Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 25 (Bản 2 cột)

Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 25 (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU

- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn khi có nhiệt độ thấp.

- Sử dụng được nhieät keá để xác định nhiệt độ không khí

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Chuẩn bị chung: một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.

- Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, ba chiếc cốc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 3 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 25 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3. Khoa học (tiết 49)
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ 
I. MỤC TIÊU
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn khi cĩ nhiệt độ thấp.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ khơng khí 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Chuẩn bị chung: một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
- Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, ba chiếc cốc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
GIÁO VIÊN
A. Phần giới thiệu
 a. Khởi động
 b. Kiểm tra: Em làm gì để bảo vệ đôi mắt?
 c. Giới thiệu
Bài “Nóng lạnh và nhiệt độ”
B. Phát triển bài
1/. Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
 - Hằng ngày em gặp những vật nóng, những vật lạnh nào?
 -Yêu cầu hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK.
- Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật. Em hãy nu6 ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này nóng hơn vật kia;..
2/. Hoạt động 2:Thực hành sử dụng nhiệt kế 
- Giới thiệu hs 2 loại nhiệt kế: loại dùng cho người và loại dùng đo nhiệt độ không khí. Hướng dẫn cách dùng và nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế cho hs.
HỌC SINH
Trả lời
- Tìm những vật nóng lạnh thường gặp.
- Quan sát hình 1 và trả lời: cốc a nóng hơn cốc nhưng lạnh hơn cốc b.
- Tìm VD..
-Thực hành đo nhiệt độ các cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
C. Phần kết luận
- Người ta diễn tả sự nóng lạnh bằng gì? Dùng dụng cụ gì để đo?	
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
Tiết 3. Khoa học (tiết 50)
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT 
I. MỤC TIÊU
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào Mặt Trời, khơng chiếu đèn pin vào mắt..
- Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về cách đọc, viết ở nơi có ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn (hoặc nến).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
GIÁO VIÊN
A. Phần giới thiệu
 a. Khởi động
 b. Kiểm tra
- Động vật cần ánh sáng để làm gì?
- Người ta áp dụng nhu cầu ánh sáng của động vật vào việc gì?
 c. Giới thiệu: “Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt”
b. Phát triển bài
1/. Hoạt động 1:Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng 
- Em biết những ánh sáng nào quá mạnh khi nhìn vào sẽ có hai cho mắt? Ta nên làm và không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?
- Hướng dẫn bằng cách liên hệ những vật cản sángđể bảo vệ đôi mắt.
- Dùng kính lúp hội tụ ánh sáng làm nóng tờ giấy và giúp hs hiểu mắt ta cũng có một bộ phận như kính lúp khi nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh sáng sẽ tập trung ở đáy mắt gây tổn thương mắt.
2/. Hoạt động 2:Tìm hiểu một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết 
 - Vì sao em lại chọn như vậy?
 - Tại sao khi viết bằng tay không nên để đèn bên tay phải? 
 - Yêu cầu hs ngồi mẫu theo đúng hướng ánh sáng.
 - Phát phiếu cho các nhóm:
 - GV liên hệ thực tế
C. Phần kết luận
 Em bảo vệ đôi mắt như thế nào?
HỌC SINH
- Thảo luận theo cặp và nêu ý kiến:
- Các nhóm trinh bày ý kiến.
- Đội mũ rộng vành, đeo kính râm
- Thảo luận và nêu ý kiến:Hình 5 và hình 8 vì có đủ ánh sáng.
- Vì tay sẽ che ánh sáng.
- Chọn vị trí và tư thế ngồi để có đủ ánh sáng.
- Thảo luận theo phiấu học tập.
- Hs làm việc nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_4_tuan_25_ban_2_cot.doc