I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ
- Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình trang 76, 77 SGK
- Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm
- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra (nếu có)
- Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
khoa häc T¹i sao cã giã ? I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Sau bài học, HS biết: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. Giải thích tại sao có gió. Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 74, 75 SGK Chong chóng (đủ cho mỗi HS) Chuẩn bị các đồ dùng cho nhóm: hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Không khí cần cho sự sống Hãy cho biết không khí cần cho sự sống như thế nào? GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Mở bài: GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2 và hỏi: nhờ đâu lá cây lay động, diều bay? Hoạt động 1: Chơi chóng chóng Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn GV kiểm tra và giao nhiệm vụ cho các em trước khi HS ra sân chơi chong chóng: Trong quá trình chơi tìm hiểu xem: Khi nào chong chóng không quay? Khi nào chong chòng quay? Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? Bước 2: Chơi ngoài sân theo nhóm HS ra sân chơi theo nhóm, GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm. Bước 3: Làm việc trong lớp. Kết luận của GV:(SGV) Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 74 để biết cách làm. Bước 2: Bước 3: Kết luận của GV:(SGV) Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên Mục tiêu: HS giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV đề nghị HS làm việc theo cặp GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin ở mục Bạn cần biết trang 75 và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? Bước 2: Bước 3: Kết luận của GV:(SGV) Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão. HS trả lời HS nhận xét HS quan sát và trả lời - Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi. - Đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi, chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải thích: Tại sao chong chóng quay? Tại sao chong chóng quay nhanh hay chậm? Các nhóm HS làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. HS làm việc cá nhân trước khi làm việc theo cặp. Các em thay nhau hỏi và chỉ vào hình để làm rõ câu hỏi trên. Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. khoa häc giã nhĐ, giã m¹nh Phßng chèng b·o I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Sau bài học, HS biết: Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 76, 77 SGK Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra (nếu có) Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Tại sao có gió? Nguyên nhân gây ra gió? Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên? Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió Mục tiêu: HS phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ Cách tiến hành: Bước 1: GV giới thiệu hoặc cho HS đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ (kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió). Bước 2: GV yêu cầu HS họp nhóm đôi, phát phiếu học tập cho mỗi nhóm, yêu cầu HS họp nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76 và hoàn thành phiếu bài tập. Bước 3: GV nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão Mục tiêu: HS nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS họp nhóm 4, quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 để trả lời câu hỏi: Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão. Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Bước 2: GV nhận xét Hoạt động 3: Trò chơi Ghép chữ vào hình Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ Cách tiến hành: GV phô tô hoặc cho vẽ lại hình minh hoạ trong SGK trang 76, viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời. Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Không khí bị ô nhiễm HS trả lời HS nhận xét HS đọc HS họp nhóm và làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập. Một số HS lên trình bày. HS nhận xét. HS họp nhóm, thảo luận và trả lời các câu hỏi. HS có thể sử dụng các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được. Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình kèm theo những hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão. HS nhận xét, bổ sung. Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp, nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc Tuần: 20 Môn: Khoa học BÀI 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Sau bài học, HS biết: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm). Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 78, 79 SGK Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động Bài cũ: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão Nêu tác hại do bão gây ra Nêu 1 số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch Mục tiêu: HS phân biệt được không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm) Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? Bước 2: Làm việc cả lớp GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn Kết luận của GV: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người. Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác. Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí Cách tiến hành: GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm? Kết luận của GV: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm: Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng) Do khí độc: sự lên men thối của xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch HS trả lời HS nhận xét HS trả lời HS nhận xét HS quan sát tranh và thảo luận câu hỏi theo cặp HS trình bày kết quả làm việc: Hình 2 cho biết nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng Hình cho biết nơi có không khí bị ô nhiễm: Hình 1: nhiều ống khói nhà máy đang nhả những đám khói đen trên bầu trời, những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói; Hình 3: cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn; Hình 4: cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô to, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi, nhà cửa san sát, phía xa nhà máy đang hoạt động nhả khói trên bầu trời. HS nêu HS nhận xét Tuần: 20 Môn: Khoa học BÀI 40: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Sau bài học, HS biết: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. Cam kết thực hiện bầu không khí trong sạch. Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bầu không khí trong sạch. Thái độ: Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 80, 81 SGK Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. Giấy khổ lớn đủ cho các nhóm, bút màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động Bài cũ: Không khí bị ô nhiễm Thế nào là không khí sạch và thế nào là không khí bị ô nhiễm? Nêu những nguyên nhân làm khô ... đã gợi ý ở trên GV giảng: trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133: cỏ là thức ăn của thou, thou là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác GV hỏi cả lớp: Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn Chuỗi thức ăn là gì? Kết luận của GV: Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Ôn tập HS trả lời HS nhận xét Cỏ Cỏ là thức ăn của bò Chất khoáng Phân bò là thức ăn của cỏ HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm Các nhóm trao sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp HS quan sát sơ đồ HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo những gợi ý trên Một số HS trình bày câu hỏi HS nêu Hình trang 132,133 Giấy, bút vẽ Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 34 Môn: Khoa học BÀI 67: ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 134, 135 Giấy A0, bút vẽ cho các nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 25phút 5 phút Khởi động Bài cũ: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn? GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn Mục tiêu: HS vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ)mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 thông qua câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? Bước 2: Làm việc theo nhóm GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm Bước 3: GV đặt câu hỏi: So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước, em có nhận xét gì? GV giảng: trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn. Cụ thể là: Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhaucùng là thức ăn của một số loài vật khác Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn Kết luận của GV: GV kết luận về sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Ôn tập HS trả lời HS nhận xét HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp HS lắng nghe câu hỏi HS trả lời Lớp nhận xét, bổ sung Hình trang 134, 135 Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 34 Môn: Khoa học BÀI 68: ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tt) I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 136,137 Giấy A0, bút vẽ cho các nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 1 phút 30 phút 5 phút Khởi động Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên Mục tiêu: HS phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 136, 137 Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm Bước 2: Hoạt động cả lớp GV gọi một số HS trả lời câu hỏi gợi ý trên Dưới dây là gợi ý về sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên có con người dựa trên các hình ở trang 136, 137 Các loài tảo Cá Người (ăn cá hộp) Cỏ Bò Người Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, con người đã tăng gia, sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác GV hỏi cả lớp: Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt Chuỗi thức ăn là gì? Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất Kết luận của GV: Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữa sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật. Bởi vậy chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Ôn tập HS quan sát hình HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý cùng với bạn Một số HS trả lời HS trả lời Hình trang 136, 137 Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 35 Môn: Khoa học BÀI 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về: Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 138 Giấy A0, bút vẽ cho các nhóm Phiếu ghi các câu hỏi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 8phút 5phút 12 phút 8 phút 1phút Khởi động Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” Mục tiêu: HS củng cố mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh Vai trò của cây xanh đối với sự sống trên Trái Đất Cách tiến hành: GV yêu cầu HS trong cùng một thời gian thi đua thể hiện nội dung của 3 câu hỏi trang 138 GV quan sát các nhóm thực hiện GV nhận xét, khen thưởng nhóm nhanh, đúng, đẹp nhất Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS củng cố kĩ năng phán đoán qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng Cách tiến hành: GV chuẩn bị viết các câu hỏi ra phiếu, chơi trò chơi “Chuyền thăm” để HS trả lời câu hỏi GV nhận xét Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: HS củng cố kĩ năng phán đoán, giải thích thí nghiệm qua bài tập về sự truyền nhiệt Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn Cách tiến hành: GV cho HS làm bài 1 theo nhóm GV cho HS làm bài 2 theo hình thức thi đua. Mỗi dãy sẽ cử các bạn lên mang về những tấm thẻ gi chất dinh dưỡng và tên thức ăn phù hợp với nhau. Các dãy chơi theo hình thức thi đua tiếp sức Hoạt động 4: Trò chơi: Thi nói về vai trò của không khí và nước trong đời sống Mục tiêu: HS khắc sâu hiểu biết về thành phần của không khí và nước trong đời sống Cách tiến hành: GV chia lớp thành 2 đội Cách tính điểm: đội nào có nhiều câu hỏi và nhiều câu trả lời đúng đội đó sẽ thắng Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Kiểm tra Các nhóm chuẩn bị giấy A4, bút vẽ Trong cùng thời gian, các nhóm thi đua thể hiện nội dung nhanh, đúng, đẹp Các nhóm cử người lên trình bày HS vừa hát, vừa chuyền thăm, bài hát ngừng ở bạn nào thì bạn đó trả lời câu hỏi Các bạn khác nhận xét HS làm bài 1 HS thi đua tiếp sức Các dãy cài thẻ từ vào bảng cài, sau đó trình bày Dãy khác nhận xét Hai đội trưởng bắt thăm xem đội nào được đặt câu hỏi trước Đội này hỏi, đội kia trả lời. Nếu trả lời đúng mới được hỏi lại Mỗi thành viên trong nhóm chỉ được hỏi hoặc trả lời một lần Giấy, bút vẽ Các lá thăm Thẻ từ Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 35 Môn: Khoa học BÀI 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II
Tài liệu đính kèm: