I. Mục tiêu:
- Kể tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém:
+ Kim loại (đồng, nhôm,.) dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp như bông, len,.dẫn nhiệt kém
* KNS: Giải quyết vấn đề liên quan đến dẫn nhiệt, cách nhiệt.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay.
- Theo nhóm 2 cốc, thìa nhựa, thìa kim loại, thìa gỗ, 1 vài từ giấy báo.
III. Các hoạt động chủ yếu:
A.Kiểm tra KT(5p):
+ Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi? Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
+ Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em sẽ làm như thế nào để có nước nguội uống nhanh?
- GV Nhận xét, đánh giá.
B. Bµi míi
1. Giới thiệu bài(2p): Các em đã biết về sự thu nhiệt, tỏa nhiệt của một số vật. Trong quá trình truyền nhiệt có những vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém. Đó là những vật nào, chúng có ích lợi gì cho cuộc sống của chúng ta? Các em sẽ tìm câu trả lời qua những thí nghiệm thú vị của bài hôm nay.
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2015 Giáo án thao giảng Môn : Khoa học Bài : VẬT DẪN NHIỆT, VẬT CÁCH NHIỆT GV : Trần Thị Thơm Mục tiêu: - Kể tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Kim loại (đồng, nhôm,...) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len,...dẫn nhiệt kém * KNS: Giải quyết vấn đề liên quan đến dẫn nhiệt, cách nhiệt. II. §å dïng d¹y häc : - PhÝch níc nãng, xoong, nåi, giá Êm, c¸i lãt tay... - Theo nhãm 2 cèc, th×a nhùa, th×a kim lo¹i, th×a gç, 1 vµi tõ giÊy b¸o. III. C¸c ho¹t ®éng chñ yÕu: A.KiÓm tra KT(5p): + Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi? Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? + Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em sẽ làm như thế nào để có nước nguội uống nhanh? - GV Nhận xét, đánh giá. B. Bµi míi 1. Giới thiệu bài(2p): Các em đã biết về sự thu nhiệt, tỏa nhiệt của một số vật. Trong quá trình truyền nhiệt có những vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém. Đó là những vật nào, chúng có ích lợi gì cho cuộc sống của chúng ta? Các em sẽ tìm câu trả lời qua những thí nghiệm thú vị của bài hôm nay. 2. Các hoạt động dạy học(25p) H§1 : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Bước 1 : Nêu tình huống có vấn đề - Cho vào cốc nước nóng một thìa bằng kim loại và một thìa bằng nhựa, một lúc sau cán thìa nào nóng hơn. Bước 2 : HS bộc lộ quan niệm, ý kiến ban đầu - Em hãy ghi dự đoán của em vào vở - Các em hãy trao đổi với với bạn trong nhóm về những dự đoán của các em và ghi những dự đoán của nhóm vào giấy - Hãy so sánh những điểm giống nhau và khác nhau ở phần trình bày của các nhóm. Bước 3 : HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi. - Dựa vào những khác biệt của các dự đoán của các nhóm, em hãy đề xuất các câu hỏi để làm rõ dự đoán trên. - HS nêu câu hỏi thắc mắc, GV ghi nhanh lên bảng : + Có chắc chắn là thìa nhôm nóng lên không ? + Vì sao thìa nhôm nóng lên ? + Làm thế nào mà bạn khẳng định thìa nhôm nóng lên. - GV chốt câu hỏi của cá nhóm - Gv định hướng cho HS thực hành thí nghiệm để tìm ra câu trả lời. Bước 4 : tiến hành thí nghiệm * Lưu ý : Nhắc các em cẩn thận với nước nóng - Các nhóm tiến hành thí nghiệm Bước 5 : Kết luận kiến thức - Tại sao thìa nhôm lại nóng lên? HS: - Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa - HS rút ra : đồng, nhôm, sắt,... dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn điện; gỗ, nhựa, len, bông,.. dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt. - Cho HS quan sát xoong, nồi và hỏi: + Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? vì sao lại dùng những chất liệu đó? HS: Xoong được làm bằng nhôm, inốc là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng nhựa là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng. + Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? HS: + Là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh. + Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? HS: Vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. - Kết luận: Những hôm trời rét, khi chạm vào ghế sắt, tay ta đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh; với ghế gỗ hoặc ghế nhựa thì tay ta cũng truyền nhiệt cho ghế nhưng do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém hơn sắt nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế mặc dù thực tế nhiệt độ ghế sắt, ghế gỗ cùng đặt trong một phòng là như nhau. H§2. Tính cách nhiệt của không khí Bước 1: Nêu tình huống có vấn đề Không khí cá tính cách nhiệt không? Bước 2: Bộc lộ quan niệm ý kiến ban đầu - Em hãy ghi dự đoán của em vào vở - Trao đổi với các bạn trong nhóm về những dự đoán của em và ghi những dự đoán của nhóm vào giấy. - Hãy so sánh những điểm giống nhau và khác nhau ở phần trình bày của nhóm. Bước 3: HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi. Dựa vào những khác biệt của các dự đoán của nhóm em, em hãy đề xuất các câu hỏi để làm rõ dự đoán trên. - HS nêu câu hỏi thắc mắc, GV ghi nhanh lên bảng. - GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm( nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học). - Gv định hướng cho HS thực hành thí nghiệm Bước 4: Tiến hành thí nghiệm - HS tiến hành thí nghiệm , ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu. - Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. - GV nêu một số câu hỏi cho các nhóm. + Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng bằng nhau. + Tại sao lại phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như cùng một lúc? Bước 5: Kết luận kiến thức - Không khí là vật dẫn nhiệt hay vật cách nhiệt? - HS rút ra kết luận, đối chiếu với kết quả ban đầu. 3. Củng cố(3p): - HS nêu kết luận. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: