Giáo án Khoa học Lớp 4 - Học kỳ I (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Khoa học Lớp 4 - Học kỳ I (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

A. Mục tiêu:

Sau bài học HS có khả năng:

- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện

- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể

- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: Tiêu hoá.trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường

B. Đồ dùng dạy học

Hình trang 8, 9-SGK; phiếu học tập

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 304Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 - Học kỳ I (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
 Con người cần gì để sống
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:
 - Nêu được những yếu tố và con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống
 - Kể ra được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống
 - Biết quý trọng những yếu tố cần cho sự sống
B. Đồ dùng học tập:
 - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra:
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Động não
M tiêu:HSliệt kê những gì em cần cho cuộc sống?
Cách tiến hành:
B1: GV nêu yêu cầu
Kể những thứ hàng ngày em cần để duytrì sự sống?
 - Ghi các ý kiến đó lên bảng, nhận xét
B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận
HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK
M tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con người, sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với yếu tố mà chỉ có con người mới cần
 Cách tiến hành:
B1: Làm việc với phiếu theo nhóm
- Chia nhóm.
 - Giao việc:Phát phiếu có ND câu hỏi.
-Con người,sinh vật khác cần gì để duy trì sự sống?
-Khác với sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống?
B2: Các nhóm báo cáo KQ.
B3: Thảo luận tại lớp
 - GV đặt câu hỏi( SGK)
 - Nhận xét và rút ra kết luận SGV trang 24
HĐ3: Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ”
 M tiêu: Củng cố kiến thức đã học và những điều kiện cần để duy trì sự sống.
 Cách tiến hành
B1: Tổ chức
 - Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu
B2: hướng dẫn cách chơi và thực hành chơi
B3: Thảo luận
 - Nhận xét và kết luận
D. Hoạt động nối tiếp : 
1) Củng cố:
? Con người cũng như những sinh vật khác cần gì để sống?
2) Dặndò:
- Về nhà tiếp tục tìm hiểu và chuẩn bị bài sau
 - Hát.
 - Đồ dùng sách, vở mônhọc.
 - Học sinh lắng nghe.
Nối tiếp mỗi HS nêu 1 ý.
Điều kiện vật chất:Quần, áo, ăn, uống, ...
Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình, ... 
 HS đọc câu hỏi.
Thảo luận.
 - Con người và sinh vật khác cần: Không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn
 - Con người cần: nhà ở, tình cảm, phương tiện giao thông, bạn bè, quần áo, trường, sách, đồ chơi...
 Báo cáo KQ
 Nhận xét và bổ xung
HS trả lời.
 - HS chia nhóm và nhận phiếu
 - HS thực hiện chơi theo yêu cầu của GV
 - Từng nhóm so sánh kết quả và giải thích
- Vài học sinh nêu.
Khoa học
 Trao đổi chất ở người
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
 - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống
 - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất
 - Viết hoặc vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
B. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 6,7 sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra:
-Con người,sinh vật khác cần gì để duy trì sự sống?
Khác với sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống?
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
Cách tiến hành:
B1: Chia nhóm.
B2: giao việc. quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi:
? kể tên những gì vẽ trong hình 1.
? Để tốn tại sự sống của con người cần gì?
B3: Hoạt động cả lớp:
 - Gọi học sinh lên trình bày.
B4: Hướng dẫn học sinh trả lời
Tìm xem con người thải ra trong môi trường những gì trong quá trình sống?
 - Trao đổi chất là gì?
 - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật
 - GV nhận xét và nêu kết luận
HĐ2: Thực hành viết, vẽ sơ đồ sự trao đổi...
 Mục tiêu: Hs trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất
giữa cơ thể người với môi trường
 Cách tiến hành
B1: Làm việc cá nhân
 - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ
 - GV theo dõi và giúp đỡ học sinh
B2: Trình bày sản phẩm
 - Yêu cầu học sinh lên trình bày
 - GV nhận xét và rút ra kết luận
D. Hoạt động nối tiếp
1-Củng cố:
- Thế nào là quá trình trao đổi chất?
 2- Dặn dò:
Về nhà học bài, thực hành và chuẩn bị bài sau.
 - Hát.
 - Vài HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ xung.
 - Học sinh kể tên những gì vẽ trong hình 1- 
Để biết sự sống của con người cần: ánh sáng, nước, thức ăn. Phát hiện những thứ con người cần mà không vẽ như : không khí, 
 - HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh trả lời
 - Trao đổi chất là quá trình cơ thểlấy thức ăn, nước uống, khí ô xi và thải ra những chất thừa cặn bã
 - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
 - Học sinh vẽ sơ đồ theo trí tưởng tượng của mình: Lấy vào: khí ô xi, thức ăn, nước; Thải ra: Khí cácbôníc, phân, nước tiểu, mồ hôi
 - Học sinh lên vẽ và trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
- Vài HS trả lời.
Khoa học
Trao đổi chất ở người ( tiếp theo )
A. Mục tiêu: 
Sau bài học HS có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: Tiêu hoá...trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường
B. Đồ dùng dạy học
Hình trang 8, 9-SGK; phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Trao đổi chất là gì?
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp...
 Mục tiêu: Kể những biểu hiện bên ngoài quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. Nêu được vai trò của cơ quan t/ hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
Cách tiến hành:
 Làm việc với phiếu học tập:( Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình trao đỏi chất.)
B1: Phát phiếu học tập
B2: Chữa bài tập cả lớp
 - GV nhận xét và chữa bài
B3: Thảo luận cả lớp+ Đặt câu hỏi HS trả lời
 - Dựa vào k/q ở phiếu hãy nêu những biểu hiệnbênngoài của quá trình trao đổi chất?
 - Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn
HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người
 Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá... trong việc...
Cách tiến hành:Trò chơi ghép chữ vào chỗ ... trong sơ đồ.
B1: Phát đồ chơi và hướng dẫn cách chơi
B2: Trình bày sản phẩm
B3: Đại diện nhóm trình bày mối quan hệ
 - Hát
 - HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
HS làm việc cá nhân
HS trình bày kết quả
Nhận xét và bổ sung
- Biểu hiện: Trao đổi khí, thức ăn, bài tiết
- Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem chất dinh dưỡng, ô-xi tới các cơ quan của cơ thể
 - Gọi HS đọc SGK
 - HS thực hành chơi theo nhóm
 - Các nhóm treo sản phẩm của mình
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
D. Hoạt động nối tiếp: 
1 - Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét bài học.
2- Dặn dò:Về nhà học bài và xem trước bài 4.
Khoa học
 Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường
A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể :
 - Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thực vật
 - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó
 - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của thức ăn đó
B. Đồ dùng dạy học: Hình trang 10, 11-SGK; phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Tập phân loại thức ăn
Mục tiêu: HS sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nnguồn gốc thực vật. Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn.
 Cách tiến hành:
B1: Cho HS hoạt động theo cặp
 - Nêu tên các thức ăn, đồ uống hằng ngày?
 -Treo bảng phụ và hướng dẫn làm câu hỏi 2(SGK)
 - Người ta phân loại thức ăn theo cách?
B2: Làm việc cả lớp
 - Gọi đại diện một số nhóm trình bày
 - GV nhận xét và kết luận
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường
 Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất bột đường
Cách tiến hành: 
B1: Làm việc với SGK theo nhóm
 - Cho HS quan sát tranh SGK và trao đổi Nd từng hình vẽ?
B2: Làm việc cả lớp
 - Nói tên thức ăn giàu chất bột đường ở SGK?
 - Kể thức ăn chứa chất b/đường mà em thích?
 - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
 - GV nhận xét và kết luận
HĐ3: Xác định nguồn gốc của thức ăn...
 Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc thực vật.
 Cách tiến hành
B1: Phát phiếu HTập
B2: Chữa bài tập cả lớp
 - Gọi HS trình bày KQuả
 - GV nhận xét và rút ra kết luận: Các thức ăn có chứa... đều có nguồn gốc từ thực vật
 - Hát
 - HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS thực hiện trảo đổi theo cặp
- Rau..., thịt..., cá..., cơm..., nước...
 - HS nối tiếp lên bảng điền
 - HS nêu lại
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS quan sát SGK và tự tìm hiểu
 - HS trả lời
 - Gạo, ngô, bánh, ...
 - HS nêu
 - Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể
 - HS làm việc với phiếu
 - Một số HS trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
D. Hoạt động nối:1. Củng cố: Nêu Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. 
 NêuVai trò của chất bột đường
 2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị cho bài 5.
Khoa học
 Vai trò của chất đạm và chất béo
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể
 - Kể tên một số thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo
 - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể
 - Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và chất béo
B. Đồ dùng dạy học
 - Hình trang 12, 13 sách giáo khoa; phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Kể tên thức ăn có chất bột đường. Nêu nguồn gốc của chất bột đường
III. Dạy bài mới
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm , chất béo
 Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo
 Cách tiến hành
B1: Làm việc theo cặp
 - Cho học sinh quan sát SGK và thảo luận
B2: Làm việc cả lớp
Nói tên thức ăn giàu chất đạm có ở trang 12 SGK 
Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em dùng hàng ngày ?
Tại sao cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ?
Nói tên thức ăn giàu chất béo trang 13 SGK? 
Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em dùng hàng ngày ?
 - Nêu vai trò của thức ăn chứa chất béo ?
 - GV nhận xét và kết luận
HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo
 Mục tiêu: Phân loại các thức ăn...
 Cách tiến hành
B1: Phát phiếu học tập
 - Hướng ... àm.
- Nhận xét, đánh giá.
Địa lý:
a- Giao việc: hoàn thành bài tập 1,2,3 (trang 11, 12- VBT)
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, đánh giá.
b- Giao việc: hoàn thành bài tập 1,2,3,4,5 (trang 12, 13, 14- VBT)
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, đánh giá.
IV Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố:
- Nhận xét giờ.
2- Dặndò:
- ôn lại bài.
- Hát.
- Đọc YC bài tập hoàn thành các bài tập.
Bài 1:
Điến đúng với ND bài tập là:đưa người Hán sang sống với dânta, bắt dân ta học phong tục của người Hán, chữ Hán, sống theoluậtpháp của người Hán,
Bài 2:
 Từ cần điền lần lượt là:Khuất phục, phong tục truyền thống,tiếp thu ,trang sức.
 Bài 3: 
Đọc và hoàn thành bài tập( điền năm xẩy ra các sựkiện và người lãnh đạo khởi nghĩa).
- Đọc YC bài tập hoàn thành các bài tập
Bài 1:
Đáp án đúng:b.
Bài 2:
QS bản đồ vè mũi tên đường tiến quân của nghiã quân Hai Bà Trưng 
Bài 3:
Từ cần điền lần lượt là: 
Của cái, vũ khí,TTô Định, cắt tóc, cạo dâu,đội mũ, đi giầy, trốn về.
 Bài 4:
đáp án đúng là:219 năm
- Đọc YC bài tập hoàn thành các bài tập.
Bài 1:
- Đáp án đúng là:Đòi với các đỉnh nhọn sườn thoải.
Bài 2:
 Từ cần điền lần lượt là:Rừng cọ, đồi chè, ăn quả.
Bài 3:
 Đáp án đúng là Phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Bài 4:
Đọc và tìm khung chữ có nội dung không đúng.
Bài 5: 
- Đáp án đúng là:Để phủ xanh đất trốn, đồi chọc người dân vùng Trung du trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm.
- Đọc YC bài tập hoàn thành các bài tập.
Bài 1:
- Đáp án đúng là:Cao Nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
Bài 2:
 QS hình1(82-SGK)viết tên các Cao Nguyên vào ô trống.
Bài 3:
 Điền tên 4 Cao Nguên vào lược đồ..
Bài 4:
Đáp án đúng là:Khí hậuCao Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô.
Bài 5: 
HS mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên.
Sử, Địa ( Tăng)
Ôn tập kiến thức tuần 7,8
I- Mục tiêu: Củng cố kiến thức Sử, địa tuần 7,8:
 Sử:- Chiến thắng bạch đằng,khởi nghĩa Hai Bà Trung.
Địa:Một số dân tọc ở Tây Nguyên
 Hoạt động sản xuất của người dân tây nguyên.
- Yêu đất nước.
II- Đồ dùng dạy học:
 Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Vở bài tâp của học sinh.
3- Bài mới:
HĐ1: Ôn tập kiến thức.
Lịch sử:
NêuYC:
Hoàn thành BT trên phiếu.
Quân giặc sang đánh trận Bạch Dằng là:
A) Quân Tống. B.Quân Nam Hán.
C.Quân Thanh.
Câu 2:Người chỉ huy quân ta trong trận Bạch Đằng là: A) Ngô Quyền.
B) Lê Hoàn.
Câu 3:Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa:
A.Chấm dứt sau hơn 1000 năm đô hộ của PKPB.
B. Mở ra thời kỳ độc lạp mới cio dân tộc.
Địa lý:
.Câu 4: Một số dân tọc sống lâu đời sống ở Tây Nguyên là:
A.Dân tộc Mông - Tày.
B.Dân tộc: BA -na, Ê đe, Gia - lai, Xơ- Dăng.
Câu 5:Lễ hội ăn mừng của Tây nguyên được tA.Mùa xuân và sau vụthu hoạch.
B. Mùa xuân.
C. mùa thu. 
câu 6: Đất ba DAn thuận tiện cho phát triển các loại cây gì?
A. cây công nghiệp.
B. cây lương thực
HĐ2: Nhận sét, đánh giá.
Thu bài.Chữa bài.
4. Củng cố, dặndò:
Nhận xét giờ, VN ônlại bài.
- Hát.
- Đọc kỹ câu hỏi.
-Khoanh vào đáp án đúng..
- Đọc kỹ câu hỏi.
-Khoanh vào đáp án đúng..
Sử, Địa ( Tăng)
Ôn tập kiến thức tuần 9,10
I- Mục tiêu: Củng cố kiến thức Sử, địa tuần 9,10
 Sử:- Đinh bộ Lĩnh depl 12 sư quân.
 Cuộcc K/C chống quân xâm lược Tống lần thứ nhât.
Địa: Hoạt động sản xuất của người dân tây nguyên (TT).
- Thành phố đà Lạt
II- Đồ dùng dạy học:
 Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Vở bài tâp của học sinh.
3- Bài mới:
HĐ1: Ôn tập kiến thức.
Lịch sử:
NêuYC:Làm BT lich sử 2 bài:
Đinh bộ Lĩnh dep 12 sư quân.
 Cuộc K/C chống quân xâm lược Tống lần thứ nhât.
Nhận xét.
Địa Lý: NêuYC:Làm BT lich sử 2 bài:
Hoạt động sản xuất của người dân tây nguyên (TT).
-Thành phố đà Lạt
Nhận xét.
4. Củng cố, dặndò:
Nhận xét giờ 
VN ônlại bài.
- Hát.
Làm hoàn thành vào VBT.
Đọc bài trước lớp.
Nhận xét.
Làm hoàn thành vào VBT.
Đọc bài trước lớp.
Nhận xét.
- Đọc kỹ câu hỏi.
-Khoanh vào đáp án đúng..
Sử, Địa ( Tăng)
Ôn tập kiến thức tuần 11,12
I- Mục tiêu: Củng cố kiến thức Sử, địa tuần 11,12
 Sử:- Nhà Lý rời đo ra Thăng Long.
 Chùa thời Lý.
Địa: ôn tập các KT đã học.
 Đồng bằng Bắc Bộ
II- Đồ dùng dạy học:
 Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Vở bài tâp của học sinh.
3- Bài mới:
HĐ1: Ôn tập kiến thức.
Lịch sử:
NêuYC:Làm BT lich sử 2 bài:
- Nhà Lý rời đo ra Thăng Long.
 Chùa thời Lý.
Nhận xét.
Địa Lý: NêuYC:Làm BT lich sử 2 bài:
ôn tập các KT đã học.
Đồng bằng Bắc Bộ
Hoạt động sản xuất của người dân tây nguyên (TT).
-Thành phố đà Lạt
Nhận xét.
4. Củng cố, dặndò:
Nhận xét giờ 
VN ônlại bài.
- Hát.
Làm hoàn thành vào VBT.
Đọc bài trước lớp.
Nhận xét.
Làm hoàn thành vào VBT.
Đọc bài trước lớp.
Nhận xét.
- Đọc kỹ câu hỏi.
-Khoanh vào đáp án đúng..
Khoa học.( tăng)
Luyện tập kiến thức tuần 16,17
A- Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh những kiến rhức đã học ở tuần 16,17
- Học sinh vận dụng được bài học vào thực tế cuộc sống.
B- Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập.
C- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Vở bài tâp của học sinh.
3- Bài mới:
Hoàn thành VTB trang:42,43, 44,45.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, đánh giá.
D. Hoạt động nối tiếp
- NX giờ.- Vận dụng bài học vào thực tế.
- Hát.
Bài:Không khí có tính chất gì?
Đáp án đúng:
Câu 1: Không khí không có hình dạng nhất định.
Câu 2: a: b b:a 
Câu3: d.
Bài : Không khí gồm những thành phần nào?
Đáp án đúng:
Câu 1: nhớ và mô tả thí nghiệp SGK trang 66.
Câu 2:
a)Từ cần điền lần lượt là: ô xi, các- bô- níc.
b)Khí ni tơ, hơi nước, bụi , nhièu loại vi khuẩn.
Câu 3: g: Tất cả các ý trên.
Bài : Ôn tập và kiểm tra học kỳ I
Câu 1: Nhìn bảng tháp dinnh dưỡng , tìm từ cần điền, điền vào bảng.
Câu2:ý đúng là:Có hình dạng nhất định.
Câu3:Các từ cần nối là:
*Quần áo ướt được phơi khô, trời nắng nhiều ngày làm cho ao hồ cạn nước - Bay hơi.
* Cục nước đá bị tan - nóng cháy.
*Nước trong tủ biến thành đá - đông đặc.
* Sự tạo thành các giột sương - ngưng tụ.
Khoa học.( tăng)
Luyện tập kiến thức tuần 19
A- Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh những kiến rhức đã học ở tuần 19
- Học sinh vận dụng được bài học vào thực tế cuộc sống.
B- Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập.
C- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Vở bài tâp của học sinh.
3- Bài mới:
Giao việc:
Hoàn thành VTB trang:47, 48,49.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, đánh giá.
D. Hoạt động nối tiếp
- NX giờ.- Vận dụng bài học vào thực tế.
- Hát.
Bài:Tại sao có gió.
Đáp án đúng:
Câu 1: 
Gió nhẹ - chong chóng quay nhẹ.
Không có gió - Chong chóng không quay.
Gió mạnh - Chong chóng quay nhanh.
Câu 2
Phần a,b học sinh vẽ đường đường bay củae khói hương.
c)không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Khi chuyển động không khí tạo thành gió làm khói ở mẩu hương đi qua ống A
Câu3: a,c
Bài : Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão.
Đáp án đúng:
Câu 1: 13 cấp
Câu 2:
Từ cần điền lần lượt là:
 Cấp 5,cấp 9, cấp1, cấp 7,cấp 2
Câu 3: tiệt hại nhiều về người và của.
Câu 4:
Tất cả các ý:
- Theo dõi bảng tin thời tiết.
- Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất.
- Dự trũ sẵn tgức ăn, nước uống.
- đề phòng tai nạn do bão gây ra.
Khoa học.( tăng)
Luyện tập kiến thức tuần 20,21
A- Mục tiêu:- Củng cố cho học sinh những kiến rhức đã học ở tuần 20,21
- Học sinh vận dụng được bài học vào thực tế cuộc sống.
B- Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập.
C- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Vở bài tâp của học sinh.
3- Bài mới:
Hoàn thành VTB (trang:50,51,52,53,54
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, đánh giá.
D. Hoạt động nối tiếp
- NX giờ.- Vận dụng bài học vào thực tế.
- Hát.
Bài:Không khí bi ô nhiễm.
Đáp án đúng:
Câu 1: 
*Hình 1:Bầukhông khí bị ô nhiễm có khói đen kịt thái ra từ nhà máy.
*hình 2: Không khí trong sạch có cây cối tươi tốt, xanh tươi.
*Hình 3:không khí bị ô nhiễm:Khói của máy cày và khói củađống rơm to. 
*Hình 4: Khong khí bị ô nhiễm có khói đen của nhà máy, của nhiều ô tô, xe máy, bụi.
Câu 2
Phần a,b học sinh vẽ đường đường bay củae khói hương.
c)không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Khi chuyển động không khí tạo thành gió làm khói ở mẩu hương đi qua ống A
Câu3: a,c
Bài : Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão.
Đáp án đúng:
Câu 1: 13 cấp
Câu 2:Từ cần điền lần lượt là:
 Cấp 5,cấp 9, cấp1, cấp 7,cấp 2
Câu 3: tiệt hại nhiều về người và của.
Câu 4:Tất cả các ý:
- Theo dõi bảng tin thời tiết.
- Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất.
- Dự trũ sẵn tgức ăn, nước uống.
- đề phòng tai nạn do bão gây ra.
Bài : Âm thanh
 Đáp án đúng:
Câu 1:a,b,c,d.
Câu2: cách là:- Cho sỏi vào ống để lắc.
 - gõ sỏi vào ống.
 Câu 3:a.
bài: Sự lan truyền âm thanh.
 Đáp án đúng:
Câu 1:c,d,e
Câu2:Đánh dấu theo thứ tự:
Mặt bàn rung động
Không khí xung quanh mặt bàn rung động
Không khí gần tai ta rung động
Màng nhĩ rung và tai nghe được tiến rung.
 Câu3: thực hành thí nghiệm và điền KQ vào bài tập
Khoa học.( tăng)
Luyện tập kiến thức tuần 16,17
A- Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh những kiến rhức đã học ở tuần 16,17
- Học sinh vận dụng được bài học vào thực tế cuộc sống.
B- Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập.
C- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: Vở bài tâp của học sinh.
3- Bài mới:
Hoàn thành VTB trang:42,43, 44,45.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, đánh giá.
D. Hoạt động nối tiếp
- NX giờ.- Vận dụng bài học vào thực tế.
- Hát.
Bài:Không khí có tính chất gì?
Đáp án đúng:
Câu 1: Không khí không có hình dạng nhất định.
Câu 2: a: b b:a 
Câu3: d.
Bài : Không khí gồm những thành phần nào?
Đáp án đúng:
Câu 1: nhớ và mô tả thí nghiệp SGK trang 66.
Câu 2:
a)Từ cần điền lần lượt là: ô xi, các- bô- níc.
b)Khí ni tơ, hơi nước, bụi , nhièu loại vi khuẩn.
Câu 3: g: Tất cả các ý trên.
Bài : Ôn tập và kiểm tra học kỳ I
Câu 1: Nhìn bảng tháp dinnh dưỡng , tìm từ cần điền, điền vào bảng.
Câu2:ý đúng là:Có hình dạng nhất định.
Câu3:Các từ cần nối là:
*Quần áo ướt được phơi khô, trời nắng nhiều ngày làm cho ao hồ cạn nước - Bay hơi.
* Cục nước đá bị tan - nóng cháy.
*Nước trong tủ biến thành đá - đông đặc.
* Sự tạo thành các giột sương - ngưng tụ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_4_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc