Giáo án Khoa học Lớp 4 - Hoàng Văn Đăng (Bản 2 cột)

Giáo án Khoa học Lớp 4 - Hoàng Văn Đăng (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu :

- Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ng­ời: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.

- Biết đ­ợc nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.

II. Chuẩn bị :

 GV : Bộ đồ chơi “ghép chữ vào sơ đồ”.

 HS : SGK. Giấy, bút vẽ

III. Các hoạt động :

 

doc 122 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 - Hoàng Văn Đăng (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ ba ngày tháng 09 năm 2009
Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
Mục tiêu : 
- Nªu ®­ỵc con ng­êi cÇn thøc ¨n,n­íc uèng, kh«ng khÝ, ¸nh s¸ng, nhiƯt ®é ®Ĩ sèng.
Chuẩn bị :
GV : Phiếu học tập, bộ đồ dùng cho trò chơi” Cuộc hành trình đến hành tinh khác”.
HS : SGK.
Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động :
Bài cũ : 
Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập.
Nêu yêu cầu môn học.
Bài mới :
*Giới thiệu bài : 
Con người cần gì để sống.
Hoạt động 1 : Động não.
Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình?
+ Điều kiện về đời sống vật chất như:
+ Điều kiện về đời sống tinh thần, văn hóa, xã hội như:
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và SGK.
GV phát phiếu học tập và hướng dẫn Hs làm việc với phiếu học tập theo nhóm
 Phiếu học tập
Những yếu tố cần cho sự sống
1. Không khí
2. Nước
3. Aùnh sáng
4. Thức ăn
5. Nhà ở
6. Tình cảm gia đình
7. Phương tiện giao thông
8. Tình cảm bạn bè
9. Quần áo
10. Trường học
GV nhận xét
Yêu cầu Hs mở SGK và thảo luận 2 câu hỏi sau:
+ Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
+ Hơn hẳn những sính vật khác, con người còn cần gì để sống?
 3: Củng cố
Chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu.
Nội dung 20 tấm phiếu bao gồm những thứ “ cần có” để duy trì cuộc sống và nhựng thứ các em “muốn có”. Mỗi tấm phiếu chỉ vẽ 1 thứ.
GV hướng dẫn cách chơi
GV nhận xét
4. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài học.
Chuẩn bị: Cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
 Hát 
Hoạt động lớp.
Hs nêu:
Thực ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại, .
Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí, 
Hoạt động nhóm, lớp.
Hs làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
 Hãy đánh dấu vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống:
Con người
Động vật
Thực vật
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
Cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng.
Còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hóa, xã hội và những tiện nghi khác
Hoạt động nhóm,lớp.
Hs có thể tự vẽ hoặc cắtca1c hình trong họa báo để chơi.
Mỗi nhóm bàn bạc chọn ra 10 thứ mà các em thấy cần phải mang theo vào các hành tinh khác.
Tiếp theo, mỗi nhóm hãy chọn 6 thứ cần thiết hơn cả, và những phiếu đã loại ra nộp lại cho GV.
Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với nhóm khác và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy?
 Thứ năm ngày tháng năm 2009
Khoa học
 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI 
I. Mục tiêu :
 - Nªu ®­ỵc mét sè biĨu hiƯn vỊ sù trao ®ỉi chÊt gi÷a c¬ thĨ ng­êi víi m«i tr­êng nh­: lÊy vµo khÝ «- xi, thøc ¨n, n­íc uèng; th¶i ra khÝ c¸c -b«- nic, ph©n vµ n­íc tiĨu.
 - Hoµn thµnh s¬ ®å sù trao ®ỉi chÊt gi÷a c¬ thĨ ng­êi víi m«i tr­êng.
VÝ dơ:
th¶i ra
lÊy vµo
c¬
thĨ ng­êi
KhÝ «-xi KhÝ c¸c-b«-nÝc
Thøc ¨n Ph©n
N­íc uèng N­íc tiĨu
II. Chuẩn bị :
GV : Hình vẽ trong SGK, phiếu học tập.
HS : SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Con người cần gì để sống 
Nêu những điều kiện cần để con người sống và phát triển?
Khác hẳn với những sinh vật khác, con người còn cần gì để sống?
Nhận xét- đánh giá
3. Bài mới 
Giới thiệu bài :
 Cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
Hoạt động 1 : Quá trình trao đổi chất
Yêu cầu H quan sát tranh vẽ trang 6/ SGK:
+ Kể tên những gì được vẽ trong bức tranh?
+ Hãy phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người?
+ Phát hiện xem cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra những gì trong quá trình sống của mình?
® GV có thể bổ sung: Ngoài thức ăn, nước uống, con người còn cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí.
Yêu cầu H đọc đoạn đầu trong mục “ Bạn có biết” và trả lời câu hỏi: Quá trình trao đổi chất là gì?
Hoạt động 2: Biểu hiện của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
. 
GV phát phiếu học tập.
* Phiếu học tập
Điền vào chỗ  ở cột 2 tên các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất.
Điền vào chỗ  ở cột 1 vá cột 3 những gì cơ thể lấy vào và thải ra thông qua hoạt động của các cơ quan được viết ở cột 2.
Dựa vào kết quả làm việc với phiếu, hãy nêu lên những biểu hiện của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường?
Và kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó?
Hoạt động 3: Sự phối hợp giữa các cơ quan trong cơ thể
Yêu cầu H vẽ lại sơ đồ trang 7 / SGK vào vở và điền các từ cho trước vào chỗ trống  cho phù hợp.
Yêu cầu 2 H quay lại với nhau, tập kiểm tra chéo xem bạn đúng hay sai. Sau đó lần lượt nói với nhau về mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể để thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường.
GV chỉ định 1 số H lên nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất?
4.Củng cố
Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể thực hiện được?
Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài học.
Chuẩn bị: Thực hành vẽ sơ đồ “ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường”.
 Hát 
H nêu
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
 H quan sát tranh, thảo luận theo cặp – Trình bày kết quả
H kể
Thức ăn, nước uống 
Con người cần lấy thức ăn, nước uống từ môi trường như: rau, củ quả, thịt gà, và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc.
Quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra những chất riêng và tạo năng lượng dùng cho mọi hoạt động sống của mình, đồng thời thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã được gọi là quá trình trao đổi chất.
Hoạt động cá nhân, lớp.
H làm việc với phiếu học tập.
1. Lấy vào
2. Một số cơ quan thực hiện QT trao đổi chất
3.Thải ra
Thức ăn
Nước
Tiêu hoá
Phân 
Khí ô-xi
Hô hấp
Khí các-bô-níc
Bài tiết nước tiểu
Nước tiểu
Da 
Mồ hôi
Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy khí ô-xi, thải ra khí các-bô-níc
Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá thực hiện: lấy nước và thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể, thải chất cặn ba’
Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện.
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu: thải ra nước tiểu.
+ Lớp da bao bọc cơ thể: thải ra mồ hôi.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
H vẽ và điền các từ: chất dinh dưỡng, ô-xi, các-bô-níc, ô-xi, và các chất dinh dưỡng khác vào sơ đồ.
H kiểm tra và trao đổi
H nêu
Nhờ có cơ quan tuần hoàn.
 thì sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết.
Tuần 2	Thứ ba ngày tháng 09 năm 2009
Khoa học
THỰC HÀNH VẼ SƠ ĐỒ “SỰ TRAO ĐỔI CHẤT 
CỦA CƠ THỂ NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG”.
I. Mục tiêu : 
- KĨ tªn mét sè c¬ quan trùc tiÕp tham gia vµo qu¸ tr×nh trao ®ỉi chÊt ë ng­êi: tiªu ho¸, h« hÊp, tuÇn hoµn, bµi tiÕt.
- BiÕt ®­ỵc nÕu mét trong c¸c c¬ quan trªn ngõng ho¹t ®éng, c¬ thĨ sÏ chÕt.
II. Chuẩn bị :
GV : Bộ đồ chơi “ghép chữ vào sơ đồ”.
HS : SGK. Giấy, bút vẽ
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động :
Bài cũ : Cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
Hàng ngày cơ thể phải lấy những gì vào môi trường và thải ra môi trường những gì?
Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể thực hiện được?
Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Thực hành vẽ sơ đồ “Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường”.
Hoạt động 1 : Trò chơi “ghép chữ vào sơ đồ”.
GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm: 1 sơ đồ chưa hoàn chỉnh và các tấm phiếu rời có ghi những chữ còn thiếu trên sơ đồ “ Trao đổi chất của cơ thểvới môi trường”
Cách chơi: Các nhóm thi nhau hoàn thành sơ đồ bằng chữ. Nhóm nào dán nhanh, đúngvà đẹp là thắng cuộc.
GV nhận xét	
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
Yêu cầu H mở SGK/ 8, 9.
Hãy vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình.
® Giảng : sơ đồ trong SGK chỉ là một gợi ý.
Yêu cầu một số H lên trình bày ý tưởng của bản thân
GV nhận xét
® H có thể vẽ dạng sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường như sơ đồ bên:
 4: Củng cố
GV treo sơ đồ về sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường, yêu cầu H giải thích sơ đồđó
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại cách vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
Chuẩn bị: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường.
 Hát 
Lấy vào thức ăn, nước uống, ánh sáng, nhiệt độ không khí và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc
Nhờ có cơ quan tuần hoàn.
 thì sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết.
Hoạt động lớp, nhóm.
Các nhóm thảo luận.
Treo sản phẩm của nhóm mình.
Các nhóm cử đại diện làm giám khảo để chấm về nội dung và hình thức của sơ đồ.
Tiếp theo, đại diện các nhóm trình bày từng phần nội dung của sơ đồ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
H mở SGK.
H vẽ sơ đồ trên giấy Aua3
Từng H trình bày sản phẩm của mình
H lên trình bày ý tưởng cuả bản thân.
H khác nhận xét
 LẤY VÀO THẢI RA
Khí ô-x ... n bò phân huỷ ra là yếu tố vô sinh.
- Cỏ là yếu tố hữu sinh.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
 + Mục tiêu: nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
+ Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
 Bước 1: Làm việc cặp
- Gv hướng dẫn Hs quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 SGK trang 133 + Gv gợi ý học sinh nêu nội dung hình vẽ sơ đồ
- Gv nhận xét
Bước 2: Hoạt động lớp
-Hỏi: Cỏ ngoài là thức ăn của bò còn là thức ăn của những con gì?
- GV giảng: Thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh.Nhờ có vi khuẩn hoại sinh mà xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng( chất vô cơ) những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác.
- Gọi Hs nêu VD về thức ăn của một số con như con Trâu, lợn, thỏ,
- Gv nhận xét
- Kết luận :
- Mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn.
- Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn.Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
4/ Củng cố - Dặn dò :
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị:ÔN TẬP 
- Hát vui
- 2HSthực hiện vẽ sơ đồ .
- HS nhắc lại tựa bài
Hoạt động lớp
- Lớp tìm hiểu hình 
- HS nêu thức ăn của bò là cỏ.
- Giữa bò và cỏ có quan hệ cỏ là thức ăn của bò.
- Phân bò được phân huỷ thành chất khoáng cung cấp cho cỏ.
- Phân bò là thức ăn của cỏ.
Hoạt động nhóm
- HS làm việc theo nhóm
- Tập thể nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ.
- Nhóm trình bày và giải thích sơ đồ
Phân bò cỏ bò
- 2 Hs nêu 
-Lớp nhận xét.
- HS nêu cỏ ngoài là thức ăn của bò còn là thức ăn của Trâu, Thỏ
- HS nêu .
- Lớp nhận xét
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ
TUẦN 34 Thứ ba ngày tháng năm 2008
Khoa học
ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I/ Mục tiêu : 
¤n tËp vỊ:
- VÏ vµ tr×nh bµy s¬ ®å ( b»ng ch÷) mèi quan hƯ vỊ thøc ¨n cđa mét nhãm sinh vËt.
- Ph©n tÝch ®­ỵc vai trß cđa con ng­êi víi t­ c¸ch lµ mét m¾t xÝch cđa chuçi thøc ¨n.
II/ Đồ dùng dạy học .
- Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK.
- Giấy A0 bút vẽ cho các nhóm .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ khởi động .
2/ Kiểm tra bài cũ ,
3/ Bài mới : ôn tập .
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ thức ăn 
Mục tiêu :Vẽ trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã .
-- Bước 1: làm việc cả lớp .
-- GV hướng dẫn tìm hiểu các hình và hỏi mối quan hệ thức ăn giữa sinh vật bắt đầu từ sinh vật nào ?
- Bước 2 : Làm việc theo nhóm . 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và cho các em vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn của vật nuôi, cây trồng .
- Bước 3 : Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp 
- GV kết luận : Cây là thức ăn của nhiều loài vật . Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác . Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn 
Hoạt động 2: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên .
Mục tiêu : Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên .
- Cách tiến hành .
- Bước 1 : Làm việc theo cặp .
- HS quan sát các hình trang 136,137 SGK .
- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ .
- GV nhận xét .
- Bước 2: Hoạt động cả lớp .
+ Hiện tượng săn bắt thú rừng , phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? 
+ Chuỗi thức ăn là gì ?
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất ? 
- GV kết luận : Con người cũng là một thành phần của tự nhiên . Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên . Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố trong tự nhiên.Sự sống trên trái đất được bắt đầu từ thực vật . Bởi vậy chúng ta cần bảo vệ môi trường nước , không khí, đặc biệt là bảo vệ rừng .
4/ Củng cố-Dặn dò:
-Hs nêu lại các thông tin
-Gv nhận xét đánh giá
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị ôn tập tiếp theo .
- Hát vui .
-2HS 
- HS lắng nghe theo dõi .
HS quan sát trả lời .
Bầu trưởng nhóm và thư ký HS.thảo luận .
- HS trình bày kết quả trước lớp .
- Hoạt động nhóm, cá nhân .
- HS quan sát tranh .
+ Hình 7 : là người đang ăn cơm và thức ăn . 
+ Hình 8 : Bò ăn cỏ .
+ Hình 9 : Các loài tảo – Cá – Cá hộp (thức ăn của người ) 
 - Thú và rừng ngày càng cạn kiệt .
+ Cạn kiệt nguồn thú rừng có thể bị tiệt chủng, phá rừng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, xãy ra lũ lụt
+Có nguy cơ bị tuyệt chủng các loài sinh vật
Thứ năm ngày tháng năm 2008
Khoa học
ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(TT)
I/ Mục tiêu : 
¤n tËp vỊ:
- VÏ vµ tr×nh bµy s¬ ®å ( b»ng ch÷) mèi quan hƯ vỊ thøc ¨n cđa mét nhãm sinh vËt.
- Ph©n tÝch ®­ỵc vai trß cđa con ng­êi víi t­ c¸ch lµ mét m¾t xÝch cđa chuçi thøc ¨n.
II/ Đồ dùng dạy học .
- Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK.
- Giấy A0 bút vẽ cho các nhóm .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
- Gv hướng dẫn quan sát
- Gv nêu câu hỏi gợi ý:
+ Quan sát hình 7 em thấy gì?
+ Hình 8
+ Hình 9
- Gv phát phiếu
- Gv nhận xét đánh giá
Hoạt động 2:Tìm hiểu
- Gv nêu câu hỏi:
+ Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ ?
- Lúa là thức ăn của sinh vật nào?
- Gà là thức ăn của sinh vật nào?
- Chuột là thức ăn của sinh vật nào?
+ Gv phát phiếu
- Gv nhận xét kết luận: Trong sơ đồ về mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn là: Cây là thức ăn của nhiều loài vật, nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác
4-Củng cố-Dặn dò:
 -Hs trình bày sơ đồ đã vẽ
-Gv nhận xét đánh giá
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: Ôn tập học kì 2
- Hs quan sát hình trang 136-137
- Người đang ăn cơm và thức ăn
- Bò đang ăn cỏ
- Các loài tảo là thức ăn của cá,cá đóng hộp làm thức ăn cho người
- Các nhóm vẽ sơ đồ:
+ Tảo---- cá----- người(ăn cá hộp)
+ Cỏ----- bò------ người
- Cây lúa
- Lúa là thức ăn của gà và chuột
- Gà là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang
- Chuột là thức ăn của đại bàng,r ắn hổ mang, cú mèo
- Hs vẽ sơ đồ
TUẦN 35 Thứ ba ngày tháng năm 2008
Khoa học
ÔN TẬP HỌC KÌ 2
I-MỤC TIÊU:
 ¤n tËp vỊ:
- Thµnh phÇn c¸c chÊt dinh d­ìng cã trong thøc ¨n vµ vai trß cđa kh«ng lhÝ, n­íc trong ®êi sèng .
- Vai trß cđa thùc vËt ®èi víi sù sèng trªn Tr¸i §Êt
- KÜ n¨ng ph¸n ®o¸n, gi¶i thÝch qua mét sè bµi tËp vỊ n­íc, kh«ng khÝ, ¸nh s¸ng, nhiƯt
II-CHUẨN BỊ:
 -Tranh SGK
 -Phiếu bút màu
 -Phiếu ghi câu hỏi
III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1-Ổn định:Hát vui
 2-Kiểm tra bài cũ:
 -Hs đọc thông tin-trả lời câu hỏi
 -Gv nhận xét đánh giá
 3-Bài mới:
GTB : Gv nêu mục tiêu bài học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Trò chơi
-- Gv treo 3 hình
-- Hs chia 3 nhóm
-- Các nhóm thi điền vào:
-Gv nhận xét tuyên dương
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
-Gv đưa ra một số câu hỏi viết sẵn
-Gv phổ biến luật chơi
+Lần lượt từng nhóm bốc thăm
+Trả lời đúng 1 câu 10 điểm
+Trả lời sai các nhóm giành quyền trả lời để lấy điểm
-- Cuối cùng tổng kết điểm, nhóm nào nhiều điểm là thắng
4-Củng cố - dặn dò:
 -Gv nhận xét đánh giá tiết ôn tập
+Lấy vào:
 * Aùnh sáng
 * Không khí
 * Nước
 * Chất khoáng
+Thải ra:
 * Ôxi 
 * Nitơ
-- Hs chia 3 nhóm
-Các nhóm lần lượt bốc thăm-trả lời
 TUẦN 35 Thứ năm ngày tháng năm 2008
Khoa học
ÔN TẬP HỌC KÌ 2(TT)
I-MỤC TIÊU:
 Hs được củng cố mở rộng hiểu biết về:
 -- Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh
 -- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đa
 -- Kĩ năng phán đoán,giải thích qua một số bài tập về nước,không khí,ánh sáng,nhiệt
 -- Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí,nước trong đời sống
II-CHUẨN BỊ:
 -Tranh SGK
 -Phiếu bút màu
 -Phiếu ghi câu hỏi
III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1-Ổn định:Hát vui
 2-Kiểm tra bài cũ:
 3-Bài mới:
GTB : GV nêu mục tiêu bài học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Thực hành
-- Gv nêu bài tập 1: yêu cầu HS làm bài.
-- Gv nhận xét tuyên dương
-- Gv nêu bài tập 2 : thực hiện như bài 1.
-- Gv nhận xét đánh giá
Hoạt động 2: Trò chơi
-- Gv phát phiếu rời
-- Gv phổ biến luật chơi
+ Ghép phiếu thức ăn vào phiếu dinh dưỡng
+ Lần lượt từng em ghép
+ Nhóm nào ghép trước, đúng thì nhóm đó thắng
-- Gv nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3: Thi nói vai trò của nước và không khí
-- Gv hướng dẫn:
+ Mỗi đội lần lượt ra một câu hỏi, đội còn lại trả lời và ngược lại
+ Đội nào đúng nhiều nhất sẽ thắng
+ Mỗi người chỉ trả lời một lần
-- Gv nhận xét tuyên dương
4-Củng cố-Dặn dò:
-- Hs xem lại bài chuẩn bị thi HK 2
-- Gv nhận xét tiết ôn tập
-- Hs đọc yêu cầu
-- Các nhóm thực hiện
-- Các nhóm báo cáo
b/Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại
-- Hs đọc yêu cầu
-- Hs thực hành
-- Các nhóm trình bày
+ Chọn đáp án b
-- Các nhóm nhận phiếu
-Các nhóm thực hiện
-Hs chia ra làm 2 đội
-Các đội thực hiện cuộc thi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_4_hoang_van_dang_ban_2_cot.doc