1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài ôn tập:
+ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi
1. HS đọc Y/C của bài tập 1
2. Giao phiếu học tập cho HS làm
3. Nhóm thảo luận
4. GV dán phiếu khổ to lên bảng HS thi lên điền.
5. Lớp nhận xét GV chốt lại
+ Hoạt động 2: HS làm việc nhóm
1. HS đọc Y/C.
2. Nhóm thảo luận vẽ và điền vào giấy A4
Khoa học Tiết 55 : Ôn tập vật chất và năng lượng Mục tiêu: Củng cố về đặc điểm tính chất của nước, âm thanh, ánh sáng, nhiệt, Đồ dùng dạy – học: Chuẩn bị cốc nước đá, khăn bông, VBT, phiếu học tập, Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bài ôn tập: + Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi HS đọc Y/C của bài tập 1 Giao phiếu học tập cho HS làm Nhóm thảo luận GV dán phiếu khổ to lên bảng HS thi lên điền. Lớp nhận xét GV chốt lại + Hoạt động 2: HS làm việc nhóm HS đọc Y/C. Nhóm thảo luận vẽ và điền vào giấy A4 Đại diện nhó dán phiếu lên bảng trình bày Lớp nhận xét – GV chốt lại. + Hoạt động 3: HS làm thí nghiệm cá nhân Giải thích thí nghiệm – Nhận xét + Hoạt động4: HS làm bài tập 4, 5 vào vở bài tập. Sau đó nêu kết quả Nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí Nước ở thể rắn Có mùi không? Không Không Không Có vị không? Không Không Không Có nhìn thấy bằng mắt thường không? Có Không Có Có hình dạng nhất định không? Không Không Có Khoa học Tiết 56: Ôn tập vật chất và năng lượng I.Mục tiêu: Tiếp tục ôn tập cho HS những kiến thức về ánh sáng, âm thanh, bóng đen, tính chất của không khí II.-Đồ dùng dạy – học: Cốc, nước đá, khăn bông, cọc, bơm tiêm, chậu nước, chai,.. III.-Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS Nội dung + Hoạt động 1: GV nêu Y/C của bài tập 6. HS dự đoán xem cốc nào lạnh hơn Để trong vòng 5- 8/ HS kiểm tra kết quả Giải thích. + Hoạt động 2: HS trình bày tranh ảnh đã sưu tầm – Nêu công dụng của từng loại Nhận xét + Hoạt động 3: ( Nếu trời nắng) Thực hiện như SGK + Hoạt động 4: HS quan sát tranh và trả lời H4 Sự giãn, nén của k2 H5-6 : Kiểm tra không khí có ở mọi nơi, mọi lỗ hổng của vật 4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học – Chuẩn bị bài sau Rót nước vào 2cốc đều nhau 1 cốc quấn khăn Kết quả Vì do khăn bông cách nhiệt tốt nên hạn chế việc truyền nhiệt ra không khí. Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007 Địa lý Tiết 28 : Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung I.-Mục tiêu: HS nhận biết và phân biệt được các dân tộc ở đồng bằng sống hoà thuận, biết được các ngành sản xuất đặc trưng ở đây. II.-Đồ dùng dạy – học: Lược đồ – Tranh ảnh về các hoạt động SX III.-Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ :Nêu đặc điểm: của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung. Dạy bài mới: + Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. HS đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK HS trả lời nhận xét HS phân biệt trang phục 2 phụ nữ 2 dân tộc + Hoạt động 2: GV treo tranh lên bảng Giao nhiệm vụ cho HS HS lên viết tên các ngành cho phù hợp vào từng trang. HS đọc bảng và trả lời câu hỏi 2 SGK. HS nêu phát biểu Lớp nhận xét GV chốt HS đọc phần bài học SGK Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học – chuẩn bị bài sau. Dân cư tập trung khá đông. Có điều kiện thuận lợi cho sự PT kinh tế 2. Hoạt động sản xuất của người dân. Lịch sử Tiết 28 : Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ( 1786 ) - Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nhĩa quân Tây Sơn. Việc nhĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nhĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước; chấm dứt thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh. II.- Đồ dùng dạy – học: Lược đồ khởi nhĩa Tây Sơn – Gợi ý kịch bản. III . - Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Giới thiệu bài: Kiểm tra bài cũ: Nêu vài đặc điểm của thành thị thế kỉ XVI – XVII. Các hoạt động: + Hoạt động 1: Làm việc cá nhân GV đưa ra các mốc thời gian Ngày 20 tháng chạp Mởu thân ( 1788) . HS dựa vào SGK, điền các sự kiện chính tiếp vào chỗ (..) cho phù hợp với mốc thời gian. HS dựa vào SGK để thuật lại diễn biến + Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. GV hướng dẫn HS thấy được quyết tâm đánh giặc của Quang Trung đại phá quân Thanh GV chốt lại. HS có thể kể 1 vài mẩu truyện về Quang Trung nếu biết 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học – chuẩn bị bài sau. Nguyên nhân: + Mồng 3 tết Kỉ Dậu ( 1789 ) + Mờ sáng mùng năm Hành quân bộ từ Nam ra Bắc ; Tiến quân trong dịp tết Cách đánh ở trận Ngọc Hồi ,Đống Đa.. Kết luận : SGK
Tài liệu đính kèm: