọ. Chỉ trờn bản đồ vị trớ của thủ đụ Hà Nội, thành Phố Hồ Chớ Minh, Cần Thơ, và nờu một vài đặc điểm tiờu biểu của cỏc thành phố này. II.CHUAÅN Bề: -Baỷn ủoà thieõn nhieõn, haứnh chớnh Vieọt Nam. -Lửụùc ủoà khung Vieọt Nam treo tửụứng & caự nhaõn. III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 1.Khụỷi ủoọng: 2.Baứi cuừ: Tỡm nhửừng daón chửựng theồ hieọn Caàn Thụ laứ: + Trung taõm kinh teỏ (keồ teõn caực ngaứnh coõng nghieọp cuỷa Caàn Thụ) + Trung taõm vaờn hoaự, khoa hoùc. Dũch vuù, du lũch 3.Baứi mụựi: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS Giụựi thieọu: Hoaùt ủoọng1: Hoaùt ủoọng caỷ lụựp GV phaựt cho HS baỷn ủoà GV treo baỷn ủoà Vieọt Nam & yeõu caàu HS laứm theo caõu hoỷi 1 Hoaùt ủoọng 2: Hoaùt ủoọng nhoựm GV yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn & hoaứn thaứnh baỷng so saựnh veà thieõn nhieõn cuỷa ủoàng baống Baộc Boọ & ủoàng baống Nam Boọ GV yeõu caàu caực nhoựm trao ủoồi phieỏu ủeồ kieồm tra. Hoaùt ủoọng 3: Hoaùt ủoọng caự nhaõn GV yeõu caàu HS laứm caõu hoỷi 3 HS ủieàn caực ủũa danh theo caõu hoỷi 1 vaứo baỷn ủoà HS trỡnh baứy trửụực lụựp & ủieàn caực ủũa danh vaứo lửụùc ủoà khung treo tửụứng. Caực nhoựm thaỷo luaọn ẹaùi dieọn nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn trửụực lụựp. HS laứm baứi HS neõu. 4.Cuỷng coỏ - Daởn doứ: Chuaồn bũ baứi: Duyeõn haỷi mieàn Trung. Nhaọn xeựt Khoa hoùc: lớp 5 Sệẽ SINH SAÛN CUÛA THệẽC VAÄT COÙ HOA I. MUẽC TIEÂU: Sau baứi hoùc, HS ủửụùc bieỏt: - Noựi veà sửù thuù phaỏn, sửù thuù tinh, sửù hỡnh thaứnh cuỷa haùt vaứ quaỷ. - Phaõn bieọt hoa thuù phaỏn nhụứ coõn truứng vaứ hoa thuù phaỏn nhụứ gioự. II. CHUAÅN Bề ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - Hỡnh minh hoùa trong SGK trang 106; 107 - Tranh aỷnh sửu taàm veà hoa hoaởc hoa thaọt, tranh aỷnh nhửừng hoa thuù phaỏn nhụứ coõn truứng, nhụứ gioự. - Sụ ủoà veà sửù thuù phaỏn cuỷa hoa lửụừng tớnh (gioỏng nhử hỡnh 2/106 - SGK) vaứ caực theỷ coự ghi saỹn chuự thớch (ủuỷ cho tửứng nhoựm). III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP: 1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.Hoạt động 1: Thực hành làm BT xử lí thông tin trong SGK. -Bước 1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -Bước 3: Làm việc cá nhân +Yêu cầu HS làm các BT trang 106 SGK + Mời một số HS chữa bài tập. -HS đọc thông tin trong SGK trao đổi , thảo luận và trình bày kết quả -HS trình bày. Đáp án: 1-a ; 2-b ; 3-b ; 4-a ; 5-b 3-Hoạt động 2: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình” *Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm 7. - Phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ có ghi sẵn chú thích. HS thi đua gắn, nhóm nào xong thì mang lên bảng dán. *Bước 2: Làm việc cả lớp +Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình. + Nhận xét, khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng. 4-Hoạt động 3: Thảo luận -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 +Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK. +Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật sưu tầm được đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phán nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Khoa học: lớp 4 Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt A. Mục tiêu : sau bài học học sinh có thể - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại...)và những vật dẫn nhiệt ké gỗ, nhựa...) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu - Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản gần gũi B. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị chung : phích nước nóng, xoong nồi....; Nhóm : hai chiếc cốc, thìa kim loại, thìa gỗ, thìa nhựa.... C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra : ?Nêu n/ tắc hoạt động của nhiệt kế II- Dạy bài mới + HĐ1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém - Cho học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi trang 104 - Xoong và quai xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay kém ? Vì sao ? - Học sinh làm việc nhóm và thảo luận - Tại sao trời rét chạm tay ghế sắt thấy lạnh. - Khi chạm tay vào ghế gỗ không có cảm giác bằng ghế sắt + HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí - HS đọc đối thoại SGK và làm T/Nghiệm3 - Các nhóm tiến hành thí nghiệm như SGK trang 15 - Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận HĐ3: Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt - Chia lớp thành 4 nhóm và cho các nhóm thi kể - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh làm thí nghiệm và trả lời - Xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt. Còn quai làm bằng chất dẫn nhiệt kém để ta bắc không bị bỏng - Các nhóm thảo luận - Chạm tay vào ghế sắt tay ta đã truyền nhiệt cho ghế - Với ghế gỗ hoặc nhựa vì dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh - Học sinh làm thí nghiệm - Học sinh trình bày kết quả thí nghiệm - Học sinh thi kể và nêu công dụng của các vật cách nhiệt III. Củng cố: - Lấy ví dụ về những vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém? Duyệt ngày 02/ 3/ 2011
Tài liệu đính kèm: